ly thuyet chat hoa hoc lop 8

4 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
ly thuyet chat hoa hoc lop 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 2 Chất I Chất có ở đâu? 1 Vật thể Tất cả những gì thấy được, kể cả bản thân cơ thể mỗi chúng ta là vật thể Vật thể được phân loại thành vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo + Vật thể tự nhiên là n[.]

Bài 2: Chất I Chất có đâu? Vật thể - Tất thấy được, kể thân thể vật thể - Vật thể phân loại thành: vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo: + Vật thể tự nhiên vật thể có sẵn tự nhiên Ví dụ: Cây mía, đá vơi, khí quyển, nước biển … Hình 1: Một số vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo người tạo Ví dụ: Ấm đun nhôm, bàn gỗ, lọ hoa thủy tinh,… Hình 2: Một số vật thể nhân tạo 2. Chất có đâu? - Các vật thể tự nhiên gồm có số chất khác Ví dụ: + Thân mía có đường, nước, xenlulozơ … + Đá vơi có thành phần canxi cacbonat - Các vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất Ví dụ: + Gỗ gồm xenlulozơ + Thép gồm có sắt số chất khác ⇒ Ở đâu có vật thể có chất Có chất có sẵn tự nhiên, có chất người điều chế như: chất dẻo, tơ, sơi tổng hợp, thuốc nổ, dược phẩm … II Tính chất chất Mỗi chất có tính chất vật lí tính chất hố học định - Tính chất vật lí: trạng thái (rắn, lỏng, khí), màu, mùi vị, tính tan, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi,… - Tính chất hóa học: khả biến đổi thành chất khác Ví dụ: khả phân hủy, tính cháy,… - Các cách nhận biết:     + Quan sát: giúp nhận tính chất bên ngồi màu sắc, trạng thái Hình 3: Đường chất rắn     + Dùng dụng cụ đo: xác định nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, Hình 4: Đo nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh     + Làm thí nghiệm: xác định tính tan, dẫn điện, dẫn nhiệt,… Hình 5: Thử tính dẫn điện chất - Lợi ích việc hiểu biết tính chất chất:     + Nhận biết chất, phân biệt chất với chất khác     + Biết cách sử dụng chất     + Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống sản xuất III Chất tinh khiết Hỗn hợp - Hỗn hợp: hai hay nhiều chất trộn lẫn với Ví dụ: Nước biển, nước khống, nước muối,… hỗn hợp có lẫn số chất tan Hình 6: Nước khống Chất tinh khiết - Chất tinh khiết: chất khơng có lẫn chất khác Ví dụ: Nước cất chất tinh khiết khơng có lẫn chất khác Hình 7: Nước cất - Chất tinh khiết có tính chất định Ví dụ: Chỉ nước tinh khiết có tonc = 0oC, toS = 100oC, D = g/cm3 … Với nước tự nhiên giá trị sai khác nhiều tùy theo chất khác có lẫn nhiều hay Tách chất khỏi hỗn hợp - Cách tách chất khỏi hỗn hợp: dựa vào khác tính chất vật lý Ví dụ: Tách muối khỏi dung dịch muối cách đun nóng dung dịch cho nước bay Hình 8: Tách muối khỏi dung dịch muối ăn - Một số phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lý chất như: chưng cất, cô cạn, lọc … ... tính chất vật lý Ví dụ: Tách muối khỏi dung dịch muối cách đun nóng dung dịch cho nước bay Hình 8: Tách muối khỏi dung dịch muối ăn - Một số phương pháp tách chất dựa vào tính chất vật lý chất

Ngày đăng: 25/11/2022, 08:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan