1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHÒNG GD&ĐT ĐỊNH HÓA

3 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 69 KB

Nội dung

PHÒNG GD&ĐT ĐỊNH HÓA PHÒNG GD&ĐT PHONG THỔ TRƯỜNG MN MA LI PHO Số /BC TrMNMLP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Ma Li Pho, ngày 19 tháng 6 năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết giai đ[.]

PHÒNG GD&ĐT PHONG THỔ TRƯỜNG MN MA LI PHO Số: /BC-TrMNMLP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Ma Li Pho, ngày 19 tháng năm 2020 BÁO CÁO Tổng kết giai đoạn I thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020” Thực Hướng số 513/HD-PGDĐT, ngày 09 tháng 06 năm 2020 phòng Giaó dục Đào tạo, việc báo cáo tổng kết giai đoạn I thực đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020” Trường mầm non Ma Li Pho báo cáo tình hình triển khai thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020” sau: I Công tác triển khai thực Đề án Công tác tham mưu ban hành kế hoạch, văn bản, sách địa phương Nhà trường tham mưu với UBND xã kế hoạch triển khai thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2020, địa bàn xã Ma Li Pho - Làm tốt công tác tuyên truyền vận động tới phụ huynh học sinh, ban nghành đồn thể đóng địa bàn xã, quyền địa phương ý nghĩa tầm quan trọng công tác tăng cường tiếng việt cho trẻ Công tác truyền thông - Nhà trường phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh tuyên truyền tới phụ huynh việc chăm sóc giáo dục trẻ, đặc biệt gia đình có trẻ dân tộc, xây dựng nội dung tuyên truyền nội dung Đề án tăng cường tiếng Việt cho trẻ - Chú trọng bồi dưỡng giáo viên phương pháp tăng cường tiếng việt cho trẻ Dạy tiếng việt cho trẻ lúc nơi, vận dụng phương tiện nghe nhìn để dạy tiếng việt cho trẻ Khuyến khích giáo viên tự học tiếng dân tộc Từ giúp việc dạy tiếng việt cho trẻ hiệu - Tổ chức chuyên đề “Tăng cường tiếng việt” từ đầu năm học để giáo viên nhận định nhiệm vụ tăng cường tiếng việt cho trẻ Việc tăng cường học liệu, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi; xây dựng mơi trường tiếng Việt Giáo viên nhóm, lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi, vẽ tranh… cho học sinh, sử dụng từ ngữ gần gũi với sống đời thường mà trẻ dân tộc thiểu số khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ dễ nhớ hứng thú học tập Nhà trường thường xuyên bổ sung, thay thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi cũ khơng đảm bảo an tồn, khơng cịn giá trị sử dụng, khơng đủ tiêu chuẩn phục vụ giảng dạy, hoạt động vui chơi; cung cấp đầy đủ đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho điểm trường lẻ Phối kết hợp với phụ huywnh việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh đồ dùng gần gũi quen thuộc với trẻ hàng ngay: Rau, củ, Hằng năm nhà trường thống kê, kiểm tra danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học theo thông tư 02 BGD&ĐT có kế hoạch bổ sung kịp thời Các lớp tạo không gian môi trường tiếng Việt lớp học, tiết học tranh ảnh, đồ chơi, vật liệu; tổ chức hoạt động vui chơi, giao tiếp thực hành tiếng Việt thường xuyên hoạt động hàng ngày Việc phối hợp cha mẹ trẻ cộng đồng việc chăm sóc, giáo dục trẻ Nhà trường phối hợp với cha mẹ trẻ cộng đồng việc chăm sóc giáo dục tăng cường tiếng việt cho trẻ, hướng dẫn cha mẹ trẻ dạy phát âm, nói chuẩn tiếng việt Công tác nâng cao lực đội ngũ 100% cán quản lý, giáo viên bồi dưỡng nâng cao lực công tác quản lý, phương pháp, kỹ tổ chức hoạt động giáo dục để tăng cường tiếng Việt phù hợp với trẻ em vùng dân tộc thiểu số, phù hợp với chương trình giáo dục mầm non bồi dưỡng thường xuyên qua buổi họp hội đồng sư phạm, chuyên môn, tự bồi dưỡng Cơng tác xã hội hóa hợp tác quốc tế Nhà trường huy động tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn lực để xây dựng sở vật chất, mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ góp phần tăng cường tiếng Việt cho trẻ em nguời dân tộc thiểu số II Kết đạt được/so sánh với mục tiêu Đề án/Kế hoạch đặt Trường mầm non Ma Li Pho có 97 % trẻ em người dân tộc thiểu số xã tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp với độ tuổi đạt 100% trẻ dân tộc thiểu số đến trường tăng cường tiếng việt III Hạn chế, khó khăn, vướng mắc nguyên nhân Bài học kinh nghiệm - Kinh phí chi cho thực Đề án chưa nhiều - Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho dạy học cịn nên thực hoạt động giáo viên phải tự làm nhiều đồ dùng, đồ chơi tự tạo IV Giải pháp - Tích cực tham mưu với cấp lãnh đạo có nguồn kinh phí để xây dựng sở vật chất - Tích cực kiểm tra, đơn đốc, giáo viên để rút kinh nghiệm việc thực môi trường tiếng việt cho trẻ - Tạo điều kiện cho giáo viên tập huấn xây dựng môi trường tiếng việt cho trẻ III Đề xuất, kiến nghị - Cấp phát thêm tài liệu hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ cho nhà trường Trên báo cáo Tổng kết giai đoạn I thực Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020” trường Mầm non Ma Li Pho./ Nơi nhận: - Phòng GDĐT (B/cáo); - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG Mai Thị Nhân ... năm nhà trường thống kê, kiểm tra danh mục đồ dùng, đồ chơi, thiết bị dạy học theo thơng tư 02 BGD&ĐT có kế hoạch bổ sung kịp thời Các lớp tạo không gian môi trường tiếng Việt lớp học, tiết học... bồi dưỡng thường xuyên qua buổi họp hội đồng sư phạm, chuyên môn, tự bồi dưỡng Công tác xã hội hóa hợp tác quốc tế Nhà trường huy động tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn lực để xây dựng sở vật chất,... học sinh tiểu vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 20162020” trường Mầm non Ma Li Pho./ Nơi nhận: - Phòng GDĐT (B/cáo); - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG Mai Thị Nhân

Ngày đăng: 25/11/2022, 03:22

w