1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG - BỘ NỘI VỤ

26 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG BỘ NỘI VỤ BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số /2017/TT BTTTT Hà Nội, ngày tháng năm 2017 THÔNG TƯ Quy định tiêu chuẩ[.]

BỘ THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: /2017/TT-BTTTT ĐĂNG WEBSITE Hà Nội, ngày tháng năm 2017 THÔNG TƯ Quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Căn Luật Viên chức ngày 15 tháng 11 năm 2010; Căn Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Căn Nghị định số 17/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 02 năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông; Căn Thông tư số /2017/TT-BNV ngày / / Bộ Nội vụ cấp mã số chức danh nghề nghiệp viên chức âm viên, dựng phim, phát viên, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông; Trên sở thẩm định Bộ Nội vụ tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Thông tư quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Thông tư quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bổ nhiệm, xếp lương theo chức danh nghề nghiệp chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông Thông tư áp dụng chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim đơn vị nghiệp công lập thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông tổ chức, cá nhân khác có liên quan Điều Phân hạng mã số chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành Thông tin Truyền thông Chức danh Âm viên a) Âm viên hạng I Mã số: V.11 b) Âm viên hạng II Mã số: V.11 c) Âm viên hạng III Mã số: V.11 d) Âm viên hạng IV Mã số: V.11 Chức danh Kỹ thuật dựng phim a) Kỹ thuật dựng phim hạng I Mã số: V.11 b) Kỹ thuật dựng phim hạng II Mã số: V.11 c) Kỹ thuật dựng phim hạng III Mã số: V.11 d) Kỹ thuật dựng phim hạng IV Mã số: V.11 Chức danh Phát viên a) Phát viên hạng I Mã số: V.11 b) Phát viên hạng II Mã số: V.11 c) Phát viên hạng III Mã số: V.11 d) Phát viên hạng IV Mã số: V.11 Chức danh Quay phim a) Quay phim hạng I Mã số: V.11 b) Quay phim hạng II Mã số: V.11 c) Quay phim hạng III Mã số: V.11 d) Quay phim hạng IV Mã số: V.11 Điều Tiêu chuẩn chung đạo đức nghề nghiệp Chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, quy định ngành địa phương thông tin truyền thông 2 Trung thực, khách quan, có tinh thần trách nhiệm cơng việc giao; thực đầy đủ nghĩa vụ người viên chức hoạt động nghề nghiệp Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nghề nghiệp; khơng lạm dụng vị trí công tác, nhiệm vụ phân công để trục lợi; đoàn kết, sáng tạo, sẵn sàng tiếp thu, học hỏi mới, tự nâng cao trình độ; có ý thức phối hợp, giúp đỡ đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm cơng tác; tích cực tham gia nghiên cứu khoa học để phát triển nghề nghiệp nâng cao trình độ Chương II TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP Mục CHỨC DANH ÂM THANH VIÊN Điều Âm viên hạng I – Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Chủ trì tổng kết chun mơn, nghiệp vụ; chuẩn bị nội dung, tham gia hội thảo chuyên ngành nước giới; - Tổ chức thực ghi âm, hịa âm cho phim, cơng trình nghệ thuật có quy mơ lớn, phải sử dụng nhiều phương tiện kỹ thuật đảm bảo chất lượng âm cao; - Đưa định hướng phát triển kỹ thuật đơn vị, ngành cấp nhà nước; - Quy hoạch, lập kế hoạch phát triển hệ thống kỹ thuật mang tính tiên tiến trung dài hạn; - Phát tổ chức ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực âm nhằm góp phần nâng cao chất lượng nghệ thuật chương trình biểu diễn, điện ảnh truyền hình; - Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng cho ngạch âm cấp dưới; - Chuẩn bị nội dung, trực tiếp tham gia hội thảo âm nước giới Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành điện tử viễn thông tương đương trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy định Chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin (sau viết tắt Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT); c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (sau viết tắt Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT); d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Âm viên