1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Bùn thải đô thị tại thành phố Đà Nẵng: Hiện trạng và khả năng xử lý bằng phương pháp phân hủy kỵ khí

5 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bùn thải đô thị tại thành phố Đà Nẵng: Hiện trạng và khả năng xử lý bằng phương pháp phân hủy kỵ khí trình bày kết quả nghiên cứu về hiện trạng quản lý bùn thải đô thị và các thông số cơ bản của quá trình phân hủy kỵ khí làm cơ sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý bùn thải từ các trạm xử lý nước thải đô thị tiếp cận theo hướng giảm phát thải khí nhà kính tại Đà Nẵng.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 79 BÙN THẢI ĐÔ THỊ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG: HIỆN TRẠNG VÀ KHẢ NĂNG XỬ LÝ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN HỦY KỴ KHÍ SEWAGE SLUDGE IN DANANG CITY: CURRENT STATE AND TREATMENT BY ANAEROBIC DIGESTION Phan Thị Kim Thủy, Dương Gia Đức, Trần Văn Quang Trường Đại học Bách khoa - Đại học Đà Nẵng ptkthuy@dut.udn.vn, dgduc@dut.udn.vn, tvquang@dut.udn.vn Tóm tắt - Bài báo trình bày kết nghiên cứu trạng quản lý bùn thải đô thị thông số q trình phân hủy kỵ khí làm sở cho việc lựa chọn công nghệ xử lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải (XLNT) đô thị tiếp cận theo hướng giảm phát thải khí nhà kính Đà Nẵng Kết nghiên cứu cho thấy, lượng lớn bùn thải từ hệ thống thoát nước phát sinh chứa lượng lớn chất hữu dễ phân hủy sinh học, chất dinh dưỡng chưa xử lý phù hợp Thực nghiệm áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí (PHKH) xử lý bùn cặn từ trạm XLNT đô thị cho kết quả: (1) Bùn cặn từ trạm XLNT xử lý phương pháp PHKH cho khả thu hồi biogas cao; (2) Chế độ vận hành liên lục tối ưu tải trọng 0,84gCHC/lít.ngày, sản lượng biogas 0,27l/gCHC; (3) Áp dụng phương pháp PHKH xử lý (XL) bùn cặn từ trạm XLNT cần thiết, góp phần giảm phát thải khí nhà kính cho thành phố tương lai Abstract - This paper presents the results of the current management of municipal sludge and the basic parameters of anaerobic process as the basis for choosing the technology for treating sludge from municipal wastewater treatment plants (MWTPs) towards reducing greenhouse gase (GHG) emissions in Da Nang city The results show that a large quantity of sludge from sewage system has high concentration of organic matter and nutrients but they are not treated well The experiment of anaerobic process for treating sludge from MWTPs shows that (1) Sludge from MWTPs can be treated by continuous anaerobic digestion and it can bring high efficiency and capability of collecting biogas; (2) The parameter of optimal continuous process is at load of 0.84g(Organic matter)/l.day with biogas amount of 0.27l/gram(Organic matter); (3) Treating sludge from MWTPs by anaerobic process is necessary and contributes to reducing GHG emissions