Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
Chương 1. Tổng quan về độngcơđiệnmột chiều
1.1. Tìm hiểu chung về độngcơđiệnmột chiều
Động cơđiện là thiết bị biến đổi năng lượng điệnnăng thành năng lượng cơnăng
dựa trên hiện tượng cảm ứngđiện từ. Chính vì nhiệm vụ này của độngcơđiện mà
chúng được ứng dụng rộng rãi trong lĩnh vực truyền độngđiện công nghiệp hay
điều khiển robot…Trong công nghiệp, hầu hết các dây truyền băng tải là sử dụng
động cơđiệnmộtchiều (DC motor), hay trong các cơ cấu máy nâng hạ, thang
máy.Trong ngành chế tạo robot, độngcơđiệnmộtchiều tham gia vận hành các
khớp cánh tay robot, thực hiện các dạng chuyển động phức tạp thông qua những cơ
cấu truyền động khác nhau như nâng, gắp vật, khoan, gạt,
…
Hình 1.1. Băng chuyền,
cánh tay robot, máy khoan
Động cơđiệnmộtchiềucó đặc tính điềuchỉnh tốc độ rất tốt, vì vậy máy được
dùng nhiều trong những ngành công nghiệp có yêu cầu cao về điềuchỉnh tốc độ
như cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải…
Động cơđiệnmộtchiều gồm nhiều loại khác nhau được phân loại theo phương
pháp kích từ:
• Độngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập (I
ư
= I)
• Độngcơđiệnmộtchiều kích từ song song (I = I
ư
+ I
t
)
• Độngcơđiệnmộtchiều kích từ nối tiếp (I = I
ư
= I
t
)
1
• Độngcơđiệnmộtchiều kích từ hỗn hợp hay kích từ bằng nam châm vĩnh
cửu (I = I
ư
+ I
t
)
Trên thực tế, đặc tính cơ của độngcơ kích thích độc lập và kích thích song song
hầu như giống nhau nhưng khi cần công suất lớn người ta thường dùng độngcơ
điện kích thích độc lập để điềuchỉnhdòngđiện kích thích được thuận lợi và kinh
tế hơn mặc dù loại độngcơ này đòi hỏi phải có thêm nguồn điện phụ bên ngoài.
Ngoài ra, khác với trường hợp máy phát kích thích nối tiếp, độngcơđiện nối tiếp
được dùng rất nhiều, chủ yếu trong ngành kéo tải bằng điện.
1.2. Nguyên lý, cấu tạo độngcơđiệnmột chiều
1.2.1. Nguyên lý hoạt động của độngcơđiệnmột chiều
2
Hình 1.2. Nguyên lý hoạt động của độngcơđiệnmột chiều
Động cơđiệnmộtchiều hoạt động dựa trên nguyên lý: Khi đặt một khung
dây dẫn mang dòngđiện trong từ trường B thì sẽ hình thành nên lực điện từ tác
động lên khung dây (mang dòng điện) làm khung dây chuyển động, hướng của lực
điện từ được xác định theo quy tắc bàn tay trái. Khung dây có tính đối xứng nên
lực điện từ tác dụng lên 2 bên khung dây sẽ tạo thành cặp ngẫu lực khiến khung
dây quay quay trục, tuy nhiên sau mỗi lần giá của ngẫu lực trùng nhau (2 lực cân
bằng) thì khung dây sẽ bị dừng lại, để cho khung dây quay liên tục thì độngcơmột
chiều có hệ thống cổ góp, chổi than để đảo chiềudòngđiện chạy qua khung dây
sao cho luôn duy trì momen quay của khung dây.
1.2.2. Cấu tạo độngcơđiệnmột chiều
Động cơđiệnmộtchiều cấu tạo gồm hai phần chính: phần cảm (stator) và
phần ứng (rotor)
Stator gồm các bộphậnchính như sau:
+ Cực từ chính: là bộphận sinh ra từ trường, gồm có lõi thép và dây quấn
kích từ lồng ngoài lõi thép cực từ, dòngđiện chạy trong dây quấn kích từ sao cho
các cực từ tạo ra có cực từ tạo ra có cực tính liên tiếp luân phiên nhau (N-S-N-S).
Cực từ chính làm bằng những lá thép kĩ thuật điện ép lại, tán chặt và gắn vào vỏ
máy nhờ các bulong.
+ Cực từ phụ: đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi chiều. Lõi
thép cực từ phụ thường làm bằng thép khối và gắn vào vỏ máy nhờ các bulong.
+ Gông từ: dùng làm mạch từ, nối liền giữa các cực từ đồng thời dùng làm
vỏ máy. Trong máy điện nhỏ thường làm bằng thép tấm uốn rồi hàn lại, trong máy
điện lớn thường dùng thép đúc.
