UBND tØnh lµo cai UBND HUYỆN SA PA PHÒNG GD&ĐT Số 91 /KH PGD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Sa Pa, ngày 16 tháng 10 năm 2019 KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa h[.]
UBND HUYỆN SA PA PHỊNG GD&ĐT CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 91 /KH-PGD&ĐT Sa Pa, ngày 16 tháng 10 năm 2019 Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾ HOẠCH Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học dành cho học sinh trung học năm học 2019-2020 Thực Văn số 1638/SGD&ĐT-GDTrH, ngày 26/9/2019 Sở GD&ĐT việc tổ chức hoạt động NCKH dành cho học sinh trung học, năm học 2019-2020 Phòng GD&ĐT xây dựng Kế hoạch sau: I Mục đích, u cầu Mục đích - Đánh giá cơng tác tổ chức hoạt động nghiên cứu KH-KT dành cho học sinh trung học; lựa chọn dự án có chất lượng cao tham dự Cuộc thi nghiên cứu KH-KT cấp tỉnh - Thúc đẩy đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi hình thức, phương pháp đánh giá theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh để chuẩn bị thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng từ năm 2020 - Thực nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành; lý thuyết gắn liền với thực tiễn” - Thúc đẩy đổi hình thức tổ chức dạy học; đổi hình thức, phương pháp đánh giá; lực phẩm chất học sinh - Triển khai giáo dục khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học (STEM) trường phổ thông theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ Yêu cầu - Mở rộng, nâng cao chất lượng hoạt động hướng dẫn học sinh NCKH tổ chức Cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp; trường có cấp học THCS phát động, tổ chức hướng dẫn học sinh NCKH tham gia dự thi cấp; - Tạo điều kiện tốt để học sinh thể ý tưởng, thực nghiên cứu có sản phẩm dự thi cấp - Tổ chức hoạt động NCKH phù hợp với cấp học, khối lớp, phù hợp với điều kiện thực tế trường, địa phương; không gây tải làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập học sinh - Chú trọng phát triển văn hóa đọc để kích thích say mê, hứng thú tạo động lực thúc đẩy hoạt động học tập học sinh - Các nhà trường chủ động huy động, vận động ủng hộ, giúp đỡ lực lượng xã hội việc định hướng, tư vấn giúp đỡ học sinh thể ý tưởng đăng ký sản phẩm dự thi cấp - Chủ động, tích cực nghiên cứu, triển khai hoạt động thí điểm giáo dục STEM II Tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh NCKH Đối tượng tham gia: Học sinh lớp 8, Cách thức tổ chức: Nghiên cứu độc lập; nghiên cứu theo nhóm: Dự án 01 học sinh (gọi dự án cá nhân) 02 học sinh (gọi dự án tập thể) Dự án tập thể phải có phân biệt mức độ đóng góp khác vào kết nghiên cứu người thứ (nhóm trưởng) người thứ hai (thành viên) Nội dung: Nghiên cứu 22 lĩnh vực quy định Cuộc thi KHKT (Phụ lục gửi kèm) Người bảo trợ/hướng dẫn: Mỗi dự án dự thi có 01 giáo viên bảo trợ, đồng thời người hướng dẫn, Hiệu trưởng nhà trường có học sinh tham gia ban hành định cử Một giáo viên bảo trợ tối đa 02 dự án KHKT học sinh thời gian Người bảo trợ phải ký phê duyệt Kế hoạch nghiên cứu trước học sinh tiến hành nghiên cứu Tổ chức Câu lạc học sinh NCKH: - Duy trì tăng cường hoạt động Câu lạc học sinh NCKH; giáo viên định hướng, trao đổi, thảo luận vấn đề thời sự, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn trình học tập, để học sinh tổ chức hoạt động nghiên cứu Câu lạc - Tích cực tổ chức hoạt động: trải nghiệm sáng tạo, xây dựng mơ hình trường học gắn với thực tiễn, tạo điều kiện cho học sinh hình thành ý tưởng nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động diễn đàn “Trường học kết nối” - Kết hợp câu lạc NCKH với câu lạc STEM (nếu có) - Quy trình chấm thi: Thực theo quy định Thông tư 38/2012/TTBGDĐT, ngày 02/11/2012 Bộ GD&ĐT; Thông tư 32/2017/TT-BGDĐT, ngày 19/12/2017 quy định Cuộc thi cấp quốc gia - Các trường xây dựng kế hoạch tổ chức Cuộc thi cấp trường - Thời gian: Xong trước ngày 31/10/2019 III Tổ chức thi KHKT cấp huyện: - Cuộc thi KHKT cấp huyện tổ chức chấm qua vòng: + Vòng 1: Chấm hồ sơ dự thi (Chấm báo cáo đầy đủ dự án) + Vòng 2: Chấm thi lĩnh vực, toàn Cuộc thi a) Thời gian: Dự kiến 02 ngày, từ ngày 21-22/11/2019 b) Địa điểm: Trường THCS Kim Đồng c) Đăng ký dự thi: - Các đơn vị nộp sản phẩm dự thi trước ngày 20/11/2019 - Số lượng dự án đăng ký dự thi: Mỗi đơn vị dự thi gửi 02 dự án - Hồ sơ dự thi: Theo kế hoạch tổ chức Cuộc thi Lưu ý: Dự án tham dự Cuộc thi phải gửi kèm Sổ tay nghiên cứu khoa học d) Đăng ký dự thi: Căn kết vòng chấm hồ sơ, Trưởng Phòng GD&ĐT định số lượng dự án tham dự vòng chấm gian trưng bày IV Chế độ; kinh phí tổ chức thực Chế độ cho giáo viên tham gia hướng dẫn học sinh NCKH: - Giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH tính giảm số tiết dạy thời gian hướng dẫn vận dụng theo quy định điểm c, điểm d, khoản 2, Điều 11 Quy định chế độ làm việc với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT, ngày 21/10/2009 Bộ GD&ĐT, cụ thể: Giáo viên hướng dẫn học sinh NCKH có sản phẩm tham dự Cuộc thi KHKT từ cấp tỉnh trở lên tính khơng q tiết/tuần; số lượng giáo viên/01 đề tài, thời gian hưởng cụ thể Hiệu trưởng đơn vị quy định - Đối với giáo viên có nhiều đóng góp tích cực có học sinh đạt thành tích cao Cuộc thi xem xét nâng lương trước thời hạn, ưu tiên xét học tập nâng cao trình độ, xét tặng giấy khen, khen ưu tiên xét tặng danh hiệu khác Kinh phí phục vụ công tác NCKH tổ chức Cuộc thi KHKT - Kinh phí tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học thi KHKT lấy từ nguồn chi trường xuyên nghiệp giáo dục V Tổ chức thực Tổ chuyên môn nghiệp vụ - Hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc tổ chức thực NCKH dành cho học sinh đơn vị - Tham mưu công tác phối hợp với đơn vị có liên quan; hỗ trợ điều kiện để trường trung học địa bàn tổ chức hoạt động NCKH học sinh; chuẩn bị điều kiện tổ chức Cuộc thi KHKT cấp huyện Các trường có cấp học THCS trực thuộc Phòng GD&ĐT - Xây dựng kế hoạch thực công tác NCKH học sinh phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, đặc điểm địa phương đối tượng học sinh Trong trình tổ chức cần ý gắn kết với thi dành cho học sinh trung học như: Cuộc thi "Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn”, thi “Sáng tạo thiếu niên nhi đồng”,… - Chỉ đạo giáo viên giảng dạy mơn có lực chun mơn, tâm huyết với việc NCKH để tập huấn cho học sinh làm quen với NCKH hướng dẫn học sinh lựa chọn đề tài - Tổ chức Cuộc thi KHKT cấp sở; lựa chọn dự án để tham dự Cuộc thi KHKT cấp huyện - Báo cáo tình hình, kết thực kèm theo tư liệu, hình ảnh phản ánh hoạt động triển khai tổ chức hoạt động NCKH đơn vị theo lịch Kế hoạch tổ chức Cuộc thi cấp huyện, tỉnh Phòng GD&ĐT yêu cầu Thủ trưởng đơn vị liên quan nghiên cứu triển khai thực hiện; trình thực hiện, có vướng mắc báo cáo Phịng GD&ĐT (tổ CMNV) để kịp giải quyết./ KT TRƯỞNG PHỊNG PHĨ TRƯỞNG PHỊNG Nơi nhận: - Các trường có cấp THCS; - Phịng GDTrH-Sở GD&ĐT (b/c); - Lãnh đạo Phịng; - Tổ CMNV (Ơ.Hải), HC (Ô.Lợi, Ô.Khải); - VB phát hành điện tử; - Lưu: VT/Nam Trần Ngọc Cừ PHỤ LỤC 1: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN Dự án khoa học - Câu hỏi nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (thu thập, phân tích sử dụng liệu): 20 điểm; - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày: 