1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chuyen de DIA LI LOP 4

8 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

III.VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Để đạt hiệu quả cao trong dạy học Địa lý ở lớp 4 theo hướng Dạy – học tích cực, ngoài việc vận dụng các phương pháp dạy học mang tính chất chu[r]

(1)Phòng giá0 dục và đào tạo THÀNH PHễ́ BẢO Lệ̃C TRƯỜNG TIỂU HỌC LỘC CHÂU ============= chuyên đề khối “DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ LỚP THEO HƯỚNG TÍCH CỰC” N¨m häc: 2012 - 2013 Lộc Châu, Ngày 27 tháng năm 2013 (2) ĐẶT VẤN ĐỀ Trong môn học Lịch sử và Địa lí lớp nói chung và phân môn Địa lí, nhằm giúp học sinh hiểu biết môi trường xung quanh, từ đó tạo điều kiện cho học sinh dễ dàng hòa nhập, thích ứng với sống xã hội, với môi trường thiên nhiên Để đạt mục tiêu trên, phần Địa lý phải giải vấn đề có liên quan đến mối quan hệ người với môi trường thiên nhiên, cụ thể phải thực nhiệm vụ sau: + Cung cấp cho học sinh biểu tượng Địa lí, bước đầu hình thành số khái niệm cụ thể, xây dựng số mối quan hệ địa lí đơn giản + Hình thành và phát triển cho học sinh lực tự học tập, bước đầu rèn luyện kỹ địa lí như:kỹ sử dụng đồ, kỹ nhận xét, kỹ so sánh phân tích số liệu,kỹ phân tích các mối quan hệ địa lý đơn giản + Hình thành và phát triển học sinh thái độ và thói quen ham tìm hiểu, yêu thiên nhiên, đất nước, người.Có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên + Bước đầu hình thành giới quan khoa học cho học sinh hạn chế hiểu biết sai lệch, mê tín, dị đoan trước tượng địa lý tự nhiên Vì vậy, việc dạy học địa lý không cung cấp cho học sinh kiến thức địa lý tự nhiên túy mà phải hình thành và phát triển cho các em các kỹ và lực tự học Để đạt mục tiêu dạy- học Địa lí Tiểu học trên, cần có phương pháp dạy học thích hợp nhằm làm cho học sinh Tiểu học không nắm vững kiến thức địa lí mà còn phải rèn luyện cho các em các kỹ hành động phù hợp với môi trường tự nhiên-xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước và xu thời đại Nhưng phương pháp dạy – học Địa lí trường Tiểu học đã đáp ứng yêu cầu đó chưa? Những năm gần đây, ngày càng nhận thức tầm quan trọng phương pháp dạy học việc nâng cao chất lượng giáo dục, các cấp quản lí giáo dục liên tục phát động phong trào cải tiến phương pháp dạy học Nhất là phát huy tính tích cực học sinh quá trình lĩnh hội kiến thức Giáo viên đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học II/ THỰC TRẠNG Qua dự thăm lớp và nắm bắt tình hình chúng tôi thấy: + Nhìn chung phần lớn giáo viên dạy Địa lí phương pháp giáo dục có mà chủ yếu là phương pháp giảng giải và hỏi đáp.Còn cho học sinh thụ động tiếp thu và ghi nhớ nội dung mà giáo viên truyền đạt, nhà học thuộc lòng bài khóa sách giáo khoa + Giáo viên lên lớp chủ yếu với sách giáo khoa, tài liệu tham khảo không có; học sinh thì có sách giáo khoa, ghi chép, nên tình trạng dạy chay khá phổ biến + Khi dạy Địa lí, đa số giáo viên tiểu học sử dụng các thiết bị dạy học địa lí để minh họa cho lời giảng mà ít chú ý đến chức nguồn tri thức chúng, tức là không chú ý đến việc cho học sinh khai thác kiến thức từ các nguồn này.Mặt khác thiết bị dạy học còn thiếu thốn nên nhiều học sinh không thường xuyên làm việc (3) với các thiết bị dạy học làm cho học sinh yếu các kĩ địa lí cần thiết đọc đồ, sử dụng đồ, sử dụng các bảng số liệu đơn giản + Một phận không nhỏ giáo viên còn chưa vận dụng tổ chức các hình thức học tập cho các em học sinh III/LÝ DO CHỌN CHUYÊN ĐỀ: Từ thực trạng dạy – học Địa lí Tiểu học trên, cho thấy cần thiết phải chuyển từ cách dạy- học thụ động sang dạy học tích cực để giúp học sinh học tập đạt các tiêu chuẩn sau:tính tích cực, tính tự giác Vậy làm nào để có thể vận dụng phương pháp dạy học tích cực và dạy nào cho có hiệu quả? Nghiên cứu nội dung, chương trình, lập kế hoạch bài học, dạy học, biết vận dụng kết hợp phương pháp dạy học truyền thống đại, kết hợp với vận dụng các thành tựu giáo dục học, tâm lý học là đường đúng đắn để tìm lời giải cho câu hỏi trên A PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH Gồm 35 tiết đưa vào dạy suốt năm học, với định lượng tiết/ tuần, gồm các nội dung sau: + Bản đồ và cách sử dụng đồ địa hình Việt Nam + Thiên nhiên và hoạt động người miền núi và trung du + Thiên nhiên và hoạt động người vùng đồng + Thiên nhiên và hoạt động người miền duyên hải B.NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN KHI DẠY ĐỊA LÍ 1.THUẬN LỢI + 9-10 tuổi, học sinh lớp đã có vốn sống phong phú, các em ham tìm tòi, học hỏi, dễ bị lôi điều mới mẻ, là với môi trường xung quanh + Ý thức học tập đã hình thành + Được thừa kế nội dung chương trình từ lớp đến lớp 3:Kiến thức địa lí tích hợp mức cao các chủ đề khác môn Tự nhiên và xã hội + Lên lớp học đồ và cách sử dụng đồ giúp học sinh làm quen với nguồn kiến thức, phương tiện học tập đặc trưng địa lí.Thiên nhiên và người các vùng khác phân chia theo địa hình phù hợp với tâm lí nhận thức các em, giúp các em hiểu, biết, ghi nhớ nét đặc trưng vùng và thấy đa dạng thiên nhiên, người Việt Nam Những điều kiện thuận lợi đó góp phần giúp các em nắm bắt vấn đề cách nhanh chóng 2.KHÓ KHĂN + Các em gặp khó khăn việc hiểu các khái niệm địa lí vì nó khá trừu tượng + Kĩ đồ, lược đồ các em chưa có nên khó khăn cho việc học môn địa lí lớp + Đa số các em và phụ huynh chưa thấy tầm quan trọng các môn học lớp nói chung và là môn Địa lí.Vì nên chưa đầu tư đúng mức vào việc học môn Địa lí C.CÁC GIẢI PHÁP TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN I.GIÁO VIÊN (4) + Nhận thức vấn đề:Trong giảng dạy luôn lấy học sinh làm trung tâm, đầu tư thiết kế dạy khoa học cho tất học sinh cùng làm việc để lĩnh hội kiến thức, làm cho khoảng cách nhận thức các đối tượng ngày càng thu hẹp + Giáo viên phải vững chuyên môn, phải tự học , tự bổ sung kiến thức Địa lívà kiến thức chuyên môn + Phải là người có trình độ sư phạm lành nghề, biết khai thác mặt tích cực các phương pháp, hình thức đó.Mặt khác giáo viên phải biết sử dụng các thiết bị dạy học Địa lí việc hướng dẫn học sinh học tập, biết phát cái sai học sinh và đưa biện pháp sửa chữa, uốn nắn kịp thời II.HỌC SINH + Xây dựng nếp làm việc khoa học, tích cực, nhanh nhẹn, biết tự học và biết cách học Địa lí; biết sử dụng sách giáo khoa(Kênh hình và kênh chữ) cách hợp lí và hiệu + Tất học sinh làm việc dưới kiểm tra, nhắc nhở giáo viên + Chuẩn bị :Sách và các phương tiện học tập cần thiết khác : tranh, ảnh, đồ, phiếu học tập, bài tập, + Tâm lý:Thoải mái, cởi mở tập trung, tránh căng thẳng thái quá.Biết mạnh dạn trao đổi với giáo viên điều vướng mắc III.VẬN DỤNG VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Để đạt hiệu cao dạy học Địa lý lớp theo hướng Dạy – học tích cực, ngoài việc vận dụng các phương pháp dạy học mang tính chất chung cho nhiều môn học, giáo viên cần nắm vững số phương pháp dạy – học Địa lí cụ thể sau: 1.Phương pháp hình thành các biểu tượng địa lí + Thành phần quan trọng hệ thống kiến thức địa lí Tiểu học là các biều tượng địa lí.Vì vậy, mục đích chủ yếu dạy học Địa lí trường Tiểu học là phải làm cho các em tích lũy đựơc càng nhiều biểu tượng địa lí cụ thể càng tốt + Phương pháp hình thành biểu tượng địa lí tốt đối với học sinh Tiểu học là làm cho các em quan sát các vật, tượng có thể trực tiếp quan sát trên thực địa núi, rừng, lễ hội, thị trấn, địa phương quan sát qua tranh ảnh, băng hình qua các bước cụ thể sau: Bước 1:Lựa chọn đối tượng quan sát:Tùy theo nội dung học tập, giáo viên lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện địa phương Bước 2:Xác định mục đích quan sát:Trong quá trình quan sát, không phải lúc nào học sinh rút đặc điểm đối tượng Vì vậy, với đối tượng địa lí, giáo viên cần xác định mục đích việc quan sát (Ví dụ:Khi hình thành biểu tượng sông, đối tượng quan sát là tranh ảnh thì đặc điểm “động” nó tượng nước chảykhông nên là mục đích quan sát học sinh.Tuy nhiên, học sinh có thể quan sát nó các em tiếp xúc với dòng sông thực xem băng hình, ) Bước 3:Tổ chức, hướng dẫn cho học sinh quan sát đối tượng thông qua hệ thống câu hỏi, bài tập Hệ thống câu hỏi, bài tập này xây dựng dựa trên mục đích quan sát và trình độ hiểu biết học sinh nhằm: + Hướng cho học sinh đến đối tượng quan sát + Điều khiển tri giác và hướng dẫn tư học sinh theo hướng quan sát cần thiết (quan sát từ tổng thể đến chi tiết, từ ngoài vào trong, ) + Giúp học sinh tổng kết và khái quát điều đã quan sát, liên hệ với các đối tượng cùng loại mà các em đã nhìn thấy rút kết luận khách quan, khoa học Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quan sát đối tượng Sau đó giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện kết quả, nhằm giúp cho học (5) sinh có biểu tượng đúng đối tượng Ví dụ: Việc hình thành biểu tượng Rừng rụng lá mùa khô (Rừng khộp) cho học sinh lớp qua tranh ảnh (H – Bài 8/ SGK Lịch sử và Địa lí 4- phần Địa lí) Những nơi có điều kiện có thể cho học sinh quan sát trực tiếp rừng khộp qua băng hình, qua tranh, ảnh giáo viên sưu tầm + Những đặc điểm rừng rụng lá mùa khô (rừng khộp) mà học sinh có thể quan sát từ tranh ảnh là: Rừng thưa Chỉ có loại cây + Hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh quan sát và phân tích làm việc với tranh sau: Câu 1:Em hãy đọc nhan đề tranh và nhắc lại mục đích làm việc với ảnh(H.7) (Nhan đề tranh : “Rừng khộp”.Mục đích làm việc với tranh:Nhận xét đặc điểm rừng khộp vào mùa khô) Câu 2:Đánh dấu x vào ô trống sau ý em cho là đúng: +Rừng rậm + Rừng thưa Rừng khộp là +Rừng có loại cây +Rừng có nhiều loại cây Câu 3: a)So sánh kích thước các cây rừng khộp.(gần nhau) b)Các cây rừng khộp vào mùa khô trông xanh tốt hay xơ xác?Vì sao?(xơ xác vì rụng gần hết lá) Câu 4:Cảnh rừng khộp khác với cảnh rừng rậm nhiệt đới điểm nào? Với hệ thống câu hỏi, bài tập này thì: + Khi học sinh trả lời câu hỏi tức là học sinh nắm mục đích quan sát + Khi học sinh trả lời câu hỏi tức là học sinh đã quan sát toàn rừng khộp + Khi học sinh trả lời câu hỏi tức là học sinh đã quan sát chi tiết cây, lá và suy nghĩ để tìm cảnh rừng khộp mùa khô + Khi học sinh trả lời câu hỏi tức là học sinh đã biết liên hệ đối chiếu và sơ so sánh cảnh rừng khộp với rừng nhiệt đới đã học, để từ đó củng cố biểu tượng rừng khộp Như vậy, để có biểu tượng rừng khộp, các em phải