1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tìm hiểu một số quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Thú y

19 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÀI LIỆU PHÁT THANH THÁNG 11 NĂM 2017 Tìm hiểu số quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Thú y (Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ có hiệu lực thi hành từ 15/09/2017) Câu 1: Các cá nhân, tổ chức không chấp hành lấy mẫu để kiểm tra, xét nghiệm chẩn đoán bệnh động vật theo yêu cầu quan có thẩm quyền bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân có hành vi không chấp hành lấy mẫu để kiểm tra, xét nghiệm chẩn đoán bệnh động vật theo yêu cầu quan có thẩm quyền bị Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng * Tổ chức có hành vi vi phạm mức phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 2: Những hành vi vi phạm quy định chung phòng bệnh động vật bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân bị Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng thực hành vi sau đây: - Sử dụng thuốc thú y không theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý chuyên ngành thú y; - Không báo cho Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y nhân viên thú y cấp xã phát thuốc thú y gây hại cho động vật, môi trường người * Tổ chức thực hành vi nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 3: Hành vi che giấu, không khai báo khai báo không kịp thời phát biết động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết bệnh truyền nhiễm bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng cá nhân có hành vi che giấu, khơng khai báo khai báo không kịp thời cho Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y nơi gần nhân viên thú y cấp xã phát biết động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết bệnh truyền nhiễm - Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 4: Không báo cho quan quản lý chuyên ngành thú y kết xét nghiệm xác định động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch bị xử phạt nào? Trả lời: Tại Khoản 4, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định: - Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng cá nhân có hành vi không báo cho quan quản lý chuyên ngành thú y kết xét nghiệm xác định động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch Danh mục bệnh truyền lây động vật người - Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 5: Hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận sở an toàn dịch bệnh động vật bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 5, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận sở an toàn dịch bệnh động vật bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng - Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức có hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận sở an toàn dịch bệnh động vật cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là: Tịch thu Giấy chứng nhận sở an toàn dịch bệnh động vật Câu 6: Những hành vi vi phạm quy định chung phòng bệnh động vật bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 6, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi sau đây: - Vận chuyển vứt gia súc, gia cầm mắc bệnh, chết sản phẩm chúng môi trường; - Buôn bán giống mắc bệnh truyền nhiễm * Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật, xác động vật sản phẩm chúng hành vi vi phạm nêu Câu 7: Những hành vi vi phạm sử dụng thuốc thú y để phòng bệnh động vật bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 7, Khoản 8, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi sau để phòng bệnh động vật bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng: + Sử dụng thuốc thú y khơng có Danh mục thuốc thú y phép lưu hành Việt Nam chưa quan có thẩm quyền cho phép; + Sử dụng thuốc thú y không rõ nguồn gốc xuất xứ, hết hạn sử dụng; + Sử dụng nguyên liệu thuốc thú y; + Sử dụng nguyên liệu thuốc y tế thuốc y tế - Cá nhân có hành vi sử dụng thuốc thú y Danh mục thuốc thú y cấm sử dụng Việt Nam để phòng bệnh cho động vật bị phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc thú y, nguyên liệu làm thuốc y tế, thuốc y tế hành vi vi phạm nêu * Tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 8: Hành vi không thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân có hành vi khơng thực vệ sinh, khử trùng, tiêu độc theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y bị phạt tiền 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng * Tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu Những hành vi vi phạm quy định chung chống dịch bệnh động vật bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng thực hành vi sau đây: + Khai báo không số lượng, khối lượng động vật mắc bệnh, chết, sản phẩm động vật nhiễm bệnh phải tiêu hủy với mục đích trục lợi; + Khai báo khơng số lượng, khối lượng vật tư, hóa chất để phòng, chống dịch bệnh động vật với mục đích trục lợi; + Cung cấp thơng tin khơng xác dịch bệnh động vật cho Ủy ban nhân dân cấp xã quan quản lý chuyên ngành thú y nhân viên thú y cấp xã * Các tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 10: Hành vi vận chuyển động vật mẫn cảm với dịch bệnh công bố bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển động vật mẫn cảm với dịch bệnh công bố sản phẩm chúng qua vùng có dịch bệnh động vật mà khơng phép quan có thẩm quyền nơi có dịch bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng - Tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân tổ chức bị buộc giết mổ động vật xử lý nhiệt sản phẩm động vật hành vi vi phạm nêu Câu 11: Những hành vi vi phạm quy định chung chống dịch bệnh động vật bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 4, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng thực hành vi sau đây: - Tiêu hủy không quy định không tiêu hủy động vật mắc bệnh, chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc diện phải tiêu hủy theo quy định pháp luật; - Không chấp hành biện pháp xử lý bắt buộc động vật mắc bệnh, động vật có dấu hiệu mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh theo yêu cầu quan có thẩm quyền * Các tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật chất thải động vật hành vi vi phạm nêu Câu 12: Hành vi vận chuyển động vật mắc bệnh, sản phẩm chất thải động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 5, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển động vật mắc bệnh, sản phẩm chất thải động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cơng bố khỏi vùng có dịch khơng phép quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật chất thải động vật hành vi vi phạm nêu Câu 13 Không thực việc phòng bệnh vắc xin biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho động vật cạn bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi khơng thực việc phòng bệnh vắc xin biện pháp phòng bệnh bắt buộc khác cho động vật bị phạt cảnh cáo phạt tiền từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng - Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 14: Những hành vi vi phạm phòng bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 600.000 đồng đến 800.000 đồng: - Khơng tiêm phịng vắc xin phịng bệnh Dại cho động vật bắt buộc phải tiêm phịng; - Khơng đeo rọ mõm cho chó khơng xích giữ chó, khơng có người dắt đưa chó nơi cơng cộng * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 15: Hành vi không thực cách ly, chăm sóc, chữa bệnh cho động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi khơng thực cách ly, chăm sóc, chữa bệnh cho động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, trừ trường hợp cấm chữa bệnh phải giết mổ, tiêu hủy bắt buộc bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 16: Những hành vi vi phạm phòng bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 4, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng: - Không thực việc giám sát dịch bệnh động vật sở theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; - Không theo dõi, ghi chép q trình phịng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 17: Hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận tiêm phòng cho động vật bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 5, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận tiêm phòng cho động vật bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị tịch thu Giấy chứng nhận tiêm phòng hành vi vi phạm vi phạm nêu Câu 18: Hành vi không chấp hành việc lấy mẫu giám sát định kỳ số bệnh truyền lây động vật người bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 6, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân không chấp hành việc lấy mẫu giám sát định kỳ số bệnh truyền lây động vật người; gia súc giống, gia cầm giống bò sữa theo quy định bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng; - Tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật hành vi vi phạm Câu 19: Những hành vi vi phạm phòng bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 7, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng: - Giết mổ, mua bán động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch; - Chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung, ấp nở trứng gia cầm kinh doanh gia súc, gia cầm địa điểm không theo quy hoạch khơng quan có thẩm quyền cho phép * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật hành vi vi phạm Câu 20: Không tuân thủ hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y chữa bệnh cho động vật ổ dịch, vùng có dịch bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi không tuân thủ hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y chữa bệnh cho động vật ổ dịch, vùng có dịch bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 21: Những hành vi vi phạm chống dịch bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng: - Chăn thả động vật mắc bệnh dịch bãi chăn chung; - Không chấp hành việc sử dụng vắc xin biện pháp phòng, chống dịch bắt buộc khác vùng có dịch * Tổ chức thực hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Đối với hành vi chăn thả động vật mắc bệnh dịch bãi chăn chung việc bị phạt tiền, cá nhân tổ chức vi phạm bị buộc tiêu hủy động vật mắc bênh Câu 22: Vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không tuân thủ tuyến đường vận chuyển khỏi vùng có dịch theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật từ sở chăn ni an tồn dịch bệnh sở giám sát dịch bệnh động vật không tuân thủ tuyến đường vận chuyển khỏi vùng có dịch theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 