NGHỊ ĐỊNH NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 101/2009/NĐ CP NGÀY 05 THÁNG 11 NĂM 2009 THÍ ĐIỂM THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 2[.]
NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 101/2009/NĐ-CP NGÀY 05 THÁNG 11 NĂM 2009 THÍ ĐIỂM THÀNH LẬP, TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2010; Căn Luật Doanh nghiệp nhà nước ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư, NGHỊ ĐỊNH: Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Mục tiêu, yêu cầu thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Tập trung đầu tư huy động nguồn lực hình thành nhóm cơng ty có quy mơ lớn ngành, lĩnh vực then chốt, cần phát triển, nâng cao khả cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế Giữ vai trò bảo đảm cân đối lớn kinh tế quốc dân; ứng dụng công nghệ cao; tạo động lực phát triển cho ngành, lĩnh vực khác toàn kinh tế Thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị gia tăng, phát triển thành phần kinh tế khác Tăng cường quản lý, giám sát có hiệu vốn, tài sản nhà nước đầu tư doanh nghiệp tập đoàn Tạo sở để tiếp tục hoàn thiện chế sách pháp luật tập đồn kinh tế Điều Phạm vi điều chỉnh Nghị định quy định về: Thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước; Tổ chức, hoạt động, quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước; Quản lý, giám sát thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng Nghị định tập đoàn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập ngành nghề kinh doanh sau đây: Bưu chính, viễn thơng cơng nghệ thơng tin; Đóng mới, sửa chữa tàu thủy; Sản xuất, truyền tải, phân phối kinh doanh điện năng; Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến phân phối dầu khí; Khảo sát, thăm dò, khai thác, chế biến than khoáng sản; Dệt may; Trồng, khai thác, chế biến cao su; Sản xuất, kinh doanh phân bón sản phẩm hóa chất; Đầu tư kinh doanh bất động sản; 10 Công nghiệp xây dựng khí chế tạo; 11 Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm; 12 Các ngành nghề khác theo định Thủ tướng Chính phủ Điều Tập đồn kinh tế nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước thí điểm thành lập theo Nghị định nhóm cơng ty có quy mơ lớn liên kết hình thức công ty mẹ - công ty hình thức khác, tạo thành tổ hợp doanh nghiệp gắn bó chặt chẽ lâu dài với lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác Tập đoàn kinh tế nhà nước bao gồm: a) Công ty mẹ (gọi tắt doanh nghiệp cấp I) doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giữ quyền chi phối theo định Thủ tướng Chính phủ; b) Công ty doanh nghiệp cấp I (gọi tắt doanh nghiệp cấp II) doanh nghiệp doanh nghiệp cấp I giữ quyền chi phối; tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, tổng cơng ty theo hình thức cơng ty mẹ - công ty con, công ty liên doanh (trong trường hợp chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp), cơng ty nước ngồi c) Cơng ty doanh nghiệp cấp II cấp tiếp theo; d) Các doanh nghiệp liên kết tập đoàn gồm: doanh nghiệp có vốn góp mức chi phối công ty mẹ công ty con; doanh nghiệp khơng có vốn góp cơng ty mẹ công ty con, tự nguyện tham gia liên kết hình thức hợp đồng liên kết khơng có hợp đồng liên kết, có mối quan hệ gắn bó lâu dài lợi ích kinh tế, cơng nghệ, thị trường dịch vụ kinh doanh khác với công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đoàn Công ty mẹ doanh nghiệp thành viên tập đồn có tư cách pháp nhân; có vốn tài sản riêng; có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản theo quy định pháp luật theo thỏa thuận chung tập đoàn Nhà nước chủ sở hữu vốn nhà nước trực tiếp đầu tư công ty mẹ Công ty mẹ chủ sở hữu vốn nhà nước công ty con, doanh nghiệp liên kết Điều Tên gọi đăng ký kinh doanh Tập đoàn kinh tế nhà nước có tên gọi, biểu tượng thương hiệu riêng Thủ tướng Chính phủ định tên gọi tập đồn kinh tế nhà nước, tên cơng ty mẹ thí điểm thành lập theo Nghị định Các doanh nghiệp thành viên đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật Việc đặt tên doanh nghiệp thành viên tổ chức hình thức cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thực theo quy định Luật Doanh nghiệp pháp luật có liên quan Điều Giải thích từ ngữ Trong Nghị định này, từ ngữ hiểu sau: “Ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp” ngành nghề xác lập từ mục đích đầu tư thành lập chiến lược phát triển doanh nghiệp, chủ sở hữu quy định giao cho doanh nghiệp thực thành lập suốt trình hoạt động doanh nghiệp “Ngành nghề kinh doanh có liên quan đến ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp” (gọi tắt ngành nghề có liên quan) ngành nghề phụ trợ phái sinh từ ngành nghề kinh doanh chính, sở điều kiện lợi ngành nghề kinh doanh sử dụng lợi thế, ưu ngành nghề kinh doanh phục vụ trực tiếp cho ngành nghề kinh doanh “Ngành nghề kinh doanh khơng liên quan đến ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp” (gọi tắt ngành nghề không liên quan) ngành nghề không phái sinh phát triển từ ngành nghề kinh doanh từ ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh “Hợp đồng liên kết” hợp đồng sử dụng thương hiệu, nhượng quyền thương mại liên kết dài hạn với biểu tượng tập đồn “Đối tượng có liên quan cơng ty mẹ” tổ chức, cá nhân có quan hệ trực tiếp gián tiếp với công ty mẹ theo quy định khoản 17 Điều Luật Doanh nghiệp “Doanh nghiệp thành viên tập đoàn” doanh nghiệp công ty mẹ, công ty công ty mẹ công ty cấp trực tiếp nắm giữ 100% vốn điều lệ, nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối; giữ quyền chi phối doanh nghiệp “Quyền chi phối” quyền doanh nghiệp doanh nghiệp khác, bao gồm quyền sau đây: a) Quyền chủ sở hữu doanh nghiệp; b) Quyền cổ đông, thành viên góp vốn nắm giữ cổ phần, vốn góp chi phối doanh nghiệp c) Quyền trực tiếp hay gián tiếp bổ nhiệm đa số tất thành viên Hội đồng quản trị Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc doanh nghiệp; d) Quyền sử dụng phê duyệt, sửa đổi, bổ sung Điều lệ doanh nghiệp; đ) Các trường hợp chi phối khác theo thỏa thuận doanh nghiệp chi phối doanh nghiệp chi phối ghi vào Điều lệ doanh nghiệp bị chi phối Điều Tổ chức Đảng tổ chức trị - xã hội tập đồn kinh tế nhà nước Tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam Các tổ chức trị - xã hội tập đồn kinh tế nhà nước hoạt động theo Hiến pháp, pháp luật Điều lệ tổ chức trị - xã hội phù hợp với quy định pháp luật Tập đoàn kinh tế nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ để tổ chức Đảng, tổ chức Công đồn tổ chức trị - xã hội khác hoạt động theo quy định pháp luật Điều lệ tổ chức Điều Áp dụng pháp luật có liên quan điều ước quốc tế Việc thành lập, tổ chức, hoạt động, quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước áp dụng theo quy định Nghị định này, Luật Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Cạnh tranh quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác với quy định Nghị định áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Chương II THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Điều Phương thức thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước sở tổng công ty, công ty nhà nước đủ điều kiện quy định Điều 10 Nghị định Điều 10 Điều kiện thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Tập đoàn kinh tế nhà nước dự kiến thành lập phải đáp ứng điều kiện sau: Có ngành nghề kinh doanh theo quy định Điều Nghị định này; có khả phát triển sở ngành nghề kinh doanh ngành nghề có liên quan; Đảm bảo điều kiện cấu ngành nghề quy định Điều 16 Nghị định này; Công ty mẹ phải đáp ứng điều kiện sau đây: a) Vốn điều lệ công ty mẹ không thấp mức vốn tối thiểu quy định cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước ngành, lĩnh vực kinh doanh theo định Thủ tướng Chính phủ; b) Có nguồn nhân lực đủ trình độ, kinh nghiệm khả kinh doanh ngành nghề ngành nghề có liên quan; quản lý vốn đầu tư quản trị, điều hành, phối hợp hoạt động doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; c) Có khả sử dụng bí cơng nghệ, thương hiệu, thị trường để