thực bước kĩ quan sát 2.Phương pháp hình thành khái niệm địa lí 2.1 Hình thành khái niệm địa lí chung Việc hình thành khái niệm địa lí chung có thể tiến hành theo các bước sau: + Bước 1:Hình thành biểu tượng đúng cách cho học sinh quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) các đối tượng định hình thành khái niệm, đồng thời khai thác hiểu biết sẵn có học sinh các đối tượng quan sát + Bước 2:Đặt câu hỏi nêu tình có vấn đề để học sinh tìm dấu hiệu chung, chất đối tượng + Bước 3: Cho học sinh đối chiếu, so sánh các đối tượng cùng loại để lĩnh hội đầy đủ và vững các dấu hiệu chung, chất khái niệm + Bước 4: Tổ chức cho học sinh báo cáo kết Sau đó, giáo viên cùng học sinh trao đổi, thảo luận, xác nhận và hoàn thiện các dấu hiệu chung đối tượng, nhằm đưa khái niệm đúng đối tượng (6) Ví dụ: Hình thành khái niệm đảo (Biển, đảo và quần đảo-SGK Lịch sử và Địa lí trang 149) - Giáo viên cho học sinh quan sát hòn đảo (bằng tranh ảnh, băng hình) - Giáo viên khai thác kinh nghiệm sống các em cách đặt số câu hỏi: + Trong lớp ta, em nào đã nhìn thấy đảo? Các em thấy nào? Ở đâu? + Em hãy tả vẽ hòn đảo mà em đã nhìn thấy? - Sau khai thác kinh nghiệm sống các em, giáo viên đặt tiếp câu hỏi để các em phát các dấu hiệu chung và chất đảo: Đất nổi, có nước biển bao bọc xung quanh -Nêu khái niệm:Đảo là phận đất xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc 2.2 Hình thành khái niệm địa lí riêng Việc hình thành khái niệm địa lí riêng tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Giáo viên cần: - Hình dung trước dấu hiệu riêng đối tượng - Lựa chọn nguồn tri thức liên quan đến đối tượng Trên sở đó, xác định dấu hiệu nào đối tượng có thể tổ chức cho học sinh tìm tòi, phát hiện; dấu hiệu nào giáo viên phải cung cấp cho các em + Bước 2:Tùy theo trình độ nhận thức học sinh, giáo viên soạn hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn học sinh làm quen với các nguồn tri thức đã lựa chọn để phát dấu hiệu riêng đối tượng + Bước 3:Tổ chức cho học sinh làm việc với các nguồn tri thức theo hệ thống câu hỏi, bài tập đã chuẩn bị trước (theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp tùy thuộc vào nội dung, trang thiết bị vật chất) để phát dấu hiệu riêng đối tượng + Bước 4:Tổ chức cho học sinh báo cáo kết phát dấu hiệu riêng đối tượng, thông qua nguồn tri thức Trên sở, giáo viên bổ sung dấu hiệu mà học sinh không thể tự tìm lời mô tả sinh động mình nhằm hoàn thiện khái niệm cho học sinh và yêu cầu học sinh nêu khái niệm riêng Ví dụ: Khi dạy bài : “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”- Bài dạy minh họa hôm nay, ta thấy yêu cầu học sinh cần nắm nguổn tri thức bài sau: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái; nuôi trồng và chế biến thủy sản; chế biến lương thực Tổ chức cho học sinh tích cực tìm tòi dấu hiệu riêng đối tượng, qua đó các em nắm điều kiện thuận lợi để dồng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động 3.Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức từ đồ, lược đồ Bước 1: Nắm mục đích làm việc với đồ, lược đồ Bước 2: Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên đồ, lược đồ Bước 3: Tìm vị trí địa lí đối tượng trên đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu Bước 4: Quan sát đối tượng trên đồ, lược đồ, nhận xét và nêu đặc điểm đơn giản đối tượng Bước 5: Xác lập mối quan hệ địa lí đơn giản các yếu tố và các thành phần địa hình và khí hậu, sông ngòi, thiên nhiên và hoạt động sản xuất người, trên sở học sinh biết kết hợp kiến thức đồ và kiến thức địa lí để so sánh phân tích (7) Ví dụ: Tây Nguyên-Bài 5/SGK Lịch sử và Địa lí - Những kiến thức bài học sinh cần khai thác qua đồ: + Phân biệt vị trí Tây Nguyên + Nêu tên các cao nguyên Tây Nguyên - Hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh làm việc với đồ: +Quan sát lược đồ Tây Nguyên trang 82 Câu 1: Đánh dấu ô sau ý đúng: Tây Nguyên phía nào dãy Trường Sơn Nam? Phía Bắc Phía Đông Phía Nam Phía Tây Câu 2: Điền tên các cao nguyên vào bảng sau theo hướng từ Bắc xuống Nam Thứ tự Tên cao nguyên Qua cách sử dụng đồ để hướng dẫn học sinh khac thác, tìm tòi kiến thức thì tôi thấy kiến thức các em thu nhận bền vững đồng thời quá trình tìm tòi kiến thức, kĩ địa lí học sinh rèn luyện và củng cố Phương pháp hình thành mối quan hệ so sánh thông qua bảng số liệu Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc với bảng số liệu để các em thực các bước sau: Bước 1: Nắm mục đích làm việc với bảng số liệu Bước 2: Đọc tên bảng số liệu Bước 3: Xem tên các cột, nắm ý nghĩa đơn vị và thời điểm kèmvới các số liệu cột Bước 4: Đối chiếu các số liệu theo hàng dọc, hàng ngang bảng số liệu để rút nhận xét Ví dụ :Bài :Thành phố Hồ Chí Minh -Kiến thức bài học học sinh cần nắm qua bảng số liệu: + Nhận biết dân số và điện tích thành phố Hồ Chí Minh + So sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác :Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng -Hệ thống câu hỏi làm việc với bảng số liệu: Câu 1:Đọc tên các cột bảng số liệu Các số liệu bảng số liệu ghi vào thời gian nào và biểu thị theo đơn vị nào? Câu 3:Năm 2003, thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và dân số là bao nhiêu? Câu 4:Diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ so với các thành phố bảng? Như quá trình làm việc với bảng số liệu, theo gợi ý giáo viên, các em phải phát mối tương quan so sánh các đại lượng, trả lời theo trình tự hệ thống câu hỏi, bài tập thực đã nêu trên.Việc làm này học sinh, lặp lặp lại nhiều lần thì tư mối quan hệ so sánh các em phát triển cùng với kĩ làm việc với các bảng số liệu (8) PHẦN KẾT LUẬN Trong quá trình giảng dạy bước rèn luyện kỹ cho học sinh lực tự học tập, bước đầu rèn luyện kỹ địa lí như: kỹ sử dụng đồ, kỹ nhận xét, kỹ so sánh phân tích số liệu, kỹ phân tích các mối quan hệ địa lý đơn giản Hình thành và phát triển học sinh thái độ và thói quen ham tìm hiểu, yêu thiên nhiên, đất nước, người Nhằm giúp học sinh có ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên Ngoài giáo viên cần tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái học để từ đó các em có niềm yêu thích môn học Thường xuyên theo dõi, khuyên bảo, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh, đồng thời động viên, khen thưởng tiến vươn lên học tập Cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tò mò học sinh và tạo nhiều hội để các em làm việc nhiều hơn, dàn trải đóng góp xây dựng bài cách tích cực với đối tượng học sinh Tóm lại: Tùy theo tình hình của lớp,điều kiện của giáo viên mà lồng ghép các phương pháp dạy cho phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất Rất mong nhận đóng góp ý kiến các đồng nghiệp ! Chân thành cảm ơn ! Lộc Châu, ngày 27 tháng năm 2013 Người viết Võ Thị Phương Yến (9)

Ngày đăng: 22/06/2021, 00:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w