1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CHUYEN DE DIA LI LOP 5

2 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 6,76 KB

Nội dung

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG ĐỂ DẠY ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Ở bậc tiểu học do đặc điểm tâm lí của lứa tuổi HS nên yêu cầu về mặt tri thức của dạy học địa lí chủ yếu dừng lại ở việc cun[r]

(1)CHUYÊN ĐỀ MÔN ĐỊA LÍ LỚP I MỤC TIÊU: Giúp HS có hiểu biết ban đầu địa lí: Địa lí đại cương, vũ trụ, Trái đất, địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế xã hội Việt Nam, các châu lục và số nước trên giới ( trước hết là các nước bán đảo Đông Dương, khu vực Đông Nam Á – khối Asian) Hiểu quê hương đất nước Việt Nam Nêu đặc điểm địa hình, hoạt đông KT –XH địa phương, nơi em sinh sống và các vùng miền trên đất nước Việt Nam và số nước trên giới Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn sống nhằm nâng cao chất lượng sống cá nhân, gia đình và cộng đồng II NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 5: Chương trình địa lí lớp bao gồm nội dung bản: Địa lí Việt Nam: HS học địa lí Tổ quốc cách có hệ thống Từ địa lí tự nhiên đến dân cư, kinh tế nhằm giúp cho HS có các kiến thức mang tính khái quát đất nước Việt Nam, đồng thời có số kĩ năng, phương pháp tìm hiểu địa lí quốc gia, lãnh thổ cụ thể và tăng thêm tình yêu quê hương đất nước Địa lí giới: - HS học địa lí các châu lục, số quốc gia tiêu biểu trên giới Phần nội dung này giúp HS mở rộng tầm nhìn giới bên ngoài và giúp các em biết số phương pháp, kĩ tìm hiểu địa lí châu lục Tuy nhiên còn có thêm bài học các đại dương trên giới để HS có cái nhìn tổng thể bề mặt Trái đất III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐẶC TRƯNG ĐỂ DẠY ĐỊA LÍ Ở TIỂU HỌC Ở bậc tiểu học đặc điểm tâm lí lứa tuổi HS nên yêu cầu mặt tri thức dạy học địa lí chủ yếu dừng lại việc cung cấp các biểu tượng địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản Còn mặt kĩ năng, GV cần hình thành và rèn luyện cho HS số kĩ địa lí : sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu và đồ Như vậy, việc hình thành biểu tượng địa lí và rèn luyện kĩ sử dụng đồ có thể coi là hai nhiệm vụ quan trọng phần địa lí tiểu học Đó là phương pháp hình thành biểu tượng địa lí và phương pháp sử dụng đồ - Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí tốt HS tiểu học là cho các em quan sát các vật tượng có thể trực tiếp quan sát trên thực địa núi rừng, lễ hội, thị trấn, địa phương quan sát qua tranh ảnh, băng hình theo các bước sau: + Lựa chọn đối tượng quan sát (2) + Xác định mục đích quan sát + Tổ chức hướng dẫn cho HS quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi các bài tập + Tổ chức cho HS báo cáo kết quan sát đối tượng - Phương pháp sử dụng đồ ( lược đồ): Là GV dựa vào trên đồ để lớp cùng quan sát GV hướng dẫn HS để các em thực các bước sau đồ ( lược đồ) + Nắm mục đích làm việc với đồ + Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên đồ + Tìm vị trí địa lí đối tượng trên đồ dựa vào kí hiệu + Quan sát đối tượng trên đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản các đối tượng + Xác lập mối liên hệ địa lí đơn giản các yếu tố và các thành phần IV MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI DẠY ĐỊA LÍ: - Tránh áp đặt cách làm nhất, tôn trọng sáng kiến học sinh quá trình học tập - Luôn cho HS biết việc mình phải làm là gì? Làm nào? Để đạt mục đích gì? - Đối với hS yếu thì GV phải gợi mở riêng để các em nắm bắt yêu cầu và cần phải làm gì? - Khi HS thảo luận, GV có thể vừa theo dõi, vừa giúp đỡ gợi mở cho HS - Mỗi tiết học phải có ĐDDH như: lược đồ, biểu đồ và các đồ dùng khác V CẤU TRÚC MỘT GIÁO ÁN: Bài: Ngày soạn: Ngày dạy: I Mục tiêu: II Đồ dùng dạy học: III Kiểm tra bài cũ: IV Giảng bài mới: (1) Thời lượng Lớp: (2) Hoạt động GV (3) Hoạt động HS V Hoạt động tiếp nối: ( GV giao việc cho bài sau) (4) Bổ sung Tranh ảnh (3)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w