BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH DỰ THẢO QCVN QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ TRUYỀN DỮ LIỆU BĂNG RỘNG HÀ NỘI 2016 1 Tên gọi và[.]
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUYẾT MINH DỰ THẢO QCVN QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ ĐỐI VỚI THIẾT BỊ TRUYỀN DỮ LIỆU BĂNG RỘNG HÀ NỘI - 2016 Tên gọi ký hiệu QCVN 1.1 Tên gọi: “Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị truyền liệu băng rộng” 1.2 Ký hiệu: QCVN …: 201…/BTTTT Đặt vấn đề Trong lĩnh vực điện tử viễn thông, thiết bị vô tuyến đóng vai trị quan trọng mặt số lượng, chủng loại tính ứng dụng Sự khác biệt thiết bị vô tuyến sử dụng môi trường truyền dẫn khơng gian tự để truyền sóng điện từ Việc truyền lan sóng khắp nơi gây nhiễu đến thiết bị điện tử khác Vì vậy, cần phải có biện pháp thiết kế, tiêu chuẩn hóa, quản lý thích hợp để phịng ngừa làm giảm ảnh hưởng nhiễu thiết bị vô tuyến Mạng truy nhập vô tuyến băng rộng nhiều Quốc gia nghiên cứu áp dụng Mạng đời nhu ngày gia tăng truyền thông tin tốc độ cao nơi, lúc với tích hợp thoại, hình ảnh liệu Việc sử dụng công nghệ truy nhập vô tuyến băng rộng đem lại nhiều lợi ích, để triển khai dịch vụ băng rộng khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa nơi dân cư đông đúc, khó triển khai hạ tầng sở mạng hữu tuyến băng rộng Đặc biệt, vùng địa hình đặc thù vùng tách biệt, vùng xa trung tâm, vùng có địa hình khó triển khai mạng cáp, vùng dùng thông tin vệ tinh chi phí cao, việc sử dụng mạng truy nhập vô tuyến băng rộng để cung cấp dịch vụ viễn thông tốc độ cao phù hợp Vì thế, BWA xem cơng nghệ có hiệu kinh tế cao cần triển khai nhanh khu vực mà cơng nghệ khác khó cung cấp dịch vụ băng thơng rộng Thiết bị truyền liệu băng rộng ứng dụng rộng rãi điển hình kể đến : - WPAN : mạng vơ tuyến cá nhân Nhóm bao gồm cơng nghệ vơ tuyến có vùng phủ nhỏ tầm vài mét đến hàng chục mét tối đa Các cơng nghệ phục vụ mục đích nối kết thiết bị ngoại vi máy in, bàn phím, chuột, đĩa cứng, khóa USB, đồng hồ, với điện thoại di động, máy tính Các cơng nghệ nhóm bao gồm: Bluetooth, Wibree, ZigBee, UWB, Wireless USB, EnOcean, Đa phần cơng nghệ chuẩn hóa IEEE, cụ thể nhóm làm việc (Working Group) 802.15 Do chuẩn biết đến với tên IEEE 802.15.4 hay IEEE 802.15.3 - WLAN : mạng vơ tuyến cục Nhóm bao gồm cơng nghệ có vùng phủ tầm vài trăm mét Nổi bật công nghệ Wifi với nhiều chuẩn mở rộng khác thuộc gia đình 802.11 a/b/g/h/i/ Cơng nghệ Wifi gặt hái thành công to lớn năm qua Bên cạnh WiFi cịn tên nghe đến HiperLAN HiperLAN2, đối thủ cạnh tranh Wifi chuẩn hóa ETSI Mạng LAN không dây viết tắt WLAN (Wireless Local Area Network), mạng dùng để kết nối hai hay nhiều máy tính với mà khơng sử dụng dây dẫn WLAN dùng cơng nghệ trải phổ, sử dụng sóng vô tuyến cho phép truyền thông thiết bị vùng cịn gọi Basic Service Set Nó giúp cho người sử dụng di chuyển vùng bao phủ rộng mà kết nối với mạng - WMAN: mạng vô tuyến thị Đại diện tiêu biểu nhóm WiMAX Ngồi cịn có cơng nghệ băng rộng BWMA 802.20 Vùng phủ sóng tằm vài km (tầm 45km tối đa) Hiện nay, tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết bị vô tuyến thường phân thành phần sau: - Tiêu chuẩn tương thích điện từ phù hợp với điều khoản 3.1b Hướng dẫn R&TTE 9/1999; - Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật thiết yếu phù hợp với điều khoản 3.2 Hướng dẫn R&TTE 9/1999; - Tiêu chuẩn an toàn phù hợp với điều khoản 3.1a Hướng dẫn R&TTE 9/1999 Các phần tiêu chuẩn