hạng I Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; Am hiểu âm nhạc, nắm vững nguyên tắc kết hợp loại âm thanh, âm với hình ảnh với nghệ thuật biểu diễn; c) Đã chủ trì biên tập 04 (bốn) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; chủ trì 02 (hai) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); d) Viên chức thăng hạng từ chức danh Âm viên hạng II lên chức danh Âm viên hạng I phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Âm viên hạng II chức danh tương đương tối thiểu 06 (sáu) năm (từ đủ 72 tháng), có 02 (hai) năm (từ đủ 24 tháng) giữ chức danh Âm viên hạng II Điều Âm viên hạng II – Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Xây dựng phương án kỹ thuật, trang âm dự toán âm đáp ứng yêu cầu chương trình thực tế trường; - Tổ chức thực ghi âm (lời thoại, âm nhạc, tiếng động…) phối hợp âm (hòa âm) cho thể loại phim; - Sử dụng thành thạo bảo quản tiết bị ghi âm thanh, quy chế quy trình cơng nghệ; - Thiết lập hệ thống dự phòng đảm bảo yếu tố an tồn có u cầu kiện truyền hình trực tiếp; - Tổ chức triển khai lắp đặt, cân chỉnh hệ thống theo yêu cầu chương trình phương án kỹ thuật đề ra; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức Âm viên hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành điện tử viễn thông tương đương trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Âm viên hạng II Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước văn liên quan đến trị, tư tưởng nghệ thuật liên quan tới lĩnh vực hoạt động; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; Am hiểu âm nhạc, nắm vững nguyên tắc kết hợp loại âm thanh, âm với hình ảnh với nghệ thuật biểu diễn; c) Đã chủ trì biên tập 02 (hai) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; tham gia viết chuyên đề 01 (một) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); d) Viên chức thăng hạng từ chức danh Âm viên hạng III lên chức danh Âm viên hạng II phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Âm viên hạng III chức danh tương đương tối thiểu 09 (chín) năm (từ đủ 108 tháng), có 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng) giữ chức danh Âm viên hạng III Điều Âm viên hạng III – Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Triển khai tổ chức thực ghi âm, tiếng động cho thể loại phim theo phân công chức danh nghề nghiệp âm viên hạng trên; - Thực thu thanh, chọn nhạc, lồng nhạc, hòa âm theo quy trình sản xuất đề ra; - Phối hợp loại âm không phức tạp cho thể loại phim; - Tiến hành cân chỉnh hệ thống thiết bị kỹ thuật trước tiến hành thực chương trình nhằm đảm bảo chất lượng yêu cầu; - Thực khai thác hệ thống kỹ thuật nhằm đảm bảo hiệu âm thu không gian âm thanh, tiếng chương trình đảm bảo chất lượng âm thanh; - Sử dụng thành thạo bảo quản trang thiết bị kỹ thuật giao theo quy trình sản xuất chương trình Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành điện tử viễn thông, âm nhạc, điện thanh, vơ tuyến điện trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Âm viên hạng III Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; thành tựu mới, kiện quan trọng đời sống trị, kinh tế, xã hội; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; c) Viên chức thăng hạng từ chức danh Âm viên hạng IV lên chức danh Âm viên hạng III phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Âm viên hạng IV chức danh tương đương tối thiểu 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng), có 01 (một) năm (từ đủ 12 tháng) giữ chức danh Âm viên hạng IV Điều Âm viên hạng IV - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Khảo sát trường nơi thực chương trình bao gồm khơng gian, địa hình, u cầu kỹ thuật để đảm chất lượng chương trình; - Chuẩn bị thiết bị kỹ thuật theo yêu cầu viên chức âm viên hạng trên; - Thực triển khai theo yêu cầu, bảo quản, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ sản xuất chương trình ngồi trường đơn vị theo quy trình đề ra; - Quản lý, bảo dưỡng trang thiết bị sản xuất đơn vị Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp ngành âm nhạc, điện tử, điện vơ tuyến điện trở lên; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; c) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Âm