23: Những hành vi vi phạm chống dịch bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 4, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng: - Giết mổ, lưu thông, buôn bán động vật, sản phẩm động vật dễ nhiệm bệnh dịch công bố vùng có dịch khơng theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y; - Dừng phương tiện vận chuyển động vật thả động vật xuống vùng có dịch phép qua; - Không thực xử lý, vệ sinh, khử trùng, tiêu độc sau giết mổ sở giết mổ, dụng cụ giết mổ, chất thải động vật bị giết mổ bắt buộc; - Sử dụng phương tiện vận chuyển động vật giết mổ bắt buộc không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; - Giết mổ, xử lý động vật, xác động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch không theo hướng dẫn quan thú y * Đối với tổ chức thực hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hành vi giết mổ, lưu thông, buôn bán động vật, sản phẩm động vật dễ nhiệm bệnh dịch cơng bố vùng có dịch khơng theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y giết mổ, xử lý động vật, xác động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch không theo hướng dẫn quan thú y bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật vi phạm Câu 24: Những hành vi vi phạm chống dịch bệnh động vật cạn bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 5, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng: 10 - Vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm động vật bị nhiễm bệnh dịch công bố vùng bị dịch uy hiếp, vùng đệm; - Mang tiêu thụ thân thịt, phụ phẩm, sản phẩm khác động vật bị giết mổ bắt buộc chưa xử lý bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y; - Chăn nuôi xuất bán động vật mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm quan thú y có thẩm quyền yêu cầu phải giết mổ bắt buộc tiêu hủy; - Không tiêu hủy, giết mổ bắt buộc động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, động vật chết theo hướng dẫn quan quản lý chuyên ngành thú y * Đối với tổ chức thực hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật hành vi vi phạm Câu 25: Hành vi đăng ký kiểm dịch không trung thực không đăng ký kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch khỏi địa bàn thành phố Hà Nội bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Điều 10 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi đăng ký kiểm dịch không trung thực sau bị phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng: + Không chủng loại động vật, sản phẩm động vật; + Nguồn gốc xuất xứ động vật, sản phẩm động vật, mục đích sử dụng; + Phịng bệnh vắc xin kết giám sát dịch bệnh động vật kết an toàn dịch bệnh động vật; + Kết xét nghiệm động vật, sản phẩm động vật - Cá nhân không đăng ký kiểm dịch vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thuộc diện phải kiểm dịch khỏi địa bàn cấp tỉnh bị phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 26: Những hành vi vi phạm kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng? 11 Trả lời: Theo quy định Khoản 1, Điều 11 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng: - Không thực vệ sinh, khử trùng tiêu độc nơi tập trung động vật, sản phẩm động vật, phương tiện vận chuyển trước sau kiểm dịch; - Trốn tránh việc kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trạm kiểm dịch đầu mối giao thông tuyến đường * Đối với tổ chức thực hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 27: Những hành vi vi phạm kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật cạn vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều 11 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng: - Đánh tráo làm thay đổi số lượng động vật, khối lượng sản phẩm động vật cấp Giấy chứng nhận kiểm dịch; - Vận chuyển, buôn bán động vật, sản phẩm động vật không chủng loại, số lượng ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch; - Tự ý tháo dỡ niêm phong phương tiện vận chuyển động vật, sản phẩm động vật thay đổi mã số đánh dấu động vật trình vận chuyển; - Sử dụng Giấy chứng nhận kiểm dịch không với lô hàng động vật, sản phẩm động vật * Đối với tổ chức thực hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, tổ chức, cá nhân bị buộc thực việc kiểm dịch lại động vật, sản phẩm động vật thực hành hành vi vi phạm Buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật trường hợp kiểm dịch lại phát động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch 12 - Các tổ chức, cá nhân sử dụng Giấy chứng nhận kiểm dịch không với lô hàng động vật, sản phẩm động vật bị tịch thu Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật Câu 28: Hành vi bn bán động vật, sản phẩm động vật sai mục đích ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều 11 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi buôn bán động vật, sản phẩm động vật sai mục đích ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch bị phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng - Tổ chức thực hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 29: Hành vi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 4, Điều 11 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi vận chuyển động vật, sản phẩm động vật không rõ nguồn gốc xuất xứ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân * Ngoài việc bị phạt tiền, tổ chức, cá nhân bị buộc thực việc kiểm dịch lại động vật, sản phẩm động vật thực hành hành vi vi phạm Buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật trường hợp kiểm dịch lại phát động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch Câu 30: Những hành vi kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị xử phạt nào? Trả lời: Tại Điều 12 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định mức xử phạt 13 hành cá nhân vi phạm kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh sau: - Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi vận chuyển động vật thủy sản giống vượt 10% số lượng, không chủng loại, kích cỡ ghi Giấy chứng nhận kiểm dịch - Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi sau đây: + Không thực kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản thuộc diện phải kiểm dịch; + Đưa động vật thủy sản thu hoạch từ sở ni có bệnh cơng bố dịch khỏi vùng có dịch mà chưa sơ chế, chế biến * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm nêu bị buộc thực kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật thủy sản buộc phải sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật thủy sản Câu 31: Những hành vi vi phạm quy định chung Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị xử phạt nào? Trả lời: Tại Điều 17 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định mức xử phạt hành cá nhân có hành vi vi phạm quy định chung Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh sau: - Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật - Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 6.000.000 đồng hành vi cho thuê, cho mượn, thuê, mượn Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật - Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng hành vi khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Đối với hành vi mua bán, tẩy xóa, sửa chữa, cho thuê, cho mượn, thuê, mượn Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật ngồi việc bị phạt 14 tiền, cá nhân, tổ chức vi phạm bị Tịch thu Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật vi phạm Đối với hành vi khơng có Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức vi phạm bị buộc kiểm dịch lại động vật, sản phẩm động vật Trong trường hợp kiểm dịch lại phát động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc Danh mục bệnh động vật phải công bố dịch bị buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật Câu 32: Hành vi không lập sổ sách, ghi chép, lưu giữ thông tin để truy xuất nguồn gốc động vật, sản phẩm động vật bị xử phạt nào? Trả lời: Tại Khoản 1, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định: - Cá nhân có hành vi không lập sổ sách, ghi chép, lưu giữ thông tin để truy xuất nguồn gốc động vật, sản phẩm động vật bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân Câu 33: Hành vi giết mổ động vật cạn Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ không quan quản lý chuyên ngành thú y thực kiểm soát giết mổ bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 2, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi giết mổ động vật cạn Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ không quan quản lý chuyên ngành thú y thực kiểm soát giết mổ trừ sở giết mổ nhỏ lẻ khu vực hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khan bị phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức có hành vi phạm bị buộc xử lý nhiệt chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm động vật 15 * Danh mục động vật thuộc diện phải kiểm soát giết mổ theo Phụ lục I – Ban hành kèm theo Thông tư 09/2016/TT-BNNPTNT ngày 01/6/2016 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn bao gồm: - Các loại gia súc ni: Trâu, bị, dê, cừu, lợn; - Các loại gia cầm nuôi: Gà, vịt, ngan, ngỗng, chim cút, đà điểu; - Các loại động vật cạn khác dùng làm thực phẩm: Ngựa, lừa, la, thỏ Câu 34: Hành vi vận chuyển, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm sản phẩm từ gia súc, gia cầm khơng có dấu kiểm soát giết mổ, tem vệ sinh thú y, bao bì đánh dấu qua kiểm tra vệ sinh thú y bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 6, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển, kinh doanh thịt gia súc, gia cầm sản phẩm từ gia súc, gia cầm khơng có dấu kiểm sốt giết mổ, tem vệ sinh thú y, bao bì đánh dấu qua kiểm tra vệ sinh thú y bị phạt tiền từ 60% đến 70% giá trị sản phẩm động vật không vượt 50.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm bị buộc phải kiểm tra vệ sinh thú y sản phẩm động vật Trong trường hợp kiểm tra vệ sinh thú y không đạt yêu cầu buộc phải tiêu hủy xử lý nhiệt chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm động vật Câu 35: Hành vi vận chuyển động vật chết, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y an toàn thực phẩm để kinh doanh bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 5, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển động vật chết, sản phẩm động vật không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y an toàn thực phẩm để kinh doanh bị phạt tiền từ 8.000.000 đồng đến 12.