TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1 Mã số MIC231 2 Tên học phần Vi sinh 3 Số tín chỉ 3(2 1) 4 Chuyên ngành đào tạo Bác sĩ đa khoa CQ, Dược sĩ đại học CQ, YHDP, RHM, CNĐD CQ Bác sĩ đa kh[.]
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Mã số: MIC231 Tên học phần: Vi sinh Số tín chỉ: 3(2-1) Chuyên ngành đào tạo: Bác sĩ đa khoa CQ, Dược sĩ đại học CQ, YHDP, RHM, CNĐD CQ Bác sĩ đa khoa hệ liên thông Dược sĩ đại học hệ liên thông Năm học: 2016-2017 Giảng viên phụ trách: Ts Nguyễn Đắc Trung Cán tham gia giảng dạy: - Ts Nguyễn Đắc Trung Giảng viên - Ths Nguyễn Thị Thu Thái Giảng viên - Ths Lương Thị Hồng Nhung Giảng viên - BS Nguyễn Vân Thu Giảng viên - BS Vũ Nhị Hà Giảng viên Mục tiêu học phần: Sau kết thúc học phần vi sinh, sinh viên phải có khả sau đây: * Về kiến thức: Trình bày đặc điểm hình thể, cấu trúc, sinh lý vi khuẩn virus; vai trò vi sinh vật nhiễm trùng; vai trò hệ thống miễn dịch chống nhiễm trùng; chế kháng kháng sinh vi khuẩn; phương pháp tiệt trùng khử trùng; nguyên lý nguyên tắc sử dụng vacxin huyết miễn dịch phòng, điều trị bệnh nhiễm trùng Mô tả đặc điểm sinh học, khả gây bệnh số vi khuẩn virus; phương pháp chẩn đốn, ngun tắc phịng điều trị bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm vi sinh vật gây nên Vận dụng kiến thức học phần vi sinh để học học phần có liên quan thực hành nghề nghiệp * Về kỹ năng: Thực phương pháp nhuộm Gram nhuộm Ziehl-Neelsen Xác định phân biệt đặc điểm hình thái tế bào số vi khuẩn tiêu nhuộm soi Đọc kết số xét nghiệm vi sinh lâm sàng * Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, trung thực, đảm bảo xác q trình thực kỹ thuật xét nghiệm Ý thức nguy hiểm vi sinh vật gây bệnh đến sức khỏe cá nhân cộng đồng Ý thức giá trị xét nghiệm vi sinh chẩn đoán bệnh nhiễm trùng Mô tả học phần: Học phần vi sinh cung cấp cho sinh viên kiến thức đặc điểm hình thái, cấu trúc, chức năng, phát triển, sinh sản vi sinh vật; ảnh hưởng yếu tố lý học hóa học tới phát triển vi sinh vật; ứng dụng số yếu tố lý hóa kiểm sốt vi sinh vật gây bệnh; tương tác vi sinh vật thể người; phương thức bảo vệ thể chống nhiễm trùng; đặc điểm sinh học, khả gây bệnh số vi sinh vật; phương pháp chẩn đốn, biện pháp phịng, điều trị số bệnh nhiễm trùng Học phần vi sinh trang bị cho sinh viên số kỹ xét nghiệm vi sinh lâm sàng, giúp sinh viên ý thức nguy hiểm vi sinh vật gây bệnh đến sức khỏe cá nhân cộng đồng 10 Phân bố thời gian giảng dạy học kỳ: 2(2-1-5)/12 tuần - Tổng số giảng lý thuyết: 30 tiết - Tổng số giảng thực hành: 15 tiết chuẩn 11 Điều kiện yêu cầu học phần: - Điều kiện: Môn học tiên quyết: Trước tham dự học phần vi sinh, sinh viên phải hoàn thành học phần Di truyền, Giải phẫu người Sinh lý học - Yêu cầu: Chuẩn bị, nhuộm nhận định kết tiêu vi khuẩn phương pháp nhuộm Gram nhuộm Ziehl-Neelsen Sử dụng kính hiển vi quang học mơ tả đặc điểm hình thái vi khuẩn tụ cầu, vi khuẩn liên cầu, song cầu khuẩn Gram âm, trực khuẩn Gram âm, nha bào Đọc sinh vật hóa học chẩn đốn vi khuẩn Staphylococcus aureus số vi khuẩn đường ruột Đọc kết kháng sinh đồ 12 Nội dung học phần: 12.1 Lý thuyết: 30 tiết Phần I Đại cương vi sinh vật y học Bài Hình thể kích thước, cấu tạo sinh lý vi khuẩn (1 tiết) Kích thước Hình thể Cấu tạo Sinh lý Bài Đại cương virus (1 tiết) Hình thể Kích thước Cấu tạo Sinh lý Bài Tác động kháng vi sinh vật yếu tố hóa học, lý học sinh học (1 tiết) Tác động yếu tố lý học Tác động yếu tố hóa học Tác động yếu tố sinh học Bài Kháng sinh với vi khuẩn kháng kháng sinh (1 tiết) Khái niệm Phân loại kháng sinh Cơ chế tác động kháng sinh Vi khuẩn kháng kháng sinh 4.1 Phân loại kháng thuốc 4.2 Con đường lan truyền tính kháng thuốc vi khuẩn 4.3 Cơ chế kháng kháng sinh vi khuẩn 4.4 Biện pháp hạn chế gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn Bài Nhiễm trùng độc lực vi sinh vật (1 tiết) Khái niệm Các hình thái nhiễm trùng Vai trị vi sinh vật nhiễm trùng 3.1 Độc lực 3.2 Số lượng vi sinh vật 3.3 Đường xâm nhập thể vi sinh vật Vai trò thể nhiễm trùng Vai trị hồn cảnh nhiễm trùng Nguồn gốc, diễn biến thể nhiễm trùng Bài Nhiễm khuẩn bệnh viện (1 tiết) Khái niệm Những đối tượng có nguy nhiễm khuẩn bệnh viện Căn nguyên gây nhiễm khuẩn bệnh viện Đường xâm nhập VSV gây nhiễm trùng bệnh viện Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện Các biện pháp dự phịng kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Bài Đại cương miễn dịch (2 tiết) Định nghĩa miễn dịch Các dòng tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch Miễn dịch tự nhiên 3.1 Khái niệm 3.2 Các chế bảo vệ không đặc hiệu 3.3 Đường xâm nhập thể vi sinh vật Miễn dịch thu 4.1 Khái niệm 4.2 Miễn dịch dịch thể 4.3 Miễn dịch tế bào 4.4 Phân loại miễn dịch thu Bài Vacxin huyết miễn dịch (2 tiết) Vacxin 1.1 Nguyên lý sử dụng 1.2 Nguyên tắc sử dụng 1.3 Tiêu chuẩn vacxin 1.4 Phân loại vacxin Huyết miễn dịch 2.1 Nguyên lý sử dụng 2.2 Nguồn gốc kháng thể 2.3 Nguyên tắc sử dụng Phần II Vi khuẩn gây bệnh Bài Cầu khuẩn (2 tiết) Cầu khuẩn Gram dương (tụ cầu, liên cầu, phế cầu) cầu khuẩn Gram âm (não mô cầu, lậu cầu) Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đoán 3.3 Tiêu chuẩn chẩn đoán Nguyên tắc phòng bệnh điều trị Bài 10 Trực khuẩn Gram âm (3 tiết) Họ vi khuẩn đường ruột Đặc điểm chung Tính chất kháng nguyên Độc tố Khả gây bệnh Phân loại Trực khuẩn đường ruột gây bệnh thường gặp (E coli, Salmonella spp., Shigella spp.) Trực khuẩn mủ xanh Vi khuẩn Haemophilus Vi khuẩn ho gà Vi khuẩn dịch hạch Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Bài 11 Vi khuẩn Gram dương (1 tiết) Vi khuẩn bạch hầu Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Bài 12 Phảy khuẩn, xoắn khuẩn (2 tiết) Vi khuẩn tả Vi khuẩn giang mai Vi khuẩn leptospira Vi khuẩn Helicobacter pylori Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đoán Nguyên tắc phòng bệnh điều trị Bài 13 Vi khuẩn kháng cồn-axit (1 tiết) Vi khuẩn lao Vi khuẩn phong Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Bải 14 Vi khuẩn kỵ khí gây bệnh (1 tiết) Vi khuẩn uốn ván Vi khuẩn Clostridium botulinum Vi khuẩn Clostridium perfringens Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-tính chất bắt màu 1.2 Tính chất ni cấy 1.3 Tính chất sinh vật hóa học 1.4 Sức đề kháng 1.5 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Yếu tố độc lực 2.2 Gây bệnh người 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Phần III Virus gây bệnh Bài 15 Myxovirus (2 tiết) Virus cúm Virus sởi Virus quai bị Virus Arbo (virus viêm não Nhật Bản, virus sốt xuất huyết) Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-cấu trúc 1.2 Nuôi virus 1.3 Sức đề kháng 1.4 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Nguồn