viên hạng IV Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh truyền hình; b) Nắm kiến thức chuyên ngành âm thanh; c) Nắm hình thức phương pháp biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh truyền hình; d) Có khả phối hợp với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; đ) Có khả đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh truyền hình Mục CHỨC DANH KỸ THUẬT DỰNG PHIM Điều Kỹ thuật dựng phim hạng I - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Chủ trì tổng kết chun mơn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung hội thảo nghiệp vụ nước; - Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng dưới; - Chủ trì tổ chức xử lý tổng thể hình ảnh âm phim nhằm đạt hiệu nghệ thuật cao; - Nắm vững ý đồ tác giả đạo diễn để xử lý thủ pháp dựng phim cách thành thạo; - Tham gia hội đồng xét duyệt bổ nhiệm chức danh thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật dựng phim trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật dựng phim hạng I Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; c) Đã chủ trì 04 (bốn) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; chủ trì 02 (hai) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); d) Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng II lên chức danh kỹ thuật dựng phim hạng I phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng II chức danh tương đương tối thiểu 06 (sáu) năm (từ đủ 72 tháng), có 02 (hai) năm (từ đủ 24 tháng) giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng II Điều Kỹ thuật dựng phim hạng II – Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Nắm vững kịch ý đồ sáng tác đạo diễn, tham gia với đạo diễn để dựng phim đạt hiệu quả; - Tham gia trình xử lý hình ảnh âm thể loại phim để phim hoàn thành đạt tiêu chuẩn nghệ thuật kỹ thuật; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành kỹ thuật dựng phim trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật dựng phim hạng II Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; tổ chức, hoạt động ngành, đơn vị, địa phương sở có liên quan đến nhiệm vụ phân công thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan; c) Đã chủ trì 02 (hai) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; tham gia viết chun đề 01 (một) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); d) Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III lên chức danh kỹ thuật dựng phim hạng II phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III chức danh tương đương tối thiểu 09 (chín) năm (từ đủ 108 tháng), có 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng) giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III Điều 10 Kỹ thuật dựng phim hạng III - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Nắm nội dung phim ý đồ sáng tác đạo diễn; - Tiến hành sơ dựng đạo diễn, dựng phim xem xét điều chỉnh; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành dựng phim tương đương; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ phân công; nội dung Luật Báo chí; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; tổ chức, hoạt động ngành, đơn vị, địa phương, sở có liên quan đến nhiệm vụ phân cơng thực có hiệu nhiệm vụ theo quy định Luật Báo chí quy định pháp luật khác có liên quan d) Viên chức thăng hạng từ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng IV lên chức danh kỹ thuật dựng phim hạng III phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng IV chức danh tương đương tối thiểu 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng), có 01 (một) năm (từ đủ 12 tháng) giữ chức danh kỹ thuật dựng phim hạng IV Điều 11 Kỹ thuật dựng phim hạng IV - Mã số: V.11… Nhiệm vụ: - Tham gia thực công việc kỹ thuật quay phim; giữ gìn bảo quản máy móc đơn vị; - Thực quay theo kịch theo ý đồ đạo biên tập viên, đạo diễn; - Thực biên tập kịch dựng phim theo đạo đạo diễn; phối hợp tốt với phận khác đơn vị Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật dựng phim tương đương trở lên; 10 - Tham gia biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho phát viên hạng dưới; - Tham