chi phối công ty tiến hành liên kết với doanh nghiệp liên kết khác; d) Có nguồn lực tài có phương án khả thi để huy động nguồn lực tài chính, bảo đảm đầu tư đủ vốn vào công ty con, doanh nghiệp liên kết khác Các doanh nghiệp dự kiến trở thành doanh nghiệp thành viên tập đoàn kinh tế nhà nước chuyển đổi, có kế hoạch chuyển đổi chuyển đổi, đăng ký kinh doanh hình thức cơng ty cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Điều 11 Trình tự, thủ tục xây dựng triển khai Đề án thành lập, phát triển tập đoàn kinh tế nhà nước Cho phép xây dựng Đề án: quy định Chính phủ ngành, lĩnh vực thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước, Thủ tướng Chính phủ định quan tổ chức xây dựng Đề án thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Xây dựng, trình Đề án: quan tổ chức Thủ tướng Chính phủ giao xây dựng Đề án thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước có trách nhiệm tổ chức xây dựng Đề án thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước; lấy ý kiến Bộ quy định điểm d khoản này; trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Hồ sơ Đề án trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bao gồm: a) Tờ trình Đề án thành lập tập đồn kinh tế nhà nước; b) Đề án thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Đề án gồm nội dung sau đây: cần thiết, mục đích thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước; thực trạng tổ chức, quản lý hoạt động tổng công ty nhà nước, cấu doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; phương thức xây dựng, trì phát triển hình thức liên kết tổng cơng ty, công ty mẹ với doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; phương thức hình thành cơng ty mẹ; hình thức pháp lý, tên gọi, cấu tổ chức quản lý công ty mẹ; tên gọi, hình thức pháp lý, cấu tổ chức doanh nghiệp thành viên; ngành nghề kinh doanh ngành nghề có liên quan; cấu đầu tư vào ngành nghề kinh doanh chính, ngành nghề có liên quan khơng liên quan tập đồn kinh tế nhà nước; phương án sử dụng, phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo quản lý công ty mẹ; nguồn nhân lực thực chức đại diện chủ sở hữu công ty mẹ doanh nghiệp thành viên; phương án xếp, sử dụng nguồn nhân lực; phương án hoạt động kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước sau thành lập; định hướng chiến lược phát triển dài hạn tập đoàn; tổ chức, quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước; đại diện chủ sở hữu nhà nước công ty mẹ tập đoàn kinh tế nhà nước; đề xuất với chủ sở hữu nhà nước hình thành tập đồn kinh tế; kế hoạch lộ trình chuyển đổi, hình thành tập đồn; c) Dự thảo Điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước; d) Ý kiến Đề án Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Tư pháp, Bộ quản lý ngành (trong trường hợp quan trình Đề án Tổng cơng ty Thủ tướng Chính phủ định thành lập), Bộ Nội vụ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Phê duyệt Đề án: Thủ tướng Chính phủ xem xét định phê duyệt Đề án thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước Quyết định phê duyệt Đề án thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước phải quy định rõ nội dung giám sát thực Đề án trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân giám sát thực Đề án, giải vướng mắc phát sinh việc điều chỉnh Đề án (nếu cần) Triển khai thực Đề án thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước: a) Thủ tướng Chính phủ định thành lập công ty mẹ; bổ nhiệm Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị công ty mẹ; b) Hội đồng quản trị công ty mẹ trực tiếp chịu trách nhiệm triển khai thực Đề án; phát triển hình thức liên kết nhóm cơng ty mẹ - công ty con, doanh nghiệp thành viên trình triển khai thực Đề án hoạt động tập đoàn kinh tế Chương III QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Mục TỔ CHỨC QUẢN LÝ, ĐIỀU HÀNH CỦA TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Điều 12 Nguyên tắc quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước Quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước thực theo phương thức sau đây: Quản lý, điều hành thông qua công ty mẹ; Quản lý, điều hành thông qua hình thức đầu tư, liên kết; Quản lý, điều hành thông qua thỏa thuận, hợp tác sử dụng dịch vụ chung toàn tập đoàn; thực quy chế, tiêu chuẩn, định mức chung toàn tập đồn khơng trái với quy định pháp luật; sử dụng sản phẩm, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường; Phương thức khác theo quy định pháp luật phù hợp với Điều lệ doanh nghiệp thành viên Điều 13 Quản lý, điều hành tập đồn kinh tế nhà nước thơng qua cơng ty mẹ Cơng ty mẹ đại diện cho tập đồn kinh tế nhà nước thực hoạt động chung tập đoàn quan hệ với bên thứ ba nước hoạt động khác nhân danh tập đoàn theo thỏa thuận doanh nghiệp thành viên quy định pháp luật có liên quan Công ty mẹ sử dụng quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu vốn doanh nghiệp thành viên quyền cổ đông, thành viên để phối hợp, định hướng hoạt động tập đoàn kinh tế: a) Sử dụng máy quản lý, điều hành công ty mẹ thành lập phận riêng để nghiên cứu, hoạch định chiến lược, đề xuất giải pháp phối hợp, định hướng hoạt động quy định khoản Điều để trình Hội đồng quản trị cơng ty mẹ thông qua; thông qua người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết thực nội dung phối hợp, định hướng quy định khoản Điều này; b) Thông qua việc thực hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên kết doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết để phối hợp, định hướng hoạt động tập đoàn kinh tế c) Xây dựng quy chế thống tập đoàn kinh tế Nội dung phối hợp, định hướng công ty mẹ bao gồm: a) Xây dựng, tổ chức thực chiến lược phát triển, kế hoạch phối hợp kinh doanh chung tập đồn; định hướng chiến lược kinh doanh cơng ty theo chiến lược phát triển; kế hoạch phối hợp kinh doanh chung tập đoàn; xây dựng tổ chức thực quy chế quản lý, điều hành tiêu chuẩn, định mức áp dụng thống tập đoàn; b) Phân loại doanh nghiệp thành viên theo vị trí tầm quan trọng chiến lược phát triển chung tập đoàn; xác định danh mục ngành nghề kinh doanh chính, danh mục doanh nghiệp thành viên chủ chốt; định hướng doanh nghiệp thành viên theo ngành nghề kinh doanh chính; quản lý định hướng người đại diện đảm bảo quyền chi phối công ty mẹ doanh nghiệp chủ chốt, chống lại việc thơn tính tập đồn kinh tế doanh nghiệp khác; c) Định hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn, dài hạn doanh nghiệp thành viên; d) Định hướng mục tiêu hoạt động, đầu tư, tiêu sản xuất kinh doanh; phân cơng, chun mơn hóa, hợp tác, tiếp cận, mở rộng chia sẻ thị trường, xuất khẩu, sử dụng thương hiệu, dịch vụ thông tin, nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đào tạo hoạt động khác doanh nghiệp thành viên theo sách chung tập đoàn; đ) Xây dựng thực quy chế quản lý thương hiệu tập đoàn; định hướng thành tố chung tên gọi riêng doanh nghiệp thành viên tập đoàn, doanh nghiệp liên kết; e) Định hướng tổ chức, cán công ty con; g) Định hướng nội dung Điều lệ, kiểm soát cấu vốn điều lệ công ty con; h) Cử người đại diện theo ủy quyền tham gia quản lý, điều hành công ty Ban hành thực quy chế cử, thay thế, giám sát, đánh giá hoạt động người đại diện theo ủy quyền; quy định vấn đề phải công ty mẹ thông qua trước người đại diện theo ủy quyền định tham gia định doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; i) Làm đầu mối tập hợp nguồn lực doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết để thực đấu thầu triển khai thực dự án chung doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết thỏa thuận thực hiện; k) Thực cung cấp dịch vụ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tiếp thị, xúc tiến thương mại dịch vụ khác cho doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; l) Phối hợp hình thành, quản lý sử dụng có hiệu quỹ chung; giám sát tài kiểm sốt rủi ro; hỗ trợ hoạt động tài cho doanh nghiệp thành viên tập đoàn doanh nghiệp đề nghị; m) Phối hợp thực công việc hành chính, