Bài 19 Sắt I Tính chất vật lí Sắt là kim loại màu trắng xám, khi ở dạng bột có màu đen Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút và sắt cũng có thể nhiễm từ trở thành nam châm) Khối lượng riêng D = 7,86g/[.]
Bài 19: Sắt I Tính chất vật lí: Sắt kim loại màu trắng xám, khi ở dạng bột có màu đen Sắt có tính nhiễm từ (bị nam châm hút sắt nhiễm từ trở thành nam châm) Khối lượng riêng D = 7,86g/cm3, nóng chảy 1539°C Sắt dẻo nên dễ rèn Hình 1: Kim loại sắt II Tính chất hóa học: Sắt có tính chất hóa học kim loại Tác dụng với nhiều phi kim Sắt tác dụng với oxi tạo thành oxit, tác dụng với nhiều phi kim tạo thành muối Ví dụ: 3Fe + 2O2 Fe3O4 (oxit sắt từ, sắt có hóa trị II III) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (sắt(III) clorua) Fe + S FeS (sắt(II) sunfua) Hình 2: Sắt cháy khí clo Tác dụng với dung dịch axit - Sắt tác dụng với dung dịch axit HCl H2SO4 loãng tạo thành muối sắt (II) và giải phóng H2 - Phương trình hóa học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 Hình 3: Axit sunfuric lỗng tác dụng với sắt Chú ý: - Sắt không tác dụng với HNO3 đặc, nguội H2SO4 đặc, nguội - Khi sắt phản ứng với HNO3 lỗng, H2SO4 đặc, nóng sản phẩm thu chứa muối sắt(III) khơng giải phóng H2 Ví dụ: 2Fe + 6H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe + 4HNO3 đặc Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Tác dụng với dung dịch muối kim loại yếu - Sắt tác dụng với dung dịch muối kim loại hoạt động tạo thành dung dịch muối sắt giải phóng kim loại muối Ví dụ: Fe + Pb(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Pb Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Hình 4: Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4