1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009

95 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong

Luận văn Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống tuỳ động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tự làm và nghiên cứu, trong luận văn có sử dụng một số tài liệu tham khảo nhƣ đã nêu trong phần tài liệu tham khảo. Tác giả luận văn Hoàng Anh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Hiện nay, tự động hoá đang đƣợc các nhà máy quan tâm đặc biệt và đƣợc ƣnga dụng hầu hết trong các máy công cụ, trong lĩnh vực sản xuất xi măng, cán thép, hệ thống thang máy, máy nâng, hệ thống điều khiển rađa, máy chép hình, ngƣời máy…Việc dừng chính xác hay đồng tốc của hai truck cán đó là điều rất quan trọng, nó ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm, tới hiệu quả công việc. Để đạt đƣợc điều này thì trong hệ thống đƣa thêm mạch vòng vị trí, khi đó hệ thống đƣợc gọi chung là hệ tuỳ động vị trí (hay hệ bám. Để nâng cao chất lƣợng thì mới dừng lại ở các mạch vòng phản hồi nên chất lƣợng chƣa cao đồng thời còn có nhiều nhƣợc điểm vì nó ảnh hƣởng đên tính liên tục của hệ thống dẫn đên lƣợng đầu ra cũng dễ bị thay đổi. Do đó một vấn đề đặt ra là làm nhƣ thế nào để nâng cao chất lƣợng của hệ thống. Trên cơ sở đó thì trong luận văn này sẽ đi tìm hiểu, nghiên cứu và ứng dụng phƣơng pháp điều khiển mờ vào và kết hợp với bộ điều chỉnh truyền thống gọi là bộ điều khiển để nâng cao chất lƣợng của hệ thống. Điều khiển mờ hiện đang giữ vai trò quan trọng trong các hệ thống điều khiển hiện đại, vì nó đảm bảo tính khả thi của hệ thống, đồng thời lại thực hiện tốt các chỉ tiêu kỹ thuật của hệ nhƣ độ chính xác cao, độ tác động nhanh, tính bền vững và ổn định tốt, dễ thiết kế và thay đổi…Khác với kỹ thuật điều khiển truyền thống thông thƣờng là hoàn toàn dựa vào độ chính xác tuyệt đối của thông tin mà trong nhiều ứng dụng không cần thiết hoặc không thể có đƣợc, hệ điều khiển lôgic mờ đƣợc áp dụng hiệu quả nhất trong các quá trình chƣa xác định rõ hay không thể đo đạc chính xác đƣợc, trong các quá trình điều khiển ở điều kiện thiếu thông tin. Chính khả năng này của điều khiển mờ đã giúp giải quyết thành công các bài toán phức tạp, các bài toán mà trƣớc đây không giải đƣợc. Sau hơn 2 năm học tập tại trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, tôi đã đƣợc đào tạo và tiếp thu đƣợc những kiến thức hiện đại và tiên tiến nhất trong lĩnh vực tự động hoá. Trƣớc khi tốt nghiệp cao học, tôi nhận đƣợc đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống tuỳ động” Nội dung của bản luận văn đƣợc đƣa chia làm 4 chƣơng: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu. Chương II: Đo kiểm tín hiệu vị trí. Chương III: Thiết kế ứng dụng bộ diều khiển thông thường. Chương IV: Thiết kế bộ điều khiển mờ lai. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS. TS Nguyễn Nhƣ Hiển - ngƣời đã hƣớng dẫn tận tình và giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin trân thành cảm ơn các thầy cô ở Khoa Điện – Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã đóng góp nhiều ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin trân thành cảm ơn Khoa sau Đại học, xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất về mọi mặt để tôi hoàn thành khoá học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 30 tháng 4 năm 2008 Ngƣời thực hiện Hoàng Anh Tuấn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn M ỤC L ỤC MỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 I.1. Ứng dụng của hệ thống tuỳ động vị trí 1 I.2. Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống tuỳ động vị trí. 1 I.3. So sánh hệ thống tuỳ động vị trí với hệ thống điều tốc 3 I.4. Phân loại hệ thống tuỳ động vị trí 4 I.4.1. Hệ thống tuỳ động kiểu mô phỏng 4 I.4.2. Hệ thống tuỳ động kiểu số 5 I.4.3. Hệ thống tuỳ động điều khiển kiểu mã số 7 CHƢƠNG 2 ĐO KIỂM TÍN HIỆU VỊ TRÍ 9 II.1. Sensin 9 II.2. Bộ biến áp quay 14 II.3. Bộ đồng bộ cảm ứng 16 II.4. Đĩa mã quang điện 19 II.4.1. Đĩa mã kiểu gia số. 19 II.4.2. Đĩa mã kiểu trị tuyệt đối 21 CHƢƠNG 3 THIẾT KẾ ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN THÔNG THƢỜNG 23 III.1. Tổng quan về thiết bị nâng 23 III.1.1. Công dụng 23 III.1.2. Phân loại 23 III.1.3. Các chế độ làm việc của TBN 29 III.1.4. Các yêu cầu cơ bản về hệ truyền động điện của thiết bị nâng 29 III.2. Phân tích sai số trạng thái ổn định 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn III.2.1. Sai số đo kiểm 31 III.2.2. Sai số nguyên lý 31 III.2.2.1. Tín hiệu vào điển hình 32 III.2.2.2. Sai số nguyên lý của hệ thống loại I 33 III.2.2.3. Sai số nguyên lý hệ thống loại II 35 III.2.2.4. Nhân tố phẩm chất của trạng thái ổn định 36 III.2.2.5. Sai số nhiễu 37 III.3 Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều khiển máy nâng 40 III.3.1. Hàm truyền của động cơ điện 42 III.3.2. Bộ chỉnh lƣu bán dẫn Thyristor 47 III.3.3. Hàm truyền của máy phát tốc 48 III.3.4. Hàm truyền của thiết bị đo dòng điện 49 III.4. Tổng hợp hệ điều khiển R I , R  , R  49 III.4.1. Tổng hợp bộ điều khiển dòng điện R I 49 III.4.2. Tổng hợp bộ điều khiển tốc độ R  51 III.4.3. Tổng hợp mạch vòng vị trí 53 III.5. Tính phi tuyến của bộ điều khiển vị trí 55 III.6. Tính toán các thông số và mô phỏng hệ tuỳ động vị trí khi sử dụng bộ điều khiển PID 57 III.6.1. Tính toán các thông số hệ tuỳ động vị trí đối với động cơ điện một chiều kích từ độc lập 57 III.6.2. Mô phỏng hệ điều khiển vị trí sử dụng bộ điều khiển PID 61 CHƢƠNG IV THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ LAI 65 IV.1 Sơ đồ khối của bộ điều khiển mờ 66 IV.2. Nguyên lý điều khiển mờ 68 IV.3. Những nguyên tắc tổng hợp bộ điều khiển mờ 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn IV.4. Các bộ điều khiển mờ 74 IV.4.1. Phƣơng pháp tổng hợp kinh điển 74 IV.4.2. Bộ điều khiển mờ tĩnh 75 IV.4.3. Bộ điều khiển mờ động 75 IV.5. Tổng hợp hệ thống với bộ điều khiển mờ lai cho mạch vòng vị trí 78 IV.5.1. Mờ hóa 78 IV.5. 2. Luật điều khiển và luật hợp thành 80 IV.5.3. Giải mờ 81 IV.6. Mô phỏng hệ tuỳ động vị trí khi có bộ điều khiển mờ 81 Kết luận và kiến nghị 86 Tài liệu tham khảo 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU I.1. Ứng dụng của hệ thống tuỳ động vị trí Hệ thống tuỳ động vị trí được ứng dụng rất rộng rãi trong thực tế. Nhiệm vụ cơ bản của nó chính là thực hiện sự bám sát chính xác cơ cấu chấp hành đối với chỉ lệnh vị trí (lượng cho trước), đại lượng điều khiển (lượng đầu ra) thường là vị trí không gian của phụ tải, tức lượng cho trước thay đổi theo máy, hệ thống có thể làm cho đại lượng điều khiển bám sát và khôi phục đối tượng điều khiển một cách chính xác không có nhầm lẫn. Ví dụ điều khiển cơ cấu ép trục cán trong quá trình cán kim loại, phải làm cho khe hở giữa hai trục cán có thể tiến hành tự điều chỉnh; điều khiển quỹ tích gia công của máy cắt điều khiển số và điều khiển bám của máy cắt mô phỏng hình; cơ cấu nâng hạ có thể làm cho dừng chính xác ở những vị trí mong muốn; cơ cấu lái tự động tàu thuyền có thể làm cho góc lệch của lá chân vịt đặt ở đuôi tàu thuyền phỏng đúng theo góc quay của bánh lái (vô lăng) đặt ở buồng lái điều khiển tàu thuyền đi đúng tuyến đường đã vạch ra; cơ cấu điều khiển anten rađa của cụm súng pháo