for Danang city in the future Từ khóa - bùn thải; phân hủy kỵ khí; xử lý bùn cặn; xử lý nước thải; khí sinh học Key words - sludge; anaerobic digestion; sludge treatment; wastewater treatment; biogas Đặt vấn đề Hệ thống nước thị Việt Nam chủ yếu hệ thống thoát nước chung cho loại nước thải nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất nước mưa Phần lớn hệ thống nước thị lớn xây dựng từ lâu, xuống cấp tải Quản lý hệ thống nước thị giao cho Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) nhà nước thành viên Thốt nước Đơ thị (đối với đô thị loại đặc biệt loại I trực thuộc TƯ), công ty môi trường đô thị, công ty cấp nước cơng ty dịch vụ cơng trình thị (đối với thị khác) [1, 2] Tại thành phố Đà Nẵng, Cơng ty Thốt nước Xử lý nước thải (TN&XLNT) đơn vị thực nhiệm vụ nạo vét bùn cặn mạng lưới thoát nước (cống kênh mương); việc hút, vận chuyển bùn thải từ bể tự hoại phần lớn công ty tư nhân tham gia thực công tác xử lý bùn thải từ hệ thống thoát nước Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị Đà Nẵng thực Bùn cặn từ hệ thống kênh mương vận chuyển đưa chôn lấp với mục đích trì hoạt động nước Bùn thải từ trạm xử lý nước thải chưa quan tâm, xử lý triệt để Hoạt động hút phân bùn bể tự hoại chưa kiểm sốt, chưa khuyến khích hộ gia đình thơng hút bể tự hoại thường xuyên thông hút bể tự hoại bể bị tắc tràn ngồi Việc chơn lấp xử lý bùn cặn thoát nước, bùn thải bể tự hoại chưa có quy trình thống không xử lý triệt để nguyên nhân gây nhiễm mơi trường nước, đất khơng khí khu vực [3] Với đặc điểm đặc trưng từ loại bùn cặn: (1) phân bùn bể phốt có hàm lượng chất hữu cao, chất rắn có khoảng dao động rộng lượng lớn Nitơ, Phốt pho; (2) Bùn cặn từ hệ thống thoát nước xử lý nước thải (HTTN & XLNT) có khoảng dao động nồng độ chất rắn, chất hữu chất dinh dưỡng lớn phụ thuộc vào đặc điểm HTTN đặc điểm lưu vực gây khó khăn cho cơng tác xử lý đề xuất mơ hình quản lý bùn cặn cách hiệu Vì vậy, việc đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý bùn cặn từ hệ thống nước thị cần thiết, vấn đề tồn giải pháp xử lý bùn cặn từ HTTN mà cịn hướng đến việc xây dựng mơ hình quản lý bùn cặn cách bền vững giảm phát thải khí nhà kính Nghiên cứu tập trung vào việc đánh giá trạng thu gom xử lý bùn cặn từ HTTN thành phố Đà Nẵng thực nghiệm áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí xử lý bùn cặn từ trạm XLNT đô thị làm sở quan trọng cho việc tiếp cận, nghiên cứu sâu giải pháp công nghệ xử lý bùn cặn phù hợp với chiến lược quản lý môi trường bền vững thành phố Đà Nẵng tương lai Vật liệu phương pháp 2.1 Vật liệu mơ hình thực nghiệm Các loại bùn thải xem xét nghiên cứu bao gồm: Phân bùn bể phốt từ hộ gia đình (PBBP); bùn thải từ trạm xử lý nước thải đô thị bùn cặn từ hệ thống nước Bùn thải sử dụng cho mơ hình thực nghiệm áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí lấy trực