kết hợp với để tạo tiêu chuẩn đầy đủ thiết bị vô tuyến phục vụ cho mục đích quản lý, cơng nhận, hợp chuẩn, hợp quy thiết bị Phần quy chuẩn thiết bị tương thích điện từ đưa yêu cầu phát xạ EMC (phát xạ nhiễu), khả miễn nhiễm (chống nhiễu) thiết bị môi trường hoạt động từ tác động nhiễu khác nhiễu từ sóng vơ tuyến, phóng tĩnh điện, tượng sụt áp, áp, tượng đột biến Các yêu cầu EMC đưa nhằm tránh nhiễu có hại làm ảnh hưởng đến hệ thống thiết bị khác, khả chịu đựng thiết bị trước nguồn nhiễu môi trường làm việc mà không ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Phần quy chuẩn EMC không đề cập đến yếu tố công suất phát xạ chính, tần số làm việc, băng tần, sai số tần số công suất Phần quy chuẩn liên quan đến sử dụng phổ tần tần đề cập đầy đủ đến dải tần số hoạt động, mức công suất phát xạ, băng thông, sai số tần số, phát xạ giả số yêu cầu thiết yếu khác Bộ Thông tin Truyền thông ban hành số QCVN cho thiết bị truyền liệu băng rộng ban hành : - QCVN 54:2011/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ băng tần 2,4 GHz - QCVN 65:2013/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz - Đang xây dựng dự thảo QCVN Thiết bị truy cập vô tuyến tốc độ cao băng tần 60 GHz vời tài liệu làm sơ EN 302 567 V1.2.1 (2012-1) Và đặc biệt sửa ban hành QCVN 18:2014/BTTTT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tương thích điện từ thiết bị vơ tuyến- Yêu cầu kỹ thuật chung với tài liệu làm sở ETSI 301 489-1 V2.2.1 (2012-09) Do vậy, việc thực Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị truyền liệu băng rộng cần thiết đáp ứng yêu cầu EMC, đồng thời phục vụ cho công tác quản lý chất lượng sản phẩm trước đưa vào hoạt động mạng thông tin vô tuyến điện Quốc gia, cải thiện chất lượng thông tin vô tuyến điện Sở xây dựng dự thảo quy chuẩn Như tìm hiểu tình hình chuẩn hóa ngồi nước phần đưa số nhận xét sau : - Các tài liệu tiêu chuẩn ITU tập trung vào yêu cầu chung, lĩnh vực phân bổ tần số, công suất cho thiết bị, dịch vụ vô tuyến nói chung, phù hợp cho việc chọn lựa tài liệu tham chiếu xây dựng tiêu chuẩn hệ thống, dịch vụ - Các tiêu chuẩn IEC thường tiêu chuẩn dùng chung, đề cập tới giới hạn nhiễu, miễn nhiễm phương pháp đo kiểm họ thiết bị, hệ thống - Tiêu chuẩn ETSI thường đề cập yêu cầu kỹ thuật EMC thiết bị cụ thể Các tài liệu tiêu chuẩn ETSI thuộc hệ thống tiêu chuẩn châu Âu, nhiều quốc gia chấp thuận áp dụng Vì tiêu chuẩn ETSI phù hợp làm tài liệu tham chiếu cho việc xây dựng tiêu chuẩn, qui chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị cụ thể Từ yêu cầu tiêu chí lựa chọn tài liệu tham chiếu đề tài phân tích tài liệu tiêu chuẩn quốc tế liên quan đến thiết bị truyền liệu băng rộng nêu trên, nhóm thực chọn tài liệu ETSI EN 301 489-17 v2.2.1 (2012-09) làm tài liệu tham chiếu để xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị truyền liệu băng rộng Tên tài liệu tham chiếu : ETSI EN 301 489-17 v2.2.1 (2012-09) : Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagneticCompatibility (EMC) standard for radio equipment; Part 17: Specific conditions for Broadband Data Transmission Systems Phần 17 xây dựng với ý định ban đầu để đánh giá thiết bị LAN không dây hoạt động băng tần 2,45 GHz GHz Sau tiêu chuẩn mở rộng để ứng dụng cho thiết bị hệ thống băng rộng không dây khác thiết bị Bluetooth thiết bị HomeRF hoạt động băng tần 2,4 GHz GHz Thiết bị thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn gồm điểm truy nhập (tram gốc) thiết bị khách hàng gồm thiết bị thu phát nhúng bên thiết bị khác máy tính cá nhân Tiêu chuẩn qua nhiêu lần sửa đổi cập nhật : - Phiên EN 301 489-17 V1.3.2 : Phiên bao gồm bổ sung thêm hệ thống truyền liệu băng rộng hoạt động băng tần 5,8 GHz - Phiên EN 301 489-17 V2.1.1 : Phiên bao gồm bổ sung thêm thiết bị WiMAX CPE không phân biệt tần số hoạt động, không phân biệt cách sử dụng cố định, di động lưu động Lưu ý thiết bị nhúng máy thu phát WiMAX máy tính cá nhân nằm phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Trong phiên tên tiêu chuẩn đơn giản để mô tả rõ thiết bị thuộc phạm vi áp dụng Khơng có thay đổi yêu cầu kỹ thuật so với phiên EN 301 489-17 V1.3.2 báo cáo đo kiểm tuân thủ phiên EN 301 489-17 V1.3.2 coi tuân thủ với phiên EN 301 489-17 V2.1.1 - Phiên EN 301 489-17 V2.2.1 : Phiên bổ sung thêm hệ thống MultiGigabit WAS/RLAN 60 GHz mô tả EN 302 567 [i.34] Khơng có thay đổi u cầu kỹ thuật so với phiên EN 301 489-17 V2.1.1 báo cáo đo kiểm tuân thủ phiên EN 301 489-17 V2.1.1 coi tuân thủ với phiên EN 301 489-17 V2.2.1 Các hệ thống truyền liệu băng rộng thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 gồm : 1) Hệ thống truyền dẫn số liệu hoạt động băng tần ISM 2,4 GHz sử dụng kỹ thuật điều chế băng rộng Hệ thống truyền số liệu hoạt động băng tần ISM 2,4 GHz sử dụng kỹ thuật điều chế băng rộng Ví dụ thiết bị gồm thiết bị RLANs theo chuẩn IEEE 802.11 ™ [I.3], thiết bị công nghệ không dây Bluetooth ®, Zigbee ™, vv… 2) Các thiết bị RLAN thuộc hệ thống truy nhập khơng dây tính cao băng tần GHz Các băng tần RLAN 5GHz : Gồm băng tần : - Băng tần từ 150 MHz to 350 MHz, - Băng tần từ 470 MHz to 725 MHz Hệ thống truy nhập khơng dây tính cao GHz (WAS : Wireless Access Systems ) bao gồm thiết bị RLAN sử dụng mạng WLAN (WLAN : Wireless Local Area Networks) Các mạng WLAN cung cấp dịch vụ thông tin liệu tốc độ cao cho thiết bị nối với hạ tầng mạng không dây Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết lập mạng tùy biến (ad-hoc) mà thiết bị trao đổi thông tin trực tiếp với nhau, mà không sử dụng sở hạ tầng không dây Các thiết bị thiết kế để hoạt động dải tần từ 150 MHz đến 350 MHz từ 470 MHz đến 725 MHz, dải tần WRC-03 ấn định cho dịch vụ điện thoại di động dựa sở ban đầu việc triển khai mạng WAS/RLAN 3) Mạng truy nhập vô tuyến băng rộng (BRAN : Broadband Radio Access Networks); hệ thống truyền liệu băng rộng cố định hoạt động dải tần 5,8 GHz Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị vô tuyến sử dụng hệ thống truyền liệu băng rộng cố định hoạt động dải tần 5,8 GHz (từ 5725 MHz đến 5875 MHz) 4) Mạng truy nhập vô tuyến băng rộng (BRAN : Broadband Radio Access Networks); hệ thống WAS/RLAN Multiple-Gigabit hoạt động băng tần 60 GHz 5) Hệ thống truyền liệu băng rộng hoạt động băng tần từ 2500 MHz đến 2690 MHz, thiết bị người sử dụng (chế độ TDD) Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị vô tuyến TDD người sử dụng (sử dụng trường hợp di động/ cầm tay) hệ thống truyền liệu tốc độ cao hoạt động dải tần từ 2500 MHz đến 2690 MHz Loại thiết bị vô tuyến TDD hoạt động băng tần từ 2500 MHz đến 2690 MHz phù hợp với quy hoạch tần số quốc gia Các thiết bị đề cập phạm vi tiêu chuẩn không bao gồm hệ thống IMT-2000 thuộc phạm vị loạt tiêu chuẩn EN 301 908 6) Hệ thống truy nhập vô tuyến băng rộng (BWA : Broadband Wireless Access) hoạt động dải tần từ 3400 MHz đến 3800 MHz, thiết bị đầu cuối di động Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị đầu cuối di động (FDD TDD) hệ thống truy nhập vô tuyến băng rộng hoạt động băng tần từ 3400 MHz đến 3800 MHz Các thiết bị đề cập phạm vi tiêu chuẩn không bao gồm hệ thống IMT-2000 thuộc phạm vị loạt tiêu chuẩn EN 301 908 7) Mạng viễn thông tế bào số IMT, hệ thống WiMAX di động Thiết bị đầu cuối người sử dụng hệ thống WiMAX di động chế độ TDD Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị đầu cuối người sử dụng chế độ TDD hoạt động mạng WiMAX di động dải tần liệt kê : Mobile WiMAX Band Class Index IMT-2000 OFDMA TDD WMAN Channel Bandwidth service operating bands (băng thông Băng tần hoạt động kênh) 1B 300 MHz to 400 MHz MHz and 10 MHz 8) Mạng viễn thông tế bào số IMT, hệ thống WiMAX di động Thiết bị đầu cuối người sử dụng hệ thống WiMAX di động chế độ FDD Tiêu chuẩn áp dụng cho thiết bị đầu cuối người sử dụng chế độ FDD hoạt động mạng WiMAX di động dải tần liệt kê : Mobile WiMAX Band Class Index Direction of transmission Mobile WiMAX FDD frequency bands Hướng truyền dẫn 7G Phát 880 MHz to 915 MHz Thu 925 MHz to 960 MHz 6C Phát 710 MHz to 785 MHz Thu 805 MHz to 880 MHz Dựa tiêu chí xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tuân thủ qui định hành, sở đưa phân tích sở cứ, nhóm thực đề tài lựa chọn sở sau: ETSI EN 301 489-12 v2.2.1 (2012-09) Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); ElectroMagnetic Compatibility (EMC) standard for radio equipment; Part 17 : Specific conditions for Broadband Data Transmission Systems Sở lựa chọn lý sau đây: - ETSI Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu, tổ chức tiêu chuẩn hóa tiếng giới Tài liệu nằm tiêu chuẩn EMC tập tiêu chuẩn đa phần EN 300 489 phù hợp theo Hướng dẫn 1999/05/EC bao gồm tiêu chuẩn chung 35 tiêu chuẩn sản phẩm liên quan (hiện tại) có nội dung tham chiếu đến tiêu chuẩn chung - Là tài liệu tiêu chuẩn nhất, đầy đủ, có bố cục hài ḥịa hợp lý, dễ sử dụng, tài liệu xây dựng dạng cấu trúc môđun nhằm: + Tránh trùng lặp nội dung tiêu chuẩn EMC liên quan; + Thống nhất, khoa học việc xây dựng cấu trúc tiêu chuẩn EMC liên quan; + Chuẩn hóa tài liệu tham chiếu tiêu chuẩn EMC liên quan; + Đơn giản, thuận tiện, khoa học người sử dụng tiêu chuẩn quan quản lý tiêu chuẩn thiết bị vô tuyến; - Dễ dàng bổ xung cập nhật nội dung chi phí nhất; - Hội nhập quốc tế; - Phù hợp với điều kiện Việt Nam; - Nội dung tài liệu tiêu kỹ thuật phương pháp đo đánh giá trình bày khoa học, rõ ràng ngắn gọn; - Đáp ứng nội dung yêu cầu đề cương duyệt So với tiêu chuẩn sử dụng làm tài liệu tham chiếu chính, bố cục cách thể Quy chuẩn thay đổi để phù hợp với qui định khuôn mẫu Quy chuẩn Bộ Thông tin Truyền thông, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo kiểm chứng nhận, công bố hợp quy thiết bị Các thiết bị truyền liệu băng rộng thuộc phạm vi áp dụng tiêu chuẩn ETSI EN 301 489-17 v2.2.1 (2012-09) đa dạng, nhiên để phù hợp với điều kiện Việt Nam thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh dự thảo quy chuẩn gồm : - Thiết bị thu phát vô tuyến sử dụng kỹ thuật điều chế trải phổ băng tần 2,4 GHz quy định QCVN 54:2011/BTTTT - Thiết bị truy nhập vô tuyến băng tần GHz quy định QCVN 65:2013/BTTTT - Thiết bị truy cập vô tuyến tốc độ cao băng tần 60 GHz quy định EN 302 567 V1.2.1 (2012-1) (đang xây dựng dự thảo quy chuẩn kỹ thuật) Lý nhóm thực giới hạn loại thiết bị so với tài liệu tham chiếu lý sau : - Ba loại thiết bị chọn thiết bị vô tuyến truyền liệu băng rộng thuộc phạm vi điều chỉnh dự thảo quy chuẩn có xây dựng quy chuẩn kỹ thuật - Các thiết bị sử dụng rộng rãi nằm diện thiết bị triển khai (như thiết bị truy cập vô tuyến tốc độ cao băng tần 60 GHz) (xem 3.2.4 báo cáo đề tài) - Các thiết bị vô tuyến truyền liệu băng rộng khác với loại thiết bị liệt kê Phụ lục D dự thảo quy chuẩn chưa đưa vào phạm vi điều chỉnh dự thảo quy chuẩn chưa sử dụng Việt Nam (mới triển khai thử ngiệm) chưa quy hoạch phổ tần số Nội dung quy chuẩn kỹ thuật Nội dung dự thảo quy chuẩn gồm phần : QUY ĐỊNH CHUNG QUY ĐỊNH KỸ THUẬT QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN PHỤ LỤC A (quy đinh) PHỤ LỤC B (quy định) PHỤ LỤC C (quy định) 5 Bảng đối chiếu nội dung dự thảo quy chuẩn với tài liệu chọn sở tài liệu tham chiếu Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” ETSI 301 489-1 V1.9.2 1.1 QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi điều chỉnh 1.2 1.3 1.4 Đối tượng áp dụng Tài liệu viện dẫn Giải thích từ ngữ 2.1 3.1 1.5 Chữ viết tắt 3.2 2.1 2.1.1 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phát xạ EMC 7.1 Khả áp dụng phép đo phát 7.1.1 xạ EMC 2.1 2.1.1 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Phát xạ EMC Khả áp dụng phép đo phát xạ EMC 2.1.2 Cấu hình đo kiểm 2.1.2 Cấu hình đo kiểm 8.1 2.1.3 Phát xạ từ cổng vỏ thiết bị phụ trợ đo sở hoạt động độc lập Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn điện DC 2.1.3 Phát xạ từ cổng vỏ thiết bị phụ trợ đo sở hoạt động độc lập Phát xạ từ cổng vào/ra nguồn điện DC 8.2 2.1.4 Ghi Biên soạn lại dựa nội dụng mục ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Tự xây dựng Tự xây dựng Chấp thuận 2.1 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Chấp thuận 3.2 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 2.1.4 7.1 8.3 Chấp thuận nguyên vẹn 2.1.1 QCVN 18:2014/BTTT Chấp thuận nguyên vẹn 2.1.2 QCVN 18:2014/BTTT Chấp thuận nguyên vẹn 2.1.3 QCVN 18:2014/BTTT Áp dụng 2.1.4 QCVN 18:2014/BTTT với Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” ETSI 301 489-1 V1.9.2 2.1.5 Phát xạ từ cổng ra/vào nguồn điện AC 2.1.5 Phạt xạ từ cổng vào/ra nguồn điện AC 8.4 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng vào nguồn điện lưới AC) 2.1.6 Phát xạ dòng hài (cổng vào nguồn điện lưới) 8.5 2.1.7 Nhấp nháy biến động điện áp (cổng đầu vào nguồn điện lưới AC) 2.1.7 8.6 2.1.8 Phát xạ từ cổng viễn thông 2.1.8 Nhấp nháy biến động điện áp (cổng đầu vào nguồn điện lưới AC) Phát xạ từ cổng viễn thông 2.2 2.2.1 Miễn nhiễm Khả áp dụng phép thử miễn nhiễm 2.2.2 2.2.3 7.2 7.2.1 8.7 2.2 2.2.1 Miễn nhiễm Khả áp dụng phép thử miễn nhiễm 7.2 Cấu hình thử 2.2.2 Cấu hình thử 9.1 Miễn nhiễm trường điện từ tần số vô tuyến (80 MHz đến 1000 MHz 1400 MHz đến 2700 MHz) Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 2.2.3 Miễn nhiễm trường điện từ tần số vô tuyến (80 MHz đến 1000 MHz 1400 MHz đến 2700 MHz) Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 9.2 9.2.1 9.2.2 9.2.3 Ghi chỉnh sửa nhỏ Áp dụng 2.1.5 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 2.1.6 QCVN 18:2014/BTTT Chấp thuận nguyên vẹn 2.1.7 QCVN 18:2014/BTTT Áp dụng 2.1.8 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 2.2.1 QCVN 18:2014/BTTT Áp dụng 2.2.2 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Áp dụng 2.2.3 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng Tiêu chí chất lượng 2.2.4 Miễn nhiễm phóng tĩnh điện ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” Tiêu chí chất lượng ETSI 301 489-1 V1.9.2 9.2.4 2.2.4 Miễn nhiễm phóng tĩnh điện 9.3 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 9.3.1 9.3.2 9.3.3 9.3.4 Miễn nhiễm đột biến nhanh, chế độ chung 9.4 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 9.4.1 9.4.2 9.4.3 9.4.4 Miễn nhiễm tần số vô tuyến, chế độ chung 9.5 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 9.5.1 9.5.2 9.5.3 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 2.2.5 Miễn nhiễm đột biến nhanh, chế độ chung 2.2.5 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 2.2.6 Miễn nhiễm tần số vô tuyến, chế độ chung Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 2.2.6 Ghi Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.4 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.5 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.6 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” Tiêu chí chất lượng ETSI 301 489-1 V1.9.2 9.5.4 Miễn nhiễm đột biến, áp môi trường phương tiện vận tải Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 2.2.7 Miễn nhiễm đột biến, áp môi trường phương tiện vận tải Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 9.6 Miễn nhiễm sụt áp gián đoạn điện áp 2.2.8 Miễn nhiễm sụt áp gián đoạn điện áp 9.7 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 9.7.1 9.7.2 9.7.3 9.7.4 Miễn nhiễm áp 9.8 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 9.8.1 9.8.2 9.8.3 Tiêu chí chất lượng 2.2.7 2.2.8 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn Tiêu chí chất lượng 2.2.9 Miễn nhiễm áp Định nghĩa Phương pháp đo Giới hạn 2.2.9 9.6.1 9.6.2 9.6.3 9.6.4 Ghi Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.7 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.8 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 2.2.9 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Tiêu chí chất lượng QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” Tiêu chí chất lượng ETSI 301 489-1 V1.9.2 9.8.4 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC CÁ NHÂN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐIỀU KIỆN ĐO KIỂM PHỤ LỤC A ĐIỀU KIỆN ĐO KIỂM Tổng quát 4.1 A.1 Tổng quát 4.1 A.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm 4.2 A.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm 4.2 A.2.1 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu vào máy phát 4.2.1 A.2.1 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu vào máy phát 4.2.1 A.2.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu máy phát 4.2.2 A.2.2 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu máy phát 4.2.2 A.2.3 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu vào máy thu 4.2.3 A.2.3 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu vào máy thu 4.2.3 A.2.4 Bố trí tín hiệu đo kiểm đầu máy thu 4.2.4 PHỤ LỤC A A.1 10 Ghi Chấp nhận áp dụng nguyên vẹn phần ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng A.1 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn A.2 QCVN 18:2014/BTTT Áp dụng A.2.1 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Áp dụng A.2.2 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Áp dụng A.2.3 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 4.2.4 ETSI EN 301 48917 V2.2.1 Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 4.2.5 QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” A.2.5 Sắp xếp đo kiểm máy phát với máy thu (như hệ thống) ETSI 301 489-1 V1.9.2 4.2.5 A.4 Đáp ứng băng hẹp máy thu máy thu phần máy phát 4.4 A.2.5 Sắp xếp đo kiểm máy phát với máy thu (như hệ thống) A.3 Dải tần loại trừ 4.3 A.4 Đáp ứng băng hẹp máy thu máy thu phần máy phát Điều chế đo kiểm bình thường 4.4 PHỤ LỤC B B.1 ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU PHỤ LỤC B ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU Tổng quát 5.1 B.1 Tổng quát 5.1 B.2 B.3 Các giải pháp đánh giá áp dụng cho 5.2 thiết bị kèm host thiết bị card plug-in Thủ tục đánh giá 5.3 B.4 Thiết bị phụ trợ 5.4 B.4 Thiết bị phụ trợ 5.4 B.5 Phân loại thiết bị 5.5 A.5 4.5 11 Ghi Áp dụng A.2.5 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 4.2.4 ETSI EN 301 48917 V2.2.1 Chấp thuận nguyên vẹn A.4 QCVN 18:2014/BTTT Chấp thuận nguyên vẹn 4.5 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng 5.1 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 5.2 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Chấp thuận nguyên vẹn 5.3 ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 Áp dụng B.4 QCVN 18:2014/BTTT với chỉnh sửa nhỏ Chấp thuận nguyên vẹn 5.5 Dự thảo quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị truyền liệu băng rộng ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 QCVN 18:2014/BTTT “Quy chuẩn kỹ thuật EMC thiết bị vô tuyến – yêu cầu kỹ thuật chung” ETSI 301 489-1 V1.9.2 Ghi ETSI EN 301 489-17 V2.2.1 PHỤ LỤC C C.1 CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG Tiêu chí chất lượng chung 6.1 C.2 Bảng tiêu chí chất lượng 6.2 C.3 Tiêu chí chất lượng tượng liên tục áp dụng cho máy phát (CT) Tiêu chí chất lượng tượng đột biến áp dụng cho máy phát (TT) Tiêu chí chất lượng tượng liên tục áp dụng cho máy thu (CR) Tiêu chí chất lượng tượng đột biến áp dụng cho máy thu (TR) 6.3 C.4 C.5 C.6 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 Chấp thuận nguyên ETSI EN 301 V2.2.1 6.4 6.5 6.6 12 vẹn 6.1 489-17 vẹn 6.2 489-17 vẹn 6.3 489-17 vẹn 6.4 489-17 vẹn 6.5 489-17 vẹn 6.6 489-17 Kết luận khuyến nghị Việc xây dựng “Nghiên cứu xây dựng quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị truyền liệu băng rộng” cần thiết để đạt mục tiêu quản lý nhà nước quản lý chất lượng phát xạ vô tuyến điện khả miễm nhiễm, phục vụ công tác chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thiết bị vô tuyến điện Bộ Thông tin Truyền thông thiết bị truyền liệu băng rộng Giá trị giới hạn tham số quy định dự thảo quy chuẩn xây dựng dựa giá trị giới hạn quy định tiêu chuẩn kỹ thuật gốc tổ chức chuẩn hóa quốc tế quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam, đảm bảo hạn chế gây nhiễu có hại lên hệ thống vô tuyến điện khác khả miễm nhiễm thân thiết bị Trong trình xây dựng dự thảo QCNV nhóm thực nghiên cứu tiếp thu ý kiến chuyên gia, có khuyến nghị sau : - Nên bổ sung vào tên dự thảo quy chuẩn : quy chuẩn kỹ thuật tương thích điện từ (EMC) cho thiết bị vô tuyến truyền liệu băng rộng 13 ... hoạt động, mức công suất phát xạ, băng thông, sai số tần số, phát xạ giả số yêu cầu thiết yếu khác Bộ Thông tin Truyền thông ban hành số QCVN cho thiết bị truyền liệu băng rộng ban hành : - QCVN... hợp với qui định khuôn mẫu Quy chuẩn Bộ Thông tin Truyền thông, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác đo kiểm chứng nhận, công bố hợp quy thiết bị Các thiết bị truyền liệu băng rộng thuộc phạm vi... nhiễm, phục vụ công tác chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy thiết bị vô tuyến điện Bộ Thông tin Truyền thông thiết bị truyền liệu băng rộng Giá trị giới hạn tham số quy định dự thảo quy chuẩn xây