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân 16 - Ngoài việc bị phạt tiền, tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm bị tịch thu tang vật buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật vi phạm Câu 36: Những hành vi vi phạm vận chuyển, kinh doanh, thu gom, lưu giữ, kiểm soát giết mổ động vật cạn; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật để kinh doanh bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 7, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi sau bị phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng: + Giết mổ động vật, thu hoạch động vật thủy sản, sản phẩm động vật dùng làm thực phẩm trước thời gian ngừng sử dụng thuốc thú y không theo hướng dẫn sử dụng; + Đưa nước loại chất khác vào động vật trước giết mổ - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân * Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức cịn bị buộc xử lý nhiệt chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm động vật hành vi vi phạm Câu 37: Hành vi ngâm, tẩm hóa chất vào sản phẩm động vật bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 8, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi ngâm, tẩm hóa chất vào sản phẩm động vật bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bi phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm cịn bị đình hoạt động sở từ 01 tháng đến 03 tháng buộc xử lý nhiệt chuyển đổi mục đích sử dụng sản phẩm động vật vi phạm Câu 38: Những hành vi vi phạm vận chuyển, kinh doanh, thu gom, lưu giữ, kiểm soát giết mổ động vật cạn; sơ chế, chế biến động vật, sản 17 phẩm động vật để kinh doanh bị phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng? Trả lời: Theo quy định Khoản 9, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân thực hành vi vi phạm sau bị phạt tiền từ 25.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng: + Sản xuất, sơ chế, chế biến, kinh doanh sản phẩm động vật có chứa chất cấm sử dụng chăn nuôi, thú y; + Giết mổ động vật mắc bệnh, kinh doanh sản phẩm động vật mang mầm bệnh thuộc Danh mục bệnh động vật cấm giết mổ, chữa bệnh theo quy định - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm cịn bị tịch thu tang vật, đình hoạt động sở từ 01 tháng đến 03 tháng buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật vi phạm Câu 39: Hành vi vận chuyển, lưu giữ, giết mổ động vật để làm thực phẩm mà động vật bị sử dụng thuốc an thần khơng theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 10, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển, lưu giữ, giết mổ động vật để làm thực phẩm mà động vật bị sử dụng thuốc an thần không theo hướng dẫn nhà sản xuất quan quản lý chuyên ngành thú y có thẩm quyền bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 35.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm cịn bị đình hoạt động sở từ 03 tháng đến 06 tháng buộc tạm dừng giết mổ động vật bị sử dụng thuốc an thần trước giết mổ có kết kiểm tra an toàn thực phẩm; buộc tiêu hủy sản phẩm động vật có dư lượng thuốc an thần vượt giới hạn Bộ Y tế quy định 18 Câu 40: Hành vi vận chuyển, kinh doanh, lưu giữ, giết mổ động vật chứa chất cấm sử dụng chăn nuôi bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 11, Điều 20 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành vi vận chuyển, kinh doanh, lưu giữ, giết mổ động vật chứa chất cấm sử dụng chăn nuôi bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng - Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Ngoài việc bị phạt tiền cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm cịn bị tịch thu tang vật, đình hoạt động sở từ 03 tháng đến 06 tháng buộc tiêu hủy động vật, sản phẩm động vật Câu 41: Hành vi vi phạm vệ sinh thú y giết mổ động vật nhỏ lẻ; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật nhỏ lẻ bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Điều 21 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ngày 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y cá nhân có hành vi vi phạm vệ sinh thú y giết mổ động vật nhỏ lẻ; sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật nhỏ lẻ bị xử phạt sau: - Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng hành vi người trực tiếp tham gia giết mổ động vật, sơ chế, chế biến sản phẩm động vật không bảo đảm tiêu chuẩn sức khỏe vệ sinh thú y trình thực - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng hành vi trang thiết bị, dụng cụ, nước sử dụng không bảo đảm yêu cầu vệ sinh thú y trình giết mổ, sơ chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật * Đối với tổ chức có hành vi vi phạm nêu bị phạt tiền gấp 02 lần mức phạt tiền cá nhân 19 ... Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ng? ?y 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định mức xử phạt hành cá nhân có hành vi vi phạm quy định chung Gi? ?y chứng nhận kiểm dịch động... chuyên ngành thú y bị xử phạt nào? Trả lời: Theo quy định Khoản 3, Điều – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ng? ?y 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y thì: - Cá nhân có hành. .. th? ?y sản vận chuyển khỏi địa bàn cấp tỉnh bị xử phạt nào? Trả lời: Tại Điều 12 – Nghị định số 90/2017/NĐ-CP ng? ?y 31/7/2017 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực thú y quy định mức xử

Ngày đăng: 25/11/2022, 21:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w