+ Các bộphận khác gồm có nắp máy và cơ cấu chổi than. Cơ cấu chổi than
để đưa điện từ phần quay ra ngoài gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ
có lò xo ép chổi nên chổi than ép chặt lên cổ góp.
3
Rotor của máy điệnmộtchiều gồm lõi thép, dây quấn phần ứng, cổ góp và
trục máy.
+ Lõi sắt phầnứng dùng để dẫn từ, thường được làm bằng tôn Silic dầy
0,5mm có phủ một lớp cách điện sau đó được ép lại để giảm tổn hao do dòngđiện
xoáy Phucô gây lên. Trên các lá thép có dập các rãnh để khi ép lại tạo thành các
rãnh đặt cuộn dây phầnứng vào. Lõi sắt là hình trụ tròn và được ép cứng vào với
trục tạo thành một khối thống nhất. Trong các máy điện công suất trung bình trở
lên người ta thường dập các rãnh để khi ép lại tạo thành các lỗ thông gió làm mát
cuộn dây và mạch từ.
+ Dây quấn phầnứng sinh ra suất điệnđộng và códòngđiện chạy qua.
Trong máy điện nhỏ dây quấn phầnứngcó tiết diện tròn, với độngcơcó công suất
vừa và lớn tiết diện dây là hình chữ nhật. Khi đặt dây quấn phầnứng vào rãnh
Rotor người ta phải dùng các nêm, chèn lên bề mặt của cuộn dây, các nêm này nằm
trong rãnh đặt các cạnh dây quấn để tránh cho dây không bị văng ra ngoài khi dây
chịu lực điện từ tác động.
+ Cổ góp dùng để đổi chiềudòngđiện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp
gồm nhiều phiến góp bằng đồng ghép lại thành hình trụ tròn sau đó được ép chặt
vào trục. Các phiến góp được cách điện với nhau bằng các tấm mea đặt ở giữa.
Đuôi các phiến góp nhô cao để hàn đầu dây cuộn dây phần ứng, mỗi phiến góp có
4
đuôi chỉ hàn một đầu dây và tạo thành các cuộn dây phầnứng nối tiếp nhau.
Hình 1.3. Cấu tạo cổ góp
+ Các bộphận khác :
* Cánh quạt : Cánh quạt dùng để làm mát động cơ. Cánh quạt được lắp trên
trục độngcơ để hút gió từ ngoài qua các khe hở trên nắp máy, khi độngcơ làm
việc gió từ ngoài vào qua các khe hở trên nắp máy , khi độngcơ làm việc gió hút
vào làm nguội dây quấn, mạch từ.
* Trục máy : Trục máy được làm bằng loại thép cứng nhiều cacbon. Trên
trục máy đặt lõi thép phầnứng và cổ góp. Hai đầu của trục máy được gối lên 2
vòng bi ở nắp máy
1.3. Các phương trình cơ bản trong độngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập
Độngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập có cấu tạo hai phần riêng biệt: phần
cảm bố trí ở phần tĩnh có các cuộn dây kích từ sinh ra từ thông
φ
, phầnứng là
phần quay nối tiếp với điện áp lưới qua vành góp và chổi than. Tác động giữa từ
thông và dòngđiệnphầnứng I
ư
tạo mô men quay động cơ. Khi độngcơ quay các
thanh dẫn phầnứng cắt từ thông tạo nên sức điệnđộng E
ư
. Sơ đồ nguyên lý của
động cơđiệnmộtchiều kích từ độc lập:
5
Hình 1.4. Sơ đồ mạch mô tả độngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập
Động cơđiệnmộtchiều là đối tượng điều khiển, được mô tả bởi các phương trình
sau đây:
Phương trình cân bằng điện áp phần ứng: U
A
= e
A
+ R
A
i
A
+ L
A
d
A
i
dt
(1.1)
Sức điệnđộng cảm ứng: e
A
= k
e
φ
ω
(1.2)
Trong đó: k
e
là hệ số sức điệnđộng của động cơ
Tốc độ quay:
d
dt
ω
=
1
J
(m
M
-m
T
) (1.3)
Momen quay: m
M
= k
M
φ
i
A
(1.4)
Trong đó: k
M
là hệ số momen
Hằng số thời gian phần ứng: T
ư
=
u
u
L
R
(1.5)
6
Chương 2. Thiết kế bộđiềuchỉnhdòngđiệnthích nghi
2.1. Xây dựng mô hình độngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập
2.1.1 Chế độ xác lập của độngcơđiệnmột chiều
7
Hình 2.1. Hệ thống truyền độngđộngcơđiệnmộtchiều kích từ độc lập
Trong đó:
ĐC: Độngcơmộtchiều U
ư
: Điện áp đặt vào phầnứngđộng cơ
I
ư
: Dòngđiệnphầnứng I
kt
: Dòngđiện kích từ
Φ
kt
: Từ thông kích từ CF: Cuộn dây cực từ phụ
CB: Cuộn dây bù MĐT: Mô men điện từ
MC : Mô men cản ω : Tốc độ góc của động cơ
Khi đặt lên dây quấn kích từ mộtđiện áp u
k
nào đó thì trong dây quấn kích từ sẽ
có dòngđiện i
k
và do đó mạch từ của máy sẽ có từ thông Φ. Tiếp đó đặt một giá trị
điện áp U lên mạch phầnứng thì trong dây quấn phầnứng sẽ códòngđiện chạy
qua. Tương tác giữa dòngđiệnphầnứng và từ thông kích từ tạo thành mômen điện
từ, giá trị của mômen điện từ được tính như sau:
8
M
c
'
.