tiếp từ q trình vận hành mơ hình sinh hóa hiếu khí Aerotank (SBR) với nước thải đầu vào lấy từ trạm XLNT Phú Lộc để tiến hành thí nghiệm Mơ hình xác định tốc độ phân hủy kỵ khí phịng thí nghiệm tiến hành trường hợp nạp liệu gián đoạn (Hình 1) liên tục (Hình 2) Phan Thị Kim Thủy, Dương Gia Đức, Trần Văn Quang 80 Hình Mơ hình kỵ khí 500ml – chế độ gián đoạn Mơ hình với chế độ hoạt động gián đoạn bao gồm: Thiết bị ổn định nhiệt độ, bình phản ứng hình trụ (500ml), hệ thống đường ống thu khí, thiết bị khuấy trộn Tiến hành vận hành với bùn dư từ trình aerotank – SBR Tiến hành vận hành mơ hình thí nghiệm chế độ 550C 350C 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thống kê Tổng hợp, thu thập tài liệu, số liệu liên quan: tài liệu, số liệu trạng thu gom xử lý định kỳ bùn cặn từ hệ thống thoát nước địa bàn thành phố Đà Nẵng 2.2.2 Phương pháp khảo sát, lấy mẫu phân tích Phương pháp áp dụng trình lấy mẫu bùn cặn hộ gia đình, hệ thống nước, trạm xử lý nước thải đô thị tuân theo tiêu chuẩn, quy chuẩn hành 2.2.3 Phương pháp mơ hình Sử dụng q trình triển khai nghiên cứu thực nghiệm, bao gồm thiết lập vận hành mơ hình phân hủy kỵ khí xử lý bùn cặn Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng thu gom xử lý bùn thải đô thị thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Phân bùn bể phốt Các số liệu thu thập tính tốn lượng phân bùn bể phốt phát sinh thu gom thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2010 - 2016 trình bày Bảng Các số liệu thu thập, lấy mẫu phân tích tính chất thành phần phân bùn bể phốt trình bày Bảng Bảng Khối lượng phân bùn bể phốt phát sinh thu gom giai đoạn 2011-2015 [3] Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Phát sinh 56.724 59.614 61.184 63.344 66.900 73.033 78.440 (tấn/năm) Hình Mơ hình kỵ khí 160l – chế độ liên tục Mơ hình với chế độ hoạt động liên tục bao gồm: hình trụ làm thép (D = 450 mm, H = 1000 mm), Vhữu ích =120 lít Mơ hình có lắp đặt hệ thống đường ống dẫn khí, đồng hồ đo áp suất, túi chứa khí, gia nhiệt hệ thống xáo trộn cách tuần hoàn hỗn hợp biogas sinh ra, bên ngồi có bọc lớp cách nhiệt, phễu nạp bùn cặn, van xả nước đầu ra, van xả bùn đáy Q trình vận hành mơ hình ln trì nhiệt độ (34-350C), kết hợp trình khuấy trộn sục khí Hằng ngày nạp bùn với lưu lượng khác Q = 10 lít/ngày, 15 lít/ngày, 20 lít/ngày Thời gian vận hành tương ứng lưu lượng 10 20 ngày để xác định trình phân hủy Đo đạc nhiệt độ, thành phần khí sinh ra: 01 lần/ngày Thu gom 16.766 22.616 19.688 29.200 24.700 21.495 16.971 (tấn/năm) Các số liệu tổng hợp cho thấy, lượng phân bùn bể phốt hộ gia đình thu gom so với lượng phát sinh chênh lệch lớn, chiếm khoảng 30-40% tổng lượng phân bùn phát sinh năm thành phố Khối lượng phân bùn thu gom các năm có chênh lệch đáng kể (Năm 2010: 16.766 tấn; năm 2013: 29.200 tấn) Sự chênh lệch lượng thu gom – xử lý lượng phát sinh phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khác tập trung chủ yếu vào việc quản lý vận hành bể tự hoại hộ gia đình, quyền thành phố chưa có chế quản lý, kiểm sốt hoạt động Việc thơng hút phân bùn hộ gia đình diễn hộ dân có nhu cầu trường hợp bể tự hoại bị tắc Bảng Tính chất thành phần phân bùn bể phốt Tp Đà Nẵng 2012-2014 số vị trí khảo sát năm 2015, 2016 Chỉ tiêu Đơn vị 2012-2014 Min TB 2015 Max BBP1 BBP2 2016 BBP3 BM1 BM2 BM3 BM4 BM5 BM6 pH - 7,3 7,7 8,2 7,4 7,6 7,4 7,5 7,6 7,8 7,7 7,6 7,9 SS mg/l 1.750 36.523 73.200 19.500 14.600 45.000 18.900 15.700 17.800 17.000 15.300 16.100 COD mg/l 2.550 40.495 64.400 14.200 11.500 24.800 15.200 12.785 14.950 15.000 11.800 13.700 T-N mg/l 864 3.045 5.180 1.720 1.380 3.853 1.834,8 1.454,1 1.557,7 1.707,0 1.605,0 1.234,2 T-P mg/l 98,6 1.077 2.028 482,5 356,2 754,5 Với kết phân tích so với nghiên cứu trước cho thấy, giá trị có thời điểm khảo sát, lấy mẫu năm 2016 hoàn toàn phù hợp Thành phần phân bùn bể phốt có hàm lượng chất hữu cơ, chất rắn lượng 600,6 556,7 568,9 633,6 523,5 431,0 Nitơ, Phốt cao Kết đo mẫu có chênh lệch thời gian thơng hút, thời gian lưu bùn cặn vị trí khác Với số liệu thu thập khảo sát, phân tích thời ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 điểm cho thấy: Tại thành phố Đà Nẵng, thành phần phân bùn bể phốt có chứa lượng lớn chất ô nhiễm (chất rắn, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng), khoảng dao động chất ô nhiễm rộng tùy thuộc vào đặc điểm công trình, q trình quản lý - vận hành cơng trình bể tự hoại Với đặc điểm tính chất thành phần phân bùn bể phốt, khơng có biện pháp quản lý phù hợp từ quy mô hộ gia đình đến quy mơ quận, huyện, tỉnh nguy gây ô nhiễm môi trường lớn Việc thu gom vận chuyển phân bùn bể phốt chủ yếu công ty tư nhân đảm nhận thực Phân bùn bể phốt sau thu gom xử lý phương pháp ổn định bùn, tách cặn khỏi chất lỏng chôn lấp khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn mà chưa quan tâm đến việc tận thu lượng chất dinh dưỡng phân bùn cho mục đích tái sử dụng Sơ đồ quy trình xử lý phân bùn bể phốt thể Hình Hình Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý phân bùn bể phốt thành phố Đà Nẵng 3.1.2 Bùn thải từ hệ thống nước Cơng tác nạo vét khơi thơng hệ thống nước thị công ty TN&XLNT thành phố Đà nẵng thực Các số liệu thống kê lượng bùn cặn HTTN nạo vét từ 2010 đến 2015 thể Bảng số liệu phân tích tính chất thành phần bùn cặn từ HTTN trình bày Bảng Bảng Khối lượng bùn cặn từ q trình thơng tắc nạo vét HTTN Tp Đà Nẵng (2010-2015) Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Bùn cặn (tấn/năm) 5652 8243 4383 2807 2154 3669,5 Bảng Tính chất thành phần bùn thải từ khơi thơng nạo vét hệ thống nước (2016) Với số liệu thu thập cho thấy, lượng bùn cặn nạo vét từ HTTN qua năm có chênh lệch đáng kể khối lượng nạo vét năm phụ thuộc vào khối lượng giao khoán từ UBND Thành phố, ngồi cịn nhiều ngun nhân khác có liên quan: hệ thống thoát nước hệ thống chung khơng đồng bộ, thay đổi khí hậu (đặc biệt thay đổi lượng mưa hàng năm), cơng tác quản lý, vận hành hệ thống nước, … Tuy nhiên, số liệu thu thập cho thấy có đầu tư đạt hiệu quản lý vận hành hệ thống, lượng bùn cặn nạo vét giảm đáng kể từ 8.243tấn (2011) khoảng 2.154 (2014) Lượng phát sinh trung bình qua năm giai đoạn từ 2010-2015 đạt khoảng 4.484,7 tấn/năm Thành phần bùn cặn từ hệ thống thoát nước chứa hàm lượng chất hữu thấp, chất dinh dưỡng T-N từ 1,2 1,5 g/kg khô, T-P từ 0,5-1 g/kg khô Hàm lượng TOC từ 0,3 – 0,5 g/kg Tuy nhiên, thành phần bùn cặn lưu vực - khu vực khác tùy thuộc vào đặc điểm lưu vực - khu vực, điều kiện khí hậu yếu tố liên quan khác Thành phần hữu bùn cặn thay đổi theo thời gian thời gian lưu giữ cơng trình mạng lưới thoát nước lâu phần lớn chất hữu bùn cặn lắng đọng bị phân huỷ Bùn cặn sau thu gom chôn lấp khu xử lý chất thải rắn Khánh Sơn 3.1.3 Bùn thải từ trạm XLNT đô thị Các trạm XLNT đô thị thành phố Đà Nẵng sử dụng cơng nghệ hồ kỵ khí dạng đơn giản trừ trạm XLNT Hòa Xuân Phú Lộc áp dụng cơng nghệ hiếu khí (SBR) thi cơng xây dựng vận hành thử nghiệm nên lượng bùn dư đủ vận hành hệ thống Với trạm xử lý nước thải đô thị áp dụng cơng nghệ hồ kỵ khí (Hịa Cường, Sơn Trà Ngũ Hành Sơn), nước thải đô thị từ hệ thống thoát nước chung, sau loại bỏ rác, lắng cát đưa vào hồ kỵ khí thải vào nguồn tiếp nhận (sông biển) Theo số liệu thống kê cho thấy, hệ thống xử lý không đạt hiệu nhiều thời điểm chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn [4, 5] Ngồi trạm khơng có biện pháp phù hợp quản lý bùn thải từ vận hành hệ thống, bùn thải từ hồ kỵ khí Theo chiến lược quản lý nước thải đến năm 2020 thành phố Đà Nẵng, công nghệ xử lý trạm XLNT dần chuyển sang cơng nghệ sinh hóa hiếu khí (SBR) bùn cặn từ trình xử lý đưa đến bể nén bùn sau làm khơ máy ép bùn vận chuyển lên bãi chôn lấp chất thải rắn Khánh Sơn để xử lý Các kết phân tích tính chất thành phần bùn dư từ mơ hình SBR với nước thải đầu vào lấy từ trạm XLNT Phú Lộc trình bày Bảng Bảng Tính chất thành phần bùn dư từ mơ hình SBR với nước thải đầu vào lấy từ trạm XLNT Phú Lộc Đơn vị Đợt Đợt Đợt TT Độ ẩm % 84,4 84,8 43 Độ ẩm Độ tro % 37,2 32,4 15,7 Độ tro % 18,5 - 31,9 Tổng cacbon g/kg 0,301 0,430 0,488 COD mg/l 7.600 – 9.600 Tổng Nitơ g/kg 1,29 1,4 1,45 N-NH4+ mg/l 190,0 – 240,0 3- mg/l 63,3 – 80,0 TT Chỉ tiêu 81 Tổng Phospho g/kg 0,75 0,62 0,92 Chỉ tiêu P-PO4 Đơn vị BSBR % 99,0 - 99,1 Phan Thị Kim Thủy, Dương Gia Đức, Trần Văn Quang 82 Kết phân tích cho thấy, bùn dư từ q trình SBR có chứa lượng lớn chất hữu dễ phân hủy sinh học chất dinh dưỡng Với khoảng dao động COD (7,6 - 9,6 g/l); N-NH4+ (190 - 240 mg/l) P-PO43- (63,3 - 80 mg/l) Tỷ lệ chất hữu chất dinh dưỡng (C:N:P) phù hợp cho trình xử lý phương pháp phân hủy kỵ khí