1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sự khác nhau về tư sản phương tây và tư sản Việt Nam

4 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 17,08 KB

Nội dung

Họ và tên Nguyễn Thu Hà THPT Tân Trào Tỉnh Thành phố Tuyên Quang Bài làm Vào khoảng những thế kỉ XV XVI, xã hội phong kiến Tây Âu dần bước vào thời kì khủng hoảng do sự phát triển của lực lượng sản xu.

Họ tên : Nguyễn Thu Hà - THPT Tân Trào Tỉnh - Thành phố : Tuyên Quang Bài làm : Vào khoảng kỉ XV-XVI, xã hội phong kiến Tây Âu dần bước vào thời kì khủng hoảng phát triển lực lượng sản xuất sản xuất hàng hóa, tiêu biểu đời thành thị trung đại lớn Các tầng lớp thương nhân, thợ thủ công xuất ngày nhiều chứng tỏ phong kiến lỗi thời dẫn đến khủng hoảng toàn diện xã hội phong kiến Những thợ thủ cơng, thương nhân gộp chung vào giai cấp, gọi giai cấp tư sản I So sánh * Điểm giống : - Thành phần : Chủ xưởng, chủ đồn điền, thương nhân giàu có,… - Họ giai cấp tư hữu tư liệu sản xuất, dùng đủ cách bóc lột kiệt quệ sức lao động công nhân, người lao động làm thuê,… * Điểm khác : Giai cấp tư sản phương Tây - Ra đời trước giai cấp công nhân - Ra đời vào khoảng kỉ XV-XVI Phát triển mạnh vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Giai cấp tư sản Việt Nam - Ra đời sau giai cấp công nhân -Sau khai thác thuộc địa lần thứ I Pháp, giai cấp tư sản Việt Nam đời họ tiểu chủ đứng trung gian làm hầu khoán làm đại lý hàng hóa Khi có vốn lớn họ đứng kinh doanh riêng trở thành nhà tư sản Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Hữu Thu… - Bộ phận tư sản phát triển đến mức độ phân hóa làm hai phận tư sản mại tư sản dân tộc - Tư sản mại dựa hẳn vào đế quốc Pháp để kinh doanh làm giàu nên có quyền lợi gắn chặt với Pháp, cấu kết chặt chẽ với chúng kinh tế trị Vì thái độ họ phản động tầng lớp đối tượng cách mạng cần đánh đổ - Tư sản dân tộc vừa đời bị đế quốc Pháp nên số lượng ít, lực kinh tế nhỏ bé, họ có khuynh hướng kinh doanh độc lập, bán hàng nội hóa, nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc phong kiến tầng lớp lực lượng cách mạng Tuy nhiên, vị trí yếu ớt kinh tế trị nên họ có thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đế quốc mạnh II Nêu nhận xét phong trào dân chủ tư sản công khai giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 Tầng lớp tư sản, sản phẩm khai thác thuộc địa lần thứ I ( 1897-1914) sau thực dân Pháp đàn áp xong phong trào Cần Vương ( 1885 - 1896 ) khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 - 1913 ) Lúc tầng lớp tư sản yếu số lượng ít, họ chủ yếu người làm trung gian, đại lí tiêu thụ thu mua hàng hóa Sau khai thác thuộc địa lần thứ II ( 1914-1918) , tầng lớp tư sản vừa đời bị đế quốc Pháp chèn ép, kìm hãm Dần dần họ phân hóa thành hai phận Tư sản mại Tư sản dân tộc +) Tầng lớp tư sản mại có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng + ) Tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên nhiều có khuynh hướng dân tộc dân chủ (*) Các hoạt động bật giai cấp tư sản Việt Nam ( 1919-1925) : Phong trào chống độc quyền cảng Sài Gịn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì tư Pháp ( 1923) Sau Chiến tranh giới I, cơng ti tư Pháp tìm cách tác động với Chính phủ Đơng Dương để độc chiếm cảng Sài Gòn Giai cấp tư sản, địa chủ Nam Kỳ phản đối, họ phát động báo chí, tổ chức nhiều mít tinh đơng đảo tầng lớp nhân dân ủng hộ Phong trào phát triển rầm rộ Sài Gòn lan rộng tỉnh khiến nhà cầm quyền Pháp phải ngừng thi hành nghị Chấn hưng nội hóa trừ ngoại hóa ( 1919) Cuộc vận động “Tẩy chay hoa kiều” giai cấp tư sản, vận động người Việt Nam mua hàng Việt Nam, “ chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa” Thành lập số đảng, phái - Một số tư sản, địa chủ lớn Nam Kì Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long,… lập Đảng lập hiến ( 1923 ) Đảng đưa số hiệu đòi quyền tự do, dân chủ Nhưng Pháp nhượng quyền lợi lại thỏa hiệp với chúng - Ngồi Đảng Lập hiến cịn có Đảng Nam Phong Phạm Quỳnh cổ vũ thuyết “ Quân chủ lập hiến”, nhóm Trung Bắc tân văn Nguyễn Văn Vĩnh đề cao tư tưởng “ trực trị” Nhận xét : * Tích cực : - Mục tiêu : Đòi quyền lợi cho giai cấp - Thể rõ tinh thần dân tộc dân chủ, đấu tranh sơi - Tính chất : phong trào dân tộc dân chủ - Hình thức đấu tranh : có hình thức cơng khai, tập hợp, bí mật hoạt động, - Quy mô : rộng lớn * Hạn chế : - Những phong trào dân chủ tư sản công khai giai đoạn giai cấp tư sản Việt Nam thiếu kiên định, họ đấu tranh mạnh mẽ bị tư Pháp chèn ép Nhưng thả quyền lợi sẵn sàng thỏa hiệp với Đế quốc - Họ đấu tranh địi quyền lợi kinh tế trị cho giai cấp tư sản, phong trào diễn khuôn khổ chế độ thực dân, xa rời quần chúng mang tính cải lương Trong dịng chảy lịch sử Việt Nam, đời giai cấp tư sản có đóng góp vai trị định, đặc biệt phong trào giải phóng dân tộc giai đoạn 1919-1925 Nhìn chung, phong trào yêu nước giai cấp tư sản lãnh đạo diễn sơi mang tính chất cải lương giới hạn khuôn khổ chế độ thực dân Vì thế, đấu tranh thực dân Pháp nhượng cho số quyền lợi giai cấp tư sản dễ dàng thỏa hiệp Chính điều làm cho phong trào nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua ... thỏa hiệp đế quốc mạnh II Nêu nhận xét phong trào dân chủ tư sản công khai giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 Tầng lớp tư sản, sản phẩm khai thác thuộc địa lần thứ I ( 1897-1914) sau... “Tẩy chay hoa kiều” giai cấp tư sản, vận động người Việt Nam mua hàng Việt Nam, “ chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa” Thành lập số đảng, phái - Một số tư sản, địa chủ lớn Nam Kì Bùi Quang Chiêu, Nguyễn... dần họ phân hóa thành hai phận Tư sản mại Tư sản dân tộc +) Tầng lớp tư sản mại có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với chúng + ) Tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh

Ngày đăng: 25/11/2022, 19:07

w