. .
2 .
p N
M I k I
a
π
= Φ = Φ
(2.1)
Trong đó: p
’
- số đôi cực của động cơ;
N - số thanh dẫn phầnứng dưới một cực từ;
a - số mạch nhánh song song của dây quấn phần ứng;
k =
'
.
2 .
p N
a
π
- hệ số kết cấu của máy.
Mômen điện từ kéo cho phầnứng quay quanh trục, các dây quấn phầnứng quét
qua từ thông và trong các dây dây quấn này cảm ứng sức điệnđộng (sđđ):
E =
ωω
π
Φ=Φ k
a
Np
.2
.
'
(2.2)
Trong đó: ω - tốc độ góc của rôto.
Trong chế độ xác lập, có thể tính được tốc độ qua phương trình cân bằng điện áp
phần ứng:
u
U R I
k
ω
−
=
Φ
(2.3)
Trong đó R
ư
- điện trở mạch phầnứng của động cơ.
Từ các phương trình (1.1) và (1.3) có thể vẽ được họ đặc tính cơ M(ω) của động
cơ mộtchiều khi từ thông không đổi, hình 2.2.
9
ω
Hình 2.2. Đặc tính cơđộngcơđiệnmộtchiều khi từ thông không đổi.
2.1.2. Chế độ quá độ của độngcơđiệnmột chiều
Nếu các thông số của độngcơ là không đổi thì có thể viết được các phương trình
mô tả sơ đồ thay thế hình 1.5 như sau:
* Mạch kích từ, có hai biến dòngđiện kích từ i
k
và từ thông Φ là phụ thuộc phi
tuyến bởi đường cong từ hoá của lõi sắt:
U
k
(p) = R
k
I
k
(p) + N
k
.p.Φ(p) (2.4)
trong đó: N
k
- số vòng dây cuộn kích từ;
R
k
- điện trở cuộn dây kích từ.
* Mạch phần ứng:
U(p) = R
ư
.I(p) + L
ư
.p.I(p) ± N
N
.p.Φ(p) + E(p) (2.5)
Hoặc dạng dòng điện:
10
[...]... 3.10 Đáp ứngdòngđiệnphầnứng khi Mc = Mđm 32 Hình 3.11 Đáp ứngdòngđiện khi nhiễu tải Mc dạng sin Hình 3.12 Đáp ứngdòngđiệnphầnứng khi Mc dạng Uniform Random Number 33 3.1.3 Mô hình mô phỏng bộđiềuchỉnhdòngđiệnthíchnghi Hình 3.13 Mô hình mô phỏng bộđiềuchỉnhdòngđiệnthíchnghi Mô hình điều khiển dòngđiện phần ứng của độngcơđiệnmộtchiều kích thích vĩnh cửu, cókhảnăngthích nghi. .. hình 3.6 , khi chưa cóbộđiềuchỉnhdòngđiện thì dòngđiệnphầnứng khi không tải có độ quá điềuchỉnh rất lớn (lên đến 350A) trong khi dòngđiện định mức của độngcơ đã cho chỉ là 20,455A, điều này rất nguy hiểm đối với độngcơ -Sau khi tổnghợp bộ điều khiển dòng điện, độ quá điềuchỉnhdòngđiện còn tương đối nhỏ ( dòngđiệnphầnứng lớn nhất trong quá trình quá độ là 21A), dòngđiện nhanh chóng... gian bắt đầu tác động tại t = 1(s) 29 Hình 3.5 Đáp ứng ra của tốc độ khi Mc = Mđm Hình 3.6 Đáp ứng ra của dòngđiệnphầnứngđộngcơ 30 Hình 3.7 Đáp ứng ra của momen độngcơ 3.1.2 Mô hình mạch vòng dòngđiệncóbộđiều khiển khi tính đến sức điện độngđộngcơ E ở chế độ dòngđiện liên tục Hình 3.8 Mạch vòng dòngđiện khi tính đến sức điệnđộngphầnứng E 31 Hình 3.9 Đáp ứngdòngđiệnphầnứng khi Mc =... -Với các nhiễu tải khác nhau như trên, đáp ứngdòngđiện tương đối tốt với độ quá điềuchỉnh dưới 5%, dòngđiện bám theo giá trị đặt 35 - Bộđiềuchỉnhthíchnghidòngđiện đã đáp ứng được yêu cầu là thíchnghi với từng xung dòngđiện trong vùng gián đoạn và vùng liên tục, độ quá điềuchỉnh không lớn, dòngđiện xác lập tại t = 2,6 s với mô men cản bắt đầu tác