thu hồi lượng 3.2 Kết thực nghiệm áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí xử lý bùn cặn từ trạm xử lý nước thải đô thị 3.2.1 Xác định thông số tốc độ phân hủy bùn cặn chế độ gián đoạn (lên men ấm lên men nóng) Kết theo dõi tổng lượng khí sinh mơ hình kết thúc thí nghiệm trình bày Hình kết tính tốn thơng số thực nghiệm, sản lượng khí mơ hình thể Bảng Hình Hiệu suất phân hủy CHC theo tải trọng Hình Sản lượng biogas thu theo tải trọng Hình Tổng lượng khí sinh mơ hình (350C & 550C) Bảng Thơng số thực nghiệm sản lượng khí STT Mơ hình Sản lượng khí (ml/gCHC) Thời gian lưu (ngày) Chế độ nóng (550C) 217 14 180 16 Chế độ ấm (350C) Từ kết vận hành mơ hình gián đoạn cho thấy: bùn dư từ trình sinh hóa hiếu khí (SBR) có khả phân hủy kỵ khí chế độ nóng 550C thời gian thích nghi bùn dài (4 ngày), chế độ ấm 350C thời gian thích nghi ngắn (2 ngày) Tuy nhiên thời gian phân hủy chất hữu giai đoạn sau chế độ nóng lại ngắn Sản lượng khí sinh tính gam chất hữu chế độ nóng 0,217 lít chế độ ấm 0,18 lít Q trình phân hủy chế độ nóng cho sản lượng khí cao thời gian phân hủy chất hữu ngắn hơn, nhiên yêu cầu phải gia nhiệt thường xuyên, tốn lượng, chế độ ấm cho sản lượng khí thấp khoảng 10% khơng cần gia nhiệt, phù hợp với điều kiện khí hậu Đà Nẵng q trình xử lý bùn cặn phương pháp phân hủy kỵ khí nên áp dụng với chế độ ấm 350C 3.2.2 Xác định thông số tốc độ phân hủy bùn cặn chế độ liên tục (chế độ lên men ấm) Kết hiệu suất phân hủy chất hữu cơ, sản lượng biogas thu theo tải trọng thành phần biogas thu tính từ lúc khởi động mơ hình đến lúc mơ hình ổn định thể Hình 5, Hình Thành phần khí thu theo thời gian vận hành Kết thực nghiệm cho thấy, hiệu suất phân hủy chất hữu giảm dần theo tăng tải trọng Cao 40,8% ứng với tải trọng thấp 0,42 gCHC/lít.ngày; tải trọng tăng lên 0,63 gCHC/lít.ngày hiệu suất phân hủy chất hữu 33,7% (0,63gCHC/lít.ngày ~ 33,7%); (0,84gCHC/lít.ngày ~ 29,7%); (1,25 gCHC/lít.ngày ~ 25,5 %) hiệu suất đạt thấp 22,9 % ứng với tải trọng 1,67 gCHC/lít.ngày Với sản lượng biogas thu hồi đơn vị (1g CHC) tăng từ 74 ml/gCHC lên 269 ml/gCHC tải trọng tăng từ 0,42 gCHC/lít.ngày đến 0,84 gCHC/lít.ngày; Sau sản lượng biogas giảm xuống 251 ml/gCHC tải trọng tăng lên 1,67 gCHC/lít.ngày Lý giải thích lượng chất hữu nạp vào ngày lớn làm vi sinh vật tiêu thụ không hết dẫn đến sốc tải tải trọng thấp lượng chất hữu bị vi sinh vật tiêu thụ hết thiếu lượng chất hữu Bên cạnh đó, theo thời gian vận hành, thành phần khí mêtan lúc mơ hình ổn định đạt 65 – 75%, O2: 0,7 – 1,8%; CO2:7,1 – 20,8% Như vậy, với thực nghiệm cho thấy thiết kế, vận hành cơng trình áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 xử lý bùn cặn từ trạm xử lý nước thải thị nên chọn tải trọng 0,84 gCHC/lít.ngày tối ưu Kết luận Tại thành phố Đà Nẵng, bùn thải đô thị phát sinh chủ yếu bùn bể tự hoại (phân bùn bể phốt), bùn từ hệ thống