gia xây dựng quy trình, quy phạm nghiệp vụ, kỹ thuật cơng tác phát sóng; - Đọc, giới thiệu dẫn lời bình xác, thành thạo thể loại văn với chất lượng cao; sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương; - Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn để điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất thể loại văn truyền tải; phản ứng linh hoạt tình huống, trường hợp đột xuất ngồi kịch bản; - Phát sai sót, lỗi ngữ pháp, lỗi tả lỗi nội dung văn đọc, giới thiệu; đề xuất với người có trách nhiệm hướng xử lý, khắc phục nhằm hồn thiện chương trình hình thức lẫn nội dung; - Xây dựng phong cách, giọng đọc phát viên mang sắc đài; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động phòng thu, phòng đọc đài; - Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Phát viên hạng II Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương, sách, thị, nghị Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề đối nội đối ngoại có liên quan đến nội dung phân công thực hiện; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; quy trình nghiệp vụ, quy phạm kỹ thuật, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ; c) Am hiểu xã hội học, phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngoài; 13 d) Đã chủ trì đọc 02 (hai) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; tham gia viết chun đề 01 (một) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); đ) Viên chức thăng hạng từ chức danh Phát viên hạng III lên chức danh Phát viên hạng II phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Phát viên hạng III chức danh tương đương tối thiểu 09 (chín) năm (từ đủ 108 tháng), có 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng) giữ chức danh Phát viên hạng III Điều 14 Phát viên hạng III - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Đọc, giới thiệu dẫn lời bình lưu lốt thể loại văn mức độ phức tạp trung bình, sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương; - Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn để điều chỉnh ngữ điệu, âm lượng, giọng đọc phù hợp với tính chất thể loại văn truyền tải; biết phản ứng linh hoạt tình huống, trường hợp đột xuất ngồi kịch bản; - Phát sai sót, lỗi ngữ pháp, lỗi tả văn đọc, giới thiệu; đề nghị với người có trách nhiệm kịp thời sửa chữa, khắc phục nhằm hồn thiện chương trình hình thức lẫn nội dung; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động phòng thu, phòng đọc đài - Tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức Phát viên hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Phát viên hạng III Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: 14 a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ phân cơng; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; quy trình nghiệp vụ, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ lĩnh vực biên dịch; c) Nắm phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu bạn đọc nước nước ngoài; d) Viên chức thăng hạng từ chức danh Phát viên hạng IV lên chức danh Phát viên hạng III phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Phát viên hạng IV chức danh tương đương tối thiểu 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng), có 01 (một) năm (từ đủ 12 tháng) giữ chức danh Phát viên hạng IV Điều 15 Phát viên hạng IV - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Đọc, giới thiệu dẫn lời bình lưu lốt thể loại văn mức độ bản, sử dụng ngôn ngữ chuẩn tiếng Việt, không lẫn từ địa phương; - Chủ động nắm bắt tinh thần, nội dung văn để truyền tải xác thông tin; biết phản ứng linh hoạt tình huống, trường hợp đột xuất ngồi kịch mức độ đơn giản; - Phát sai sót, lỗi ngữ pháp, lỗi tả văn đọc, giới thiệu; báo cáo với người có trách nhiệm xin ý kiến nhằm hồn thiện chương trình; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động phòng thu, phòng đọc đơn vị Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp ngành trở lên; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A1) theo quy định Thơng tư số 01/2014/TT-BGDĐT; c) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Phát viên hạng IV Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước liên quan đến nhiệm vụ phân công; quy định Luật Báo chí, Luật Xuất quy định pháp luật khác có liên quan; 15 b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; quy trình nghiệp vụ, thuật ngữ, văn phạm văn phong ngôn ngữ lĩnh vực biên dịch; c) Nắm phong tục, tập quán, nhu cầu thị hiếu khán, thính giả vùng, miền thuộc địa bàn đài đóng trụ sở; Mục CHỨC DANH QUAY PHIM Điều 16 Quay phim hạng I - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Là tác giả hình ảnh chịu trách nhiệm chất lượng nghệ thuật kỹ thuật hình ảnh phim, đoạn phim; - Chủ trì xây dựng quy trình, quy phạm nghiệp vụ, kỹ thuật công tác quay phim; chủ trì biên soạn tài liệu, nội dung chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho quay phim viên hạng dưới; - Chủ trì đạo diễn, biên tập phân tích, xử lý kịch bản; xây dựng ý tưởng kịch bản, giải pháp kỹ thuật, ý đồ nghệ thuật thủ pháp tạo hình, sáng tạo trình xây dựng tác phẩm nhằm hoàn thiện nội dung chất lượng nghệ thuật cao cho phim; - Phát đánh giá khuynh hương nghệ thuật tạo hình điện ảnh nước giới; - Xây dựng phương án kỹ thuật, đảm bảo chất lượng máy quay, trang thiết bị hỗ trợ vật liệu phục vụ trình quay phim lưu trữ, bảo quản liệu sau quay phim; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động công tác quay phim đài - Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức Quay phim hạng dưới; - Tham gia hội đồng xét duyệt bổ nhiệm chức danh thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho viên chức quay phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; 16 c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Quay phim hạng I Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước văn hoá văn nghệ; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hoá, văn nghệ nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn học nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm vững quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Đã chủ trì 04 (bốn) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; chủ trì 02 (hai) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); đ) Viên chức thăng hạng từ chức danh Quay phim hạng II lên chức danh Quay phim hạng I phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Quay phim hạng II chức danh tương đương tối thiểu 06 (sáu) năm (từ đủ 72 tháng), có 02 (hai) năm (từ đủ 24 tháng) giữ chức danh Quay phim hạng II Điều 17 Quay phim hạng II - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Là tác giả hình ảnh chịu trách nhiệm chất lượng nghệ thuật kỹ thuật hình ảnh phim, đoạn phim; - Thành thạo kỹ quay phim thể loại: phóng sự, tài liệu, khoa học, giải trí, phim ngắn…có nội dung đa dạng đạt chất lượng kỹ thuật theo tiêu chuẩn ngành điện ảnh; - Tham gia, phối hợp với đạo diễn, biên tập viên đánh giá, phân tích, xử lý kịch bản; chủ động đề xuất ý tưởng xây dựng kịch bản, giải pháp kỹ thuật, ý đồ nghệ thuật thủ pháp tạo hình, sáng tạo trình xây dựng tác phẩm nhằm đảm bảo nội dung tư tưởng chất lượng nghệ thuật phim; 17 - Đề xuất phương án bảo quản phim, băng hình liệu lưu trữ theo quy chế, quy định; hướng dẫn bàn giao tư liệu, điều chỉnh kỹ thuật quay phim, lưu trữ nguồn phim với người có trách nhiệm; - Đề xuất phương án nghệ thuật xây dựng bố cục, tạo hình để tư liệu thu có chất lượng tốt nội dung hình ảnh; - Xây dựng phương án kỹ thuật, đảm bảo chất lượng máy quay, trang thiết bị hỗ trợ vật liệu phục vụ trình quay phim lưu trữ, bảo quản liệu sau quay phim; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động công tác quay phim đài; - Tổng kết chuyên môn nghiệp vụ; tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức quay phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (B1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Quay phim hạng II Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm vững đường lối, chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu văn hoá nghệ thuật nước giới; b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành; loại hình văn học nghệ thuật; đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp, môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu vào việc xây