1. Trang chủ
  2. » Tất cả

chuyen de dia li lop 5

6 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT ĐAM RÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH =======(====== CHUYÊN ĐỀ KHỐI 5 Năm học 2013 2014 I MỤC TIÊU Thực hiện nhiệm vụ năm học về đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính t[.]

PHỊNG GD&ĐT ĐAM RƠNG TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH ============= CHUYÊN ĐỀ KHỐI Năm học: 2013- 2014 I.MỤC TIÊU : -Thực nhiệm vụ năm học đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Tiểu học nói chung, mơn Địa lí nói riêng để nâng cao chất lượng dạy học -Tổ khối tổ chức chuyên đề “Dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực” nhằm đổi phương pháp dạy học để phát huy yếu tố tích cực phương pháp dạy học truyền thống , phát huy, thay đổi cách thức, phương pháp học tập học sinh , giúp HS tư độc lập, tích cực sáng tạo nhận thức, vận dụng kiến thức sống II THỰC TRẠNG: * Thuận lợi:  10-11 tuổi, học sinh lớp có vốn sống phong phú, em ham tìm tịi, học hỏi, dễ bị lôi điều mẻ, với môi trường xung quanh  Ý thức học tập hình thành  Được thừa kế nội dung chương trình từ lớp đến lớp 3: Kiến thức địa lí tích hợp mức cao chủ đề khác môn Tự nhiên xã hội  Lên lớp học đồ cách sử dụng đồ giúp học sinh làm quen với nguồn kiến thức, phương tiện học tập đặc trưng địa lí.Thiên nhiên người vùng khác phân chia theo địa hình phù hợp với tâm lí nhận thức em, giúp em hiểu, biết, ghi nhớ nét đặc trưng vùng thấy đa dạng thiên nhiên, người Việt Nam  Những điều kiện thuận lợi góp phần giúp em nắm bắt vấn đề cách nhanh chóng * Khó khăn:  Các em gặp khó khăn việc hiểu khái niệm địa lí trừu tượng  Kĩ đồ, lược đồ em chưa có nên khó khăn cho việc học mơn địa lí lớp  Đa số em phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng mơn học lớp nói chung mơn Địa lí.Vì nên chưa đầu tư mức vào việc học mơn Địa lí III BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Biện pháp 1: Rèn kĩ sử dụng đồ lược đồ cho học sinh Bản đồ kênh thông tin quan trọng, đặc biệt mơn địa lí Nếu làm phép so sánh coi nội dung địa lí đích kênh chữ giống phương tiện giúp ta tới đích, cịn đồ hoa tiêu Mặt khác, tư học sinh tiểu học vốn tư trực quan sinh động Tận mắt trẻ thấy, tay trẻ làm chúng ghi nhớ tiếp nhận kiến thức tốt Vì tơi cho biện pháp biện pháp phải thực q trình dạy học địa lí Trước hết rèn cho học sinh kĩ xác định phương hướng đồ Kiến thức em cung cấp từ lớp phải liên tục rèn luyện Thậm chí trước tiết học mà nội dung liên quan đến việc xác định phương hướng, yêu cầu học sinh ghi nhanh sơ đồ sau vào giấy nháp: B T Đ N Vừa xác định phương hướng, em phải thực hành ghi nhớ Mặt khác, việc thực hành đồ treo tường kết hợp rèn kĩ đồ cho học sinh Tuỳ theo nội dung cần đồ mà hướng dẫn học sinh đứng sang bên phải hay bên trái đồ Nhưng đứng bên cần ý tư đứng cho khoảng 2/3 phía trước mặt quay xuống lớp, 1/3 thể nghiêng sang nhìn đồ để Để khai thác kiến thức từ đồ, sau rèn kĩ xác định phương hướng, nhấn mạnh cho học sinh bước cần tiến hành sử dụng đồ *Bước 1: Đọc tên đồ, lược đồ VD: Lược đồ địa hình Lược đồ khu vực Châu Á Lược đồ kinh tế Hoa Kì Biết đọc tên đồ giúp em tập trung ý vào mục