35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm trả lời vấn: 25 điểm) Dự án kĩ thuật - Vấn đề nghiên cứu: 10 điểm; - Kế hoạch nghiên cứu phương pháp nghiên cứu: 15 điểm; - Tiến hành nghiên cứu (xây dựng thử nghiệm): 20 điểm; - Tính sáng tạo: 20 điểm; - Trình bày: 35 điểm (gian trưng bày: 10 điểm trả lời vấn: 25 điểm) Trong trình chấm thi, tiêu chí nói xem xét, đánh giá dựa kết nghiên cứu cho điểm sau xem xét, đối chiếu với minh chứng khoa học trình nghiên cứu thể phiếu sổ tay nghiên cứu khoa học học sinh PHỤ LỤC 2: CÁC LĨNH VỰC DỰ THI STT Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu Hành vi; Tế bào; Mối liên hệ tương tác với môi trường tự nhiên; Gen di truyền; Dinh dưỡng tăng trưởng; Sinh lí; Hệ thống tiến hóa;… Khoa học động vật Khoa học xã hội hành vi Hóa Sinh Y Sinh khoa học Sức khỏe Chẩn đoán; Điều trị; Phát triển thử nghiệm dược liệu; Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học Bệnh lí học;… Kĩ thuật Y Sinh Vật liệu Y Sinh; Cơ chế Sinh học; Thiết bị Y sinh; Kỹ thuật tế bào mô; Sinh học tổng hợp;… Sinh học tế bào phân tử Sinh lí tế bào; Gen; Miễn dịch; Sinh học phân tử; Sinh học thần kinh;… Hóa học Hóa phân tích; Hóa học máy tính; Hóa mơi trường; Hóa vơ cơ; Hóa vật liệu; Hóa hữu cơ; Hóa Lý;… Sinh học máy tính Sinh -Tin Kĩ thuật Y sinh; Dược lí máy tính; Sinh học mơ hình máy tính; Tiến hóa sinh học máy tính; Khoa học thần kinh máy tính; Gen;… Khoa học Trái đất Mơi trường Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng môi trường lên hệ sinh thái; Địa chất; Nước;… 10 Hệ thống nhúng Vi điều khiển; Giao tiếp mạng liệu; Quang học; Cảm biến; Gia cơng tín hiệu;… 11 Năng lượng: Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển tế bào Hóa học nhiên liệu pin; Vật liệu lượng mặt trời;… Điều dưỡng phát triển; Tâm lí; Tâm lí nhận thức; Tâm lí xã hội xã hội học;… Hóa-Sinh phân tích; Hóa-Sinh tổng hợp; Hóa-Sinh-Y; HóaSinh cấu trúc;… 12 Năng lượng: Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng lượng Vật lí mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió;… 13 Kĩ thuật khí Kĩ thuật hàng khơng vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí máy tính; Lí thuyết điều khiển; Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ thuật gia công công nghiệp; Kĩ thuật khí; Hệ thống hàng hải;… 14 Xử lí mơi trường phương pháp sinh học; Khai thác đất; Kĩ thuật mơi Kiểm sốt nhiễm; Quản lí chất thải tái sử dụng; Quản lí trường nguồn nước;… 15 Khoa học vật liệu Vật liệu sinh học; Gốm Thủy tinh; Vật liệu composite; Lí thuyết tính tốn; Vật liệu điện tử, quang từ; Vật liệu nano; Pô-li-me;… 16 Tốn học Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lý thuyết Game Graph; Hình học Tơ pơ; Lý thuyết số; Xác suất thống kê;… 17 Vi Sinh Vi trùng kháng sinh; Vi sinh ứng dụng; Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp; Vi-rút;… 18 Vật lí Thiên văn Thiên văn học Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử quang học; Lý - Sinh; Vật lí máy tính; Vật lí thiên văn; Vật liệu đo; Từ, Điện từ Plasma; Cơ học; Vật lí hạt hạt nhân; Quang học; La-de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết;… 19 Khoa học Thực vật Nông nghiệp; Mối liên hệ tương tác với môi trường tự nhiên; Gen sinh sản; Tăng trưởng phát triển; Bệnh lí thực vật; Sinh lí thực vật; Hệ thống tiến hóa;… Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rơ bốt động lực;… 20 Rô bốt máy thông minh 21 Phần mềm hệ thống Thuật tốn; An ninh máy tính; Cơ sở liệu; Hệ điều hành; Ngơn ngữ lập trình;… 22 Y học chuyển dịch Khám bệnh chẩn đốn; Phịng bệnh; Điều trị; Kiểm định thuốc; Nghiên cứu tiền lâm sàng;…