hay kính viễn vọng điện tử nhằm đúng mục tiêu; điều khiển động tác của người máy. Những ví dụ trên đây đều là những ứng dụng cụ thể về hệ thống điều khiển tuỳ động vị trí. Chỉ lệnh vị trí (cơ cấu cho trước) trong hệ thống tuỳ động vị trí cũng như đại lượng điều khiển là vị trí (hay đại lượng điện đại diện cho vị trí), đương nhiên có thể là chuyển vị góc, chuyển vị dài. Vì thế hệ thống tuỳ động buộc phải là hệ thống phản hồi vị trí. Hệ thống tuỳ động vị trí là một hệ thống tuỳ động nghĩa hẹp, về nghĩa rộng mà nói, lượng đầu ra của hệ thống tuỳ động không nhất thiết phải là vị trí, mà có thể là các đại lượng khác, chẳng hạn như hệ thống điều tốc hai mạch vòng kín tốc độ quay và dòng điện là một hệ thống tuỳ động; máy làm giấy, máy dệt nhiều trục sử dụng nhiều động cơ có thể coi là hệ thống tuỳ động đồng tốc…Hệ thống tuỳ động nói chung cũng còn gọi là hệ thống bám. I.2. Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống tuỳ động vị trí a. Cấu tạo: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Sau đây sẽ thông qua một ví dụ đơn giản để nói rõ về cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống tuỳ động vị trí. Đây là một hệ thống vị trí kiểu chiết áp dùng để bám đuổi anten rađa. Hệ thống này gồm những bộ phận chính sau: + Bộ đo kiểm vị trí: Do chiết áp RP 1 và RP 2 tạo thành bộ đo kiểm vị trí (góc), trong đó trục quay của RP 1 nối thông với bánh điều khiển làm góc cho trước, trục quay của chiết áp RP 2 thông qua cơ cấu nối thông với bộ phận phụ tải làm phản hồi góc quay, 2 bộ chiết áp đều được cấp điện nhờ nguồn điện một chiều U s , như vậy có thể chuyển tham số vị trí trực tiếp thành đại lượng điện ở đầu ra. + Bộ khuếch đại so sánh điện áp: Do bộ khuếch đại OA1, OA2 tạo thành, trong đó bộ khuếch đại OA1 chỉ làm nhiệm vụ đảo pha, còn bộ khuếch đại OA2 có tác dụng so sánh và khuếch đại điện áp. Tín hiệu đầu ra làm tín hiệu điều khiển bộ khuếch đại công suất kế tiếp, đồng thời có khả năng nhận biết cực tính điện áp. + Bộ khuếch đại công suất đảo chiều: Để dẫn động động cơ chấp hành của hệ thống tuỳ động chỉ có khuếch đại điện áp là chưa đủ, còn phải khuếch đại công suất, R 1 R 2 - + - + Bộ KĐCS điều Khiển được Vô lăng Anten rada Bộ giảm tốc MS R 0 R 0 R 1 U ct U d  đ  OA1 OA2 U * U Hình 1-1 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuỳ động vị trí kiểu chiết áp RP1 RP2 + - n Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 công suất khuếch đại do Thyristor hoặc do bóng bán dẫn công suất lớn tạo thành mạch điện chỉnh lưu, điện áp do nó đưa ra mới đủ khởi động động cơ SM. + Cơ cấu chấp hành: Động cơ bám SM để dẫn động cơ cấu chấp hành mang phụ tải (dàn anten rađa), giữa động cơ và phụ tải còn phải phối hợp ăn ý với bộ giảm tốc. Bốn bộ phận trên đây không thể thiếu để tạo nên hệ thống điều khiển tuỳ động vị trí. Song chỉ có linh kiện hoặc thiết bị cụ thể là có thể khác nhau, ví dụ có thể dùng các bộ đo kiểm vị trí khác nhau, dùng động cơ bám khác nhau (một chiều hay xoay chiều)… b.Nguyên lý làm việc Từ hình 1-1 ta có thể thấy, lúc vị trí trục quay hai chiết áp RP 1 và RP 2 là như nhau, góc cho trước  đ và góc phản hồi  bằng nhau, vì vậy độ lệch góc  =  đ -  = 0, điện áp ra của chiết áp U * = U, điện áp đầu ra bộ khuếch đại điện áp U ct =0, điện áp đầu ra của bộ khuếch đại công suất đảo chiều U d = 0, tốc độ quay của động cơ điện n = 0, hệ thống ở trạng thái tĩnh. Khi quay bánh điều khiển, làm cho góc cho trước tăng lên,  > 0, thì U * > U, U ct > 0, U d > 0, tốc độ quay của động cơ n > 0, qua bộ giảm tốc làm anten rađa quay, anten thông qua cơ cấu làm quay trục chiết áp RP 2 khiến cho  cũng tăng