tiêu mà đồ muốn thể *Bước 2: Đọc phần giải đồ - Có kí hiệu khơng thể phần Chú giải có đồ khơng có phần giải đồ chứa kí hiệu làm học sinh khơng hiểu ( VD kí hiệu sơng, núi, biên giới quốc gia, châu lục, biển…) - Việc đọc phần giải giúp học sinh nắm biểu tượng địa lí thu nhỏ đồ VD: Hình 14 SGK Lược đồ giao thông đường sắt, đường ô tô, đường sông đường biển ven bờ Phần giải thể rõ: Đường sắt Đường ô tơ Đường sơng Đường biển ven bờ Từ học sinh dễ dàng quan sát nhận loạn đường có địa phạn nào, số lượng, độ dài ngắn chúng để tìm kiến thức *Bước 3: Quan sát kĩ biểu tượng địa lí đồ hướng dẫn học sinh xem đồ So sánh, nhận xét màu sắc, tỉ lệ, vị trí chúng để tìm kiến thức Đây bước quan trọng mà giáo viên phải rèn cho học sinh thực thói quen Cần nhấn mạnh bước có hai thao tác chính: Thao tác 1: Quan sát kĩ Thao tác 2: So sánh, nhận xét Giáo viên làm mẫu cho học sinh xem từ rèn hình thành kĩ xem đồ mức độ thấp học sinh ý làm theo giáo viên làm mẫu sau rèn cho học sinh tự phát so sánh biểu tượng đồ như: ( số lượng, diện tích, độ lớn mộ châu lục hay nước… Biện pháp 2: Phát huy tích cực việc sử dụng phiếu học tập Phiếu học tập sử dụng tiết học phương thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh Khi sử dụng phiếu học tập, giáo viên khơng phải nói nhiều; tất cá nhân lớp hoạt động cách tích cực Ví dụ: Nếu giáo đặt câu hỏi: Đầu mối giao thơng gì? Sẽ có em trả lời được, có em khơng trả lời (vì khơng đọc sách giáo khoa) chí bạn trả lời có học sinh lơ đãng không nghe nên không hiểu Song câu hỏi chuyển vào phiếu học tập cá nhân với yêu cầu: Viết tiếp vào chỗ … “Đầu mối giao thông là…………” Thì tất cá nhân cần đọc kĩ SGK cầm bút viết vào phiếu học tập: “ Đầu mối giao thơng nơi có nhiều tuyến giao thơng gặp nhau” Nếu có em khơng ghi khơng hiểu GV phát bảo kịp thời Tuy nhiên, áp dụng việc sử dụng phiếu học tập GV ý: - Khơng lạm dụng phiếu học tập, sử dụng tình cần thiết VD1: Trong 20(Châu Âu) nên dùng phiếu học tập cho học sinh tìm hiểu khí hậu GV soạn câu hỏi phiếu như: Châu Âu có khí hậu…… Đặc điểm khí hậu là…… Châu Âu có khí hậu vì……… Nội dung soạn thảo phiếu dẫn dắt để học sinh tìm tịi kiến thức Sau nhận phiếu tìm hiểu SGK,đa số em có kết đúng: Châu Âu có khí hậu ơn hồ Đặc điểm khí hậu là: Mùa đơng lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ mát mẻ Châu Âu có khí hậu vì: Châu Âu nằm vùng ơn đới, có nhiều biển lấn sâu vào đất liền Hay kiến thức mà thầy hỏi trò đáp thời gian Cách tốt làm phiếu học tập để học sinh trả lời VD2: Bài 23 Châu Phi Đánh dấu x vào ô  ý em cho Sa – Van là: a Rừng rậm  b Rừng thưa  c Cánh đồng có cỏ mọc  d Cánh đồng cao xen lẫn khóm to  Biện pháp 3: Xây dựng thói quen xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản yếu tố địa lí Thứ : Làm cho học sinh thấy vật tượng có mối liên quan đến Chẳng hạn trồng đất màu mỡ phát triển tốt, trồng đất cằn cỗi còi cọc, phát triển Hay chặt phá rừng bừa bãi làm cho khơng khí lành ngun nhân trận lũ quét Thứ hai: Muốn thấy rõ vật tượng, yếu tố liên quan đến phải đặt chúng mối quan hệ với vật tượng xung quanh Giúp học sinh có thói quen nêu câu hỏi Tại co kết quan sát, tìm hiểu học mà vừa có VD1: Tại nước ta có nhiều sơng sơng