nước bùn từ trạm XLNT Cơng tác thu gom nhiều hạn chế, chưa triệt để chiếm 30-40% tổng lượng phát sinh; Công nghệ xử lý bùn thải chủ yếu chôn lấp, chưa hướng đến vấn đề thu hồi tái sử dụng Bùn cặn tách từ q trình sinh hóa hiếu khí (SBR) với nước thải đầu vào lấy từ trạm XLNT đô thị Phú Lộc có chứa lượng lớn chất hữu dễ phân hủy sinh học chất dinh dưỡng Với khoảng dao động: chất hữu (COD) từ 7,6 – 9,6 g/l; Chất dinh dưỡng: N-NH4+ (190-240 mg/l) P-PO43- (63,3-80 mg/l) Tỷ lệ chất hữu chất dinh dưỡng (C:N:P) phù hợp cho trình xử lý phương pháp phân hủy kỵ khí thu hồi lượng Q trình phân hủy kỵ khí bùn cặn từ q trình sinh hóa hiếu khí (SBR) trạm XLNT đô thị Tp Đà Nẵng với chế độ lên men ấm phù hợp Các thông số vận hành mơ hình chế độ liên tục có hiệu suất phân hủy chất hữu giảm tải trọng tăng, sản lượng biogas thu tăng dần theo tải trọng đạt tối ưu tải trọng 0,84 gCHC/lít.ngày 83 Thành phần khí sinh học mơ hình hoạt động ổn định: CH4 khoảng 65% đến 75%, O2 khoảng 0,7% đến 1,8%, CO2 khoảng 7,1% đến 20,8% Khí sinh học có khả cháy tỏa nhiệt lượng cao Để áp dụng công nghệ vào thực tiễn xử lý bùn cặn thành phố Đà Nẵng hướng đến thu hồi tài nguyên giảm phát thải khí nhà kính cho thành phố tương lai, cần thiết việc tiếp tục nghiên cứu sâu yếu tố ảnh hưởng khả tận thu nguồn biogas từ trình phân hủy kỵ khí bùn cặn từ q trình sinh hóa hiếu khí (SBR) trạm XLNT thị thành phố Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Tiến, “Quản lý bùn thải Việt Nam: Những thách thức đề xuất giải pháp”, Tạp chí Mơi trường, số 1+2/2015 [2] Trần Đức Hạ, “Bổ sung nội dung xử lý bùn cặn hệ thống thoát nước thị vào TCVN 7957:2008 - nước: Mạng lưới bên ngồi cơng trình - tiêu chuẩn thiết kế”, Tạp chí Cấp nước, số (86) T8/2012 [3] Viện quy hoạch xây dựng Đà Nẵng, Quy hoạch xử lý chất thải rắn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 - tầm nhìn đến năm 2050, 2015 [4] Cơng ty nước xử lý nước thải thị Đà Nẵng, Báo cáo “Kết quan trắc trạm xử lý quí I,II năm 2014”, 2014 [5] Ngân hàng giới, Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam, 2013 (BBT nhận bài: 28/06/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 27/07/2017) ... trình xử lý phương pháp phân hủy kỵ khí thu hồi lượng 3.2 Kết thực nghiệm áp dụng phương pháp phân hủy kỵ khí xử lý bùn cặn từ trạm xử lý nước thải đô thị 3.2.1 Xác định thông số tốc độ phân hủy bùn. .. lý bùn cặn Kết thảo luận 3.1 Hiện trạng thu gom xử lý bùn thải đô thị thành phố Đà Nẵng 3.1.1 Phân bùn bể phốt Các số liệu thu thập tính tốn lượng phân bùn bể phốt phát sinh thu gom thành phố Đà. .. KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 7(116).2017 xử lý bùn cặn từ trạm xử lý nước thải đô thị nên chọn tải trọng 0,84 gCHC/lít.ngày tối ưu Kết luận Tại thành phố Đà Nẵng, bùn thải đô thị phát

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:37

Xem thêm:

w