lên. Chỉ cần  <  đ thì động cơ luôn luôn quay theo chiều để ra đa thu hẹp độ lệch, chỉ có lúc  đ = , độ lệch  = 0, U ct = 0, U d = 0 hệ thống mới ngừng quay rồi ở vào trạng thái ổn định mới ( trạng thái xác lập). Nếu góc cho trước  đ giảm xuống, thì chiều chuyển động của hệ thống sẽ ngược lại với trường hợp trên. Rõ ràng là hệ thống này hoàn toàn có thể thực hiện được yêu cầu đại lượng điều khiển  bám đuổi chính xác đại lượng cho trước  đ . I. 3. So sánh hệ thống tuỳ động vị trí với hệ thống điều tốc Thông qua phân tích ở trên dễ dàng nhận ra những chỗ khác nhau và giống nhau giữa hệ thống tuỳ động vị trí (hệ thống tuỳ động) và hệ thống điều tốc. Cả hai đều là hệ thống phản hồi, tức là thông qua việc so sánh lượng đầu ra của hệ thống với lượng cho trước tạo dựng mạch vòng kín điều khiển, vì vậy nguyên lý của hai hệ thống này là giống nhau. . chính xác tuy t đối của thông tin mà trong nhiều ứng dụng không cần thiết hoặc không thể có đƣợc, hệ điều khiển lôgic mờ đƣợc áp dụng hiệu quả nhất trong các. tiên tiến nhất trong lĩnh vực tự động hoá. Trƣớc khi tốt nghiệp cao học, tôi nhận đƣợc đề tài: “Nghiên cứu tổng hợp bộ điều chỉnh lai sử dụng trong hệ thống

Ngày đăng: 24/08/2013, 14:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Võ Quang Lạp, Trần Thọ, Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở điều khiển tự động truyền động điện
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
2. Nguyễn Bính, Điện tử công suất, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điện tử công suất
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
3. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Nguyễn Thị Hiền, Truyền động điện, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền động điện
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
4. Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Văn Liễn, Phạm Quốc Hải, Dương Văn Nghi, Điều chỉnh tự động truyền động điện, NXB khoa học và kỹ thuật, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh tự động truyền động điện
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
5. Phạm Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
6.Phan Xuân Minh, Nguyễn Doãn Phước, Lý thuyết điều khiển mờ, NXB KH và Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển mờ
Nhà XB: NXB KH và Kỹ thuật
7.Nguyễn Thương Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết điều khiển tự động hiện đại
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
8. Nguyễn Phùng Quang, Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều 3 pha, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển tự động truyền động điện xoay chiều 3 pha
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Nguyễn Phùng Quang, Matlab và Simulink, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matlab và Simulink
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
10. Trương Quốc Thành, Phạm Quang Dũng, Máy và thiết bị nâng, NXB khoa học và kỹ thuật- Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Máy và thiết bị nâng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật- Hà Nội
11. Trịnh Đình Đề, Phân tích tổng hợp hệ thống điều khiển truyền động điện, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tổng hợp hệ thống điều khiển truyền động điện
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
12. Võ Quang Lạp, Trần Xuân Minh, Kỹ Thuật biến đổi, ĐHKTCN,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ Thuật biến đổi
13. Nguyễn Hoàng Hải, Lập trình Matlab, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập trình Matlab
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
14. Nguyễn Như Hiển, Nguyễn Mạnh Tùng, Điều khiển Lôgic và PLC, NXB khoa học tự nhiên và công nghệ- Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển Lôgic và PLC
Nhà XB: NXB khoa học tự nhiên và công nghệ- Hà Nội
15. Nguyễn Trọng Thuần, Điều khiển logic và ứng dụng, NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều khiển logic và ứng dụng
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật - Hà Nội
17. Klir G.J. and Yuan B, Fuzzy Sets and Fuzzy logic; Theory and Applications, Prentice Hall, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fuzzy Sets and Fuzzy logic; Theory and Applications
16. RJ Marks II, Fuzzy Logic Technology and Application, I EEE, 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuỳ động kiểu mô phỏng - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 1 2 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuỳ động kiểu mô phỏng (Trang 12)
Hình 1-4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuỳ động điều khiển xung số    D - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 1 4 Sơ đồ nguyên lý hệ thống tuỳ động điều khiển xung số D (Trang 14)
Hình 2-1 Nguyên lý cấu tạo Sensin - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 2 1 Nguyên lý cấu tạo Sensin (Trang 17)
Hình 2-5 Thiết bị đo kiểm sai số góc do biến áp quay tạo thành  brt brr - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 2 5 Thiết bị đo kiểm sai số góc do biến áp quay tạo thành brt brr (Trang 22)
Cuộn dây hình sin Cuộn dây hình cosin - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
u ộn dây hình sin Cuộn dây hình cosin (Trang 24)
Hình 2-6 Bộ đồng bộ cảm ứng kiểu đường thẳng - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 2 6 Bộ đồng bộ cảm ứng kiểu đường thẳng (Trang 24)
Hình 2-7 Nguyên lý làm việc đĩa mã quang điện kiểu gia số  a,Sơ đồ nguyên lý; b,Đồ thị lượng ra - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 2 7 Nguyên lý làm việc đĩa mã quang điện kiểu gia số a,Sơ đồ nguyên lý; b,Đồ thị lượng ra (Trang 27)
Hình 3-1 Sơ đồ cấu trúc TBN giếng đứng 1 thùng nâng   không có cáp nối đuôi - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 1 Sơ đồ cấu trúc TBN giếng đứng 1 thùng nâng không có cáp nối đuôi (Trang 30)
Hình3.5. Sơ đồ cấu trúc TBN giếng nghiêng một thùng nâng - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3.5. Sơ đồ cấu trúc TBN giếng nghiêng một thùng nâng (Trang 33)
Bảng 3-1: Hệ số sức cản ft - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Bảng 3 1: Hệ số sức cản ft (Trang 34)
Hình 3-7 Sơ đồ cấu trúc TBN giếng nghiêng hai thùng nâng  2 - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 7 Sơ đồ cấu trúc TBN giếng nghiêng hai thùng nâng 2 (Trang 35)
Bảng 3-2 Phạm vi sai số cỏc loại linh kiện đo kiểm - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Bảng 3 2 Phạm vi sai số cỏc loại linh kiện đo kiểm (Trang 37)
Hình 3-9 Tín hiệu đầu vào điển hình - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 9 Tín hiệu đầu vào điển hình (Trang 40)
Hình 3-13. Hệ thống điều chỉnh tốc độ có đảo chiều Thyristor - Động cơ. - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 13. Hệ thống điều chỉnh tốc độ có đảo chiều Thyristor - Động cơ (Trang 47)
Hình 3-14. Mạch điện thay thế của động cơ một chiều. - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 14. Mạch điện thay thế của động cơ một chiều (Trang 48)
Hình 3-17 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá. - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 17 Sơ đồ cấu trúc tuyến tính hoá (Trang 51)