lây nhiễm, phương thức lây nhiễm 2.2 Biểu lâm sàng 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Bài 16 Virus đường ruột (Virus bại liệt, virus chân tay miệng) (1 tiết) Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-cấu trúc 1.2 Ni virus 1.3 Sức đề kháng 1.4 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Nguồn lây nhiễm, phương thức lây nhiễm 2.2 Biểu lâm sàng 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đốn Ngun tắc phịng bệnh điều trị Bài 17 Virus gây viêm gan (Virus viêm gan A, B, C, D, E) (2 tiết) Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-cấu trúc 1.2 Ni virus 1.3 Sức đề kháng 1.4 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Nguồn lây nhiễm, phương thức lây nhiễm 2.2 Biểu lâm sàng 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đoán Nguyên tắc phòng bệnh điều trị Bài 18 Một số nhóm virus gây bệnh khác (5 tiết) Virus gây suy giảm miễn dịch người (HIV) Virus dại Virus Adeno Virus Rubella Virus Herpes Virus Rota Virus sinh u nhú người (HPV) Đặc điểm sinh học 1.1 Hình thể-cấu trúc 1.2 Ni virus 1.3 Sức đề kháng 1.4 Kháng nguyên phân loại Khả gây bệnh 2.1 Nguồn lây nhiễm, phương thức lây nhiễm 2.2 Biểu lâm sàng 2.3 Miễn dịch Chẩn đoán 3.1 Bệnh phẩm 3.2 Phương pháp chẩn đoán Nguyên tắc phòng bệnh điều trị 12.2 Thực hành: 15 tiết Bài Quan sát hình thể vi khuẩn (2,5 tiết) 1.Cấu tạo bảo quản kính hiển vi quang học Sử dụng kính hiển vi quang học sát hình thể vi khuẩn Bài Kỹ thuật nhuộm Gram (2,5 tiết) Kỹ thuật làm tiêu Dụng cụ hóa chất nhuộm Kỹ thuật nhuộm Đọc kết tiêu nhuộm Bài Kỹ thuật nhuộm Ziehl-Neelsen (2,5 tiết) Kỹ thuật làm tiêu Dụng cụ hóa chất nhuộm Kỹ thuật nhuộm Đọc kết tiêu nhuộm Bài Kỹ thuật cấy nước tiểu (2,5 tiết) Cách lấy nước tiểu Kỹ thuật cấy đếm vi khuẩn Đọc kết Bài Phân lập, xác định S aureus số vi khuẩn đường ruột (2,5 tiết) Cách lấy bệnh phẩm Quy trình phân lập xác định vi khuẩn Đọc sinh vật hóa học Bài Kỹ thuật kháng sinh đồ (2,5 tiết) Khái niệm Phân loại kỹ thuật kháng sinh đồ Phương pháp kháng sinh khuếch tán Phương pháp kháng sinh pha loãng Ứng dụng kháng sinh đồ 13 Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình, thảo luận nhóm, bảng kiểm, case-study, cầm tay việc 14 Phương tiện vật liệu giảng dạy: Máy chiếu projector, tranh ảnh, tiêu mẫu, kính hiển vi quang học, thiết bị, dụng cụ, hóa chất, mơi trường sinh phẩm dùng cho xét nghiệm vi sinh lâm sàng 15 Đánh giá: Học phần gồm có kiểm tra thi sau: - 02 kiểm tra thường xuyên, hệ số Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm khách quan - 01 kiểm tra kỳ (trung bình cộng điểm lượng giá thực hành), hệ số - 01 thi kết thúc học phần Hình thức thi: thi viết Điểm tổng kết = ((Điểm TX1 + Điểm TX2 + Điểm TH*2)/4 + Điểm thi hết môn)/2 16 Tài liệu học tập: Tài liệu học tập: Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Giáo trình Vi sinh Y học (giáo trình chỉnh lý in hàng năm) Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên Giáo trình Thực tập Vi sinh Y học (giáo trình chỉnh lý in hàng năm) Tài liệu tham khảo: Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng Sách dùng cho đào tạo cử nhân kỹ thuật Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 2006 Lê Văn Phủng Atlas hình thể vi khuẩn khuẩn lạc Nhà xuất Y học, Hà Nội 2009 Vi sinh Y học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2011 Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 2009 Geo FB, Janet SB, and Steven AM (2000) Jawetz, Melnick, & Adelberg’s Medical microbiology Twenty-third edition McGraw-Hill, Singapore 10 17 Lịch học: Tuần Nội dung giảng - Giới thiệu học phần - Đại cượng vi sinh y học - Hình thể, cấu tạo, sinh lý vi khuẩn - Hình thể, cấu tạo, sinh lý virus - Tác động kháng vi sinh vật yếu tố hóa học, lý học sinh học - Kháng sinh với vi khuẩn kháng khang sinh - Nhiễm trùng yếu tố độc lực vi sinh vật - Nhiễm trùng bệnh viện - Đại cương miễn dịch - Vacxin huyết miễn dịch - Thảo luận: + Biện pháp ngăn ngừa gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn + Biện pháp ngăn ngừa kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện - Kiểm tra thường xuyên - Cầu khuẩn - Trực khuẩn Gram âm - Vi khuẩn Gram dương - Phảy khuẩn xoắn khuẩn Thảo luận: Phân tích trường hợp bệnh nhiễm trùng hơ hấp tiêu hóa, cách lấy bệnh phẩm xét nghiệm, hướng chẩn đoán định xét nghiệm vi sinh - Vi khuẩn kháng cồn-axit Lý thuyết + Thảo luận: 30 tiết Tài liệu học Hình thức Giảng viên tập/tham học khảo Số tiết Ts Nguyễn Đắc Trung 1, 4-7 Nghe, ghi chép, hỏi Ts Nguyễn Đắc Trung 1, 4-7 Nghe, ghi chép, hỏi Ts Nguyễn Đắc Trung Ths Nguyễn Thị Thu Thái 1, 4-7 Nghe, ghi chép, hỏi Ths Lương Thị Hồng Nhung 1, 4-7 Nghe, ghi chép, hỏi Ths Nguyễn Thị Thu Thái Ths Lương Thị 11 Ghi chép, thảo luận Ghi chép, thảo luận 1, 4-7 Nghe, ghi 10 11 12 - Vi khuẩn kỵ khí gây bệnh - Myxovirus - Virus đường ruột Thảo luận: Xử lý tình xuất dịch cúm cộng đồng với vai trò người xét nghiệm vi sinh lâm sàng - Các virus viêm gan - Một số nhóm virus gây bệnh khác - Thảo luận: Cách thức xử lý với trường hợp phơi nhiễm HIV thực hành nghề nghiệp - Kiểm tra thường xuyên Hồng Nhung Ths Lương Thị Hồng Nhung Ths Lương Thị Hồng Nhung chép, hỏi 1, 4-7 Ghi chép, thảo luận Ts Nguyễn Đắc Trung Ts Nguyễn Đắc Trung 3 1, 4-7 1, 4-7 Ts Nguyễn Đắc Trung Nghe, ghi chép, hỏi Nghe, ghi chép, hỏi Nghe, ghi chép, hỏi Ghi chép, thảo luận Thực hành: 15 tiết Tuần Nội dung giảng Quan sát hình thể vi 1&2 khuẩn Tài liệu học tập/tham khảo Số tiết Giảng viên 2,5 Ths Nguyễn Thị Thu Thái 2, 3&4 Kỹ thuật nhuộm Gram 2,5 Ths Lương Thị Hồng Nhung 2, 5&6 Kỹ thuật nhuộm Ziehl-Neelsen 2,5 Bs Nguyễn Vân Thu 2, 7&8 Kỹ thuật cấy nước tiểu 2,5 Bs Vũ Nhị Hà 2, 9& 10 Phân lập, xác định S aureus số vi khuẩn đường ruột 2,5 Ths Lương Thị Hồng Nhung 11 & 12 Kỹ thuật kháng sinh đồ 2,5 Ts Nguyễn Đắc Trung 12 Hình thức học Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận 2, Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận 2, Nghe, quan sát, tự thực hành, hỏi, thảo luận 13 ... thuật Y học Nhà xuất Y học, Hà Nội 2006 Lê Văn Phủng Atlas hình thể vi khuẩn khuẩn lạc Nhà xuất Y học, Hà Nội 2009 Vi sinh Y học Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 2011 Vi sinh Y học Nhà xuất Y học, ... Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên Giáo trình Vi sinh Y học (giáo trình chỉnh lý in hàng năm) Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y- Dược Thái Nguyên Giáo trình Thực tập Vi sinh Y học (giáo trình chỉnh lý... Bài Đại cương virus (1 tiết) Hình thể Kích thước Cấu tạo Sinh lý Bài Tác động kháng vi sinh vật y? ??u tố hóa học, lý học sinh học (1 tiết) Tác động y? ??u tố lý học Tác động y? ??u tố hóa học Tác động y? ??u