lớn? Trả lời câu hỏi phải nắm mối quan hệ sơng ngịi với địa hình, khí hậu Địa hình VN 3/4 đồi núi cao nguyên, nước ta lại nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có nhiều mưa, nước ta có nhiều sơng Vì sơng tạo thành hội tụ nhiều suối đổ từ cao xuống Đặc điểm địa hình nước ta hẹp ngang, kéo dài theo phương Bắc Nam khơng thể có sơng lớn Biện pháp 4:Tổ chức trò chơi học tập Để tạo cho học sinh hứng thú học tập, GV thường xuyên tổ chức tiết học hình thức: Vừa học vừa chơi Những trị chơi học tập giúp em thích thú câu hỏi, phiếu học tập Hình thức chơi đổi để lần em hào hứng tham gia Sau số ví dụ minh hoạ trị chơi tơi áp dụng tiết học Địa lí Ví dụ 1: Trị chơi Hướng dẫn viên du lịch Mục đích: Trị chơi nhằm rèn luyện kĩ sử dụng đồ, đồng thời rèn luyện tính tự tin, nói rõ ràng rành mạch trước đám đông Tiến hành: Em đứng bục giảng đồ treo tường làm hướng dẫn viên du lịch Các em ngồi coi khách du lịch Tuỳ theo học hơm mà hướng dẫn viên giới thiệu cho khách du lịch nội dung Khách du lịch thưởng cho hướng dẫn viên tràng pháo tay cổ vũ du khách lại đưa câu hỏi để giao lưu với hướng dẫn viên Trò chơi thường tiến hành sau học sinh học Đây trò chơi tương đối khó học sinh khơng phải ghi nhớ kiến thức học mà phải biết nói rõ ràng, có thứ tự, cịn phải biết xử lí tình xảy bạn hỏi bất ngờ Để giúp học sinh chơi được, GV làm thử cho học sinh xem: VD: Giới thiệu VN( Bằng đồ ) GV làm mẫu: Mời bạn đến thăm đất nước Việt Nam xinh đẹp chúng tôi( VN) Nước nằm khu vực Đông Nam Á( Chỉ vùng ĐN Á) Lãnh thổ VN có vùng đất liền hình chữ S( Chỉ vùng đất liền) phận rộng lớn biển Đông( Chỉ vùng biển) bao gồm nhiều đảo quần đảo quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… Có thể dừng lại hỏi: Bạn có biết diện tích phần đất liền VN khơng? Bạn có nhớ thơ học, có câu thơ tả hình dáng nước VN khơng? Với khơng khí học tập thoải mái, tự nhiên, GV trở thành người bạn học sinh học sinh hào hứng xung phong làm hướng dẫn viên Tất nhiên, đầu, HS cịn lúng túng, nói chưa lưu lốt, giáo viên hướng dẫn giúp đỡ Đến sau, em tiến hơn, thêm nhiều kinh nghiệm trình bày trước đám đơng Biện pháp 5: Áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá GV động lực thúc đẩy việc học tập em GV thường xuyên kiểm tra kiến thức học sinh nhiều hình thức giúp em có thói quen học bài, ơn Trong q trình dạy học tơi áp dụng hình thức kiểm tra đánh sau: 1, Kiểm tra vấn đáp( Mỗi tuần lần – theo tiết học) Các câu hỏi cán tổ ghi sẵn giấy Học sinh kiểm tra bắt thăm câu trả lời câu đấy( Thường câu hỏi cuối bài) Câu trả lời hướng dẫn thống trước, em chưa rõ hỏi lại GV giao câu hỏi đáp án cho cán môn kiểm tra chấm điểm kiểm tra nhiều em GV giám sát giải đáp thắc mắc cách chấm điểm( Nếu có) Việc kiểm tra diễn khoảng phút( Tương đương với phần kiểm tra cũ tiết học) Kiểm tra viết hình thức trắc nghiệm ( Mỗi tháng lần- theo nội dung tháng) Sau tháng, tơi có kiểm tra viết hình thức trắc nghiệm Kiểm tra theo kiểu đỡ thời gian mà lại tổng hợp nhiều kiến thức Điểm kiểm tra trắc nghiệm cộng với điểm kiểm tra vấn đáp chia đơi ( làm trịn lên) lấy điểm tháng IV) GIÁO ÁN MINH HỌA CHUYÊN ĐỀ: Tiết 5: Địa lí: §: Dân số nước ta I Mục tiêu: - Biết sơ lược dân số, gia tăng dân số Việt Nam +Việt Nam thuộc hàng nước đông dân giới +Dân số nước ta tăng nhanh -Biết tác động dân số đơng va tăng nhanh:gây nhiều khó khăn việc đảm bảo nhu cầu học hành, chăm sóc y tế người dân ăn, mặc, ở, học hành, chăm sóc y tế -Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số đặc điểm dân số gia tăng dân số **** Nêu tăng dân số Đam Rông- so sánh năm 2004 với năm 2009 II Chuẩn bị:- GV: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số - HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: + Nêu đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung Bài mới: a- GV giới thiệu, ghi bảng b- Nội dung: Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: -Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số Dân số liệu dân số nước Đơng Nam Á - Năm 2004, nước ta có số dân bao nhiêu? - Số dân nước ta đứng hàng thứ nước ĐNÁ? → Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình lại thuộc hàng đông dân giới Hoạt động học sinh + Nghe + Học sinh, trả lời bổ sung 78,7 triệu người - Thứ ba + Nghe lặp lại Hoạt động 2: - Cho biết số dân năm nước Gia tăng dân ta + Học sinh quan sát biểu đồ dân số số trả lời - 1979 : 52,7 triệu người - 1989 : 64, triệu người - 1999 : 76, triệu người -Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta? - Tăng nhanh bình quân năm → Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân tăng triệu người năm tăng thêm triệu người Hoạt động 3: - Dân số tăng nhanh gây hậu - Nêu Hậu tăng nào? dân số nhanh + Liên hệ dân số địa phương: Đam Rông IV Củng cố: -Liên hệ qua học V Dặn dò: - Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân cư” - Nhận xét tiết học V) KẾT LUẬN: Trong trình thực chun đề: “ Dạy học mơn địa lí lớp theo hướng tích cực” Chúng tơi tham khảo tài liệu dạy học phân môn kinh nghiệm giảng dạy học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, chuyên đề khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong đóng góp ý kiến xây dựng chuyên môn bạn bè đồng nghiệp để chun đề chúng tơi thực có tính khả thi Sau tiết thực dạy vào ngày 16/10/2013, tổ họp đóng góp ý kiến cho chuyên đề Tìm giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng dạy địa lí lớp nên tổ khối chun mơn nhà trường trí với biên góp ý lí thuyết, biên góp ý tiết dạy( biên kèm theo) Thời gian áp dụng 17/10/2013 Tất giáo viên khối trí thống thực chuyên đề đưa Chúng xin trân trọng cảm ơn! Thay mặt tổ Chuyên môn Tổ trưởng Dương Thị Hương Bùi Thị Niềm Tin ... đất li? ??n hình chữ S( Chỉ vùng đất li? ??n) phận rộng lớn biển Đông( Chỉ vùng biển) bao gồm nhiều đảo quần đảo quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… Có thể dừng lại hỏi: Bạn có biết diện tích phần đất li? ??n... học sinh kĩ xác định phương hướng đồ Kiến thức em cung cấp từ lớp phải li? ?n tục rèn luyện Thậm chí trước tiết học mà nội dung li? ?n quan đến việc xác định phương hướng, yêu cầu học sinh ghi nhanh... dẫn giúp đỡ Đến sau, em tiến hơn, thêm nhiều kinh nghiệm trình bày trước đám đơng Biện pháp 5: Áp dụng linh hoạt hình thức kiểm tra, đánh giá Việc kiểm tra đánh giá GV động lực thúc đẩy việc học

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:30

w