dựng hình tượng nghệ thuật; c) Nắm vững quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Đã chủ trì 02 (hai) tác phẩm Hội đồng nghệ thuật, khoa học chuyên ngành thừa nhận đạt giải thưởng; tham gia viết chuyên đề 01 (một) cơng trình lý luận, nghiên cứu lý luận khoa học nghiệp vụ chuyên ngành (cấp Bộ, tỉnh tương đương); 18 đ) Viên chức thăng hạng từ chức danh Quay phim hạng III lên chức danh Quay phim hạng II phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Quay phim hạng III chức danh tương đương tối thiểu 09 (chín) năm (từ đủ 108 tháng), có 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng) giữ chức danh Quay phim hạng III Điều 18 Quay phim hạng III - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Thành thạo kỹ quay phim thể loại phim có nội dung khơng phức tạp quay theo cảnh, phân đoạn phim dài đạt chất lượng kỹ thuật; - Tham gia, phối hợp với đạo diễn, biên tập viên đánh giá, phân tích, xử lý kịch bản, giải pháp kỹ thuật, ý đồ nghệ thuật, sáng tạo trình xây dựng tác phẩm; - Đáp ứng quy định, quy trình hình ảnh, quay theo kịch phân cảnh; - Bảo quản phim, băng hình dư liệu lưu trữ theo quy chế, quy định; bàn giao tư liệu với dẫn cần thiết đề xuất điều chỉnh kỹ thuật quay phim, lưu trữ nguồn phim với người có trách nhiệm; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động công tác quay phim đài; - Tham gia chuẩn bị nội dung hội thảo nghiệp vụ chuyên ngành nước; - Hướng dẫn nghiệp vụ cho viên chức quay phim hạng Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp đại học chuyên ngành quay phim trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thơng tư số 03/2014/TT-BTTTT; c) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A2) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; d) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Quay phim hạng III Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu nghệ thuật nước giới; 19 b) Thành thạo nghiệp vụ chuyên ngành, đặc trưng đặc điểm môn nghệ thuật kết hợp; kiến thức môn khoa học kỹ thuật có liên quan; xã hội học vận dụng có hiệu thực nhiệm vụ phân công; c) Nắm quy định pháp luật bảo hộ lao động, kỹ thuật an toàn luyện tập, biểu diễn quy định pháp luật khác có liên quan; d) Viên chức thăng hạng từ chức danh Quay phim hạng IV lên chức danh Quay phim hạng III phải đáp ứng đầy đủ quy định khoản 2, khoản Điều có tổng thời gian giữ chức danh Quay phim hạng IV chức danh tương đương tối thiểu 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng), có 01 (một) năm (từ đủ 12 tháng) giữ chức danh Quay phim hạng IV Điều 19 Quay phim hạng IV - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Thành thạo kỹ quay phim thể loại phim có nội dung khơng phức tạp quay theo cảnh, phân đoạn phim dài đạt chất lượng kỹ thuật; - Thực giải pháp kỹ thuật, ý đồ nghệ thuật, sáng tạo đạo diễn trình xây dựng tác phẩm; - Thực công tác bảo quản phim, băng hình dư liệu lưu trữ theo quy chế, quy định; - Thực nghiêm chỉnh nội quy, quy chế, nguyên tắc hoạt động công tác quay phim đài Tiêu chuẩn trình độ đào tạo, bồi dưỡng: a) Có tốt nghiệp trung cấp ngành ngành gần đào tạo CNTT trở lên; b) Có trình độ ngoại ngữ bậc (A1) theo quy định Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT; c) Có chứng bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh Quay phim hạng IV Tiêu chuẩn lực chuyên môn, nghiệp vụ: a) Nắm đường lối, chủ trương, sách pháp luật Đảng Nhà nước lĩnh vực chuyên ngành; kiện trị, xã hội quan trọng; thành tựu nghệ thuật nước giới; 20 ... tử viễn thông tương đương trở lên; b) Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thông tin theo quy định Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thông quy... chuyên ngành Thông tin Truyền thông Thông tư áp dụng chức danh viên chức âm viên, kỹ thuật dựng phim, phát viên, quay phim đơn vị nghiệp công lập thuộc chuyên ngành Thông tin Truyền thông tổ chức,... ảnh truyền hình Mục CHỨC DANH KỸ THUẬT DỰNG PHIM Điều Kỹ thuật dựng phim hạng I - Mã số: V.11 Nhiệm vụ: - Chủ trì tổng kết chun mơn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung hội thảo nghiệp vụ ngồi nước; -

Ngày đăng: 13/11/2022, 20:29

w