Sơ đồ cấu trúc động cơ khi từ thông không đổi được thể hiện trên hình 3-18. - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Sơ đồ c ấu trúc động cơ khi từ thông không đổi được thể hiện trên hình 3-18 (Trang 52)
Hình 3-20 Thời gian phát xung và thời gian  mất điều khiển của bộ chỉnh lưu Trong đó: - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 20 Thời gian phát xung và thời gian mất điều khiển của bộ chỉnh lưu Trong đó: (Trang 53)
Hình 3-23 Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng dòng điện - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 23 Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng dòng điện (Trang 57)
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như sau: - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Sơ đồ c ấu trúc thu gọn mạch vòng tốc độ như sau: (Trang 58)
Hình 3-26 Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí R(p) - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 26 Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí R(p) (Trang 59)
Sơ đồ cấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí như  hình 3-25  Trong đó: - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Sơ đồ c ấu trúc thu gọn mạch vòng vị trí như hình 3-25 Trong đó: (Trang 60)
Hình 3-28 Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh vị trí - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 3 28 Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh vị trí (Trang 64)
IV.1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
1. SƠ ĐỒ KHỐI CỦA BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ (Trang 73)
Hình 4-2  Mô hình chuyển đổi hiểu biết của con người và hệ mờ - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 2 Mô hình chuyển đổi hiểu biết của con người và hệ mờ (Trang 76)
- Xỏc định tập đầy đủ cỏc luật “Nếu – thỡ” và lập bảng luật theo tập vào. Dựa vào từng luật riờng, trọng số của luật (Nếu cú xung đột) và kinh nghiệm chuyờn gia  ta thành lập bảng luật đú là bảng luật theo tập dữ liệu vào - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
c định tập đầy đủ cỏc luật “Nếu – thỡ” và lập bảng luật theo tập vào. Dựa vào từng luật riờng, trọng số của luật (Nếu cú xung đột) và kinh nghiệm chuyờn gia ta thành lập bảng luật đú là bảng luật theo tập dữ liệu vào (Trang 79)
Bảng 4-1 Các luật điều khiển - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Bảng 4 1 Các luật điều khiển (Trang 79)
Hình 4-4 Vị trí đặt bộ điều khiển mờ trong hệ điều khiển vị trí - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 4 Vị trí đặt bộ điều khiển mờ trong hệ điều khiển vị trí (Trang 85)
Hình 4-6 Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu ra: Hệ số khuếch đại - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 6 Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu ra: Hệ số khuếch đại (Trang 86)
Hình 4-5 Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu vào - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 5 Sự phân bố các giá trị mờ của biến đầu vào (Trang 86)
Hình 4-7 Các luật điều khiển mờ - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 7 Các luật điều khiển mờ (Trang 87)
Hình 4-9 là quan hệ vào – ra của bộ điều khiển mờ. - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 9 là quan hệ vào – ra của bộ điều khiển mờ (Trang 89)
Hình 4-10 Kết quả mô phỏng với  đặt  = 10v - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 10 Kết quả mô phỏng với  đặt = 10v (Trang 90)
Hình 4-11: Kết quả mô phỏng với  đặt  = 15v - nghien cuu tong hop bo dieu chinh lai su dung trong he thong tuy dong 8009
Hình 4 11: Kết quả mô phỏng với  đặt = 15v (Trang 91)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w