động tại thời điểm t = 2,1 s (hình 3.14)... trong điều khiển thíchnghi 24 R1/R0 2R2/R0 GĐ LT T1/T Hình 2.15 Đặc tính hệ số khuếch đại trong điềuchỉnhthíchnghi Hệ số khuếch đại của bộđiều khiển thíchnghi trong chế độ gián đoạn giảm khi độ rộng xung dòng tăng lên 2.3 Tính chọn các bộđiều khiển Theo đề tài đã cho, thông số kỹ thuật của độngcơđiệnmộtchiều như sau: - Công suất định mức: Pđm = 4.5 kW - Điện áp định mức: Uđm = 220 V - Dòng điện. .. thích vĩnh cửu, cókhảnăngthíchnghi với từng xung dòng điện, khi dòngđiện liên tục (Iư ≠0) thì Switch cho phép BĐK Ri (PI) đưa tín hiệu điều khiển đến bộchỉnh lưu cầu 3 pha, khi dòngđiện gián đoạn (Iư =0), Switch lập tức chuyển mạch cho phép bộ Ri2 (I) đưa tín hiệu điều khiển Hình 3.14 Đáp ứngdòngđiệnphầnứng khi cóbộđiềuchỉnhthíchnghi 34 Thông số mô phỏng: %=================== Pdm=4500;%Cong... lưu 1 2,Hàm truyền phầnứngđộng cơ: W = Ru 1 + pTu Tư: Hằng số thời gian điện từ của độngcơ 3,Hàm truyền của khâu đo dòng: W = Ki 1 + pTi Ti : Hằng số thời gian của máy biến dòng Ki: Hệ số phản hồi dòngđiện 16 Nhận xét : đặc điểm tổnghợp mạch vòng dòngđiện tác động nhanh, độ quá điềuchỉnh nhỏ, do đó ta phải sử dụng tiêu chuẩn tối ưu modul vì quá điềuchỉnh nhỏ Sơ đồ cấu trúc cơ bản : I ω I Hình... ta có: Rip = Nhận xét : * K si (Udk ) 1 2 K si (U dk ) pTsi biến thiên => xây dựng bộđiều khiển thíchnghi *Thích nghi với từng xung dòngđiện Uid I Udk PI Logic Ui Hình 2.12 Mô hình mạch điều khiển dòngđiện thích nghi Thực hiện mạch tích hợp bằng hai phương pháp: 22 +Thay đổi cấu trúc +Thay đổi hệ số khuyếch đại • Thay đổi cấu trúc - Mạch tích hợp Hình 2.13 Mạch tích hợp điều khiển dòngđiện thích. .. tham số độngcơmộtchiều kích từ độc lập với thông số đã cho Điện áp định mức Uđm=220V cấp trực tiếp (Step) vào phầnứngđộngcơ a)Khi không tải (Mc = 0) 27 Hình 3.1 Mô hình độngcơcó từ thông không đổi Đáp ứng ra như sau: Hình 3.2 Đáp ứng ra của tốc độ khi không tải 28 Hình 3.3 Đáp ứng ra của dòngđiệnphầnứng khi không tải Hình 3.4 Đáp ứng ra của momen độngcơ khi không tải b) Khi có tải bằng momen... hoá của độngcơmộtchiều kích từ độc lập 13 B 1 ∆U R 1 + Tu p - ∆I - Kφ0 ∆M c ω 1 J.p Kφ0 ∆UK 1 RK 1 + TK p ∆IK KI0 KK KωB ∆φ Hình 2.5 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá Sau đây ta xét một số trường hợp đặc biệt của độngcơmộtchiều kích từ độc lập trong chế độ quá độ a) Độngcơ kích từ độc lập trong chế độ quá độ với Φ = const Khi dòngđiện từ độngcơ không đổi, hoặc khi độngcơ được kích thích bằng . truyền động động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Trong đó:
ĐC: Động cơ một chiều U
ư
: Điện áp đặt vào phần ứng động cơ
I
ư
: Dòng điện phần ứng I
kt
: Dòng. điện một chiều
1.2.1. Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều
2
Hình 1.2. Nguyên lý hoạt động của động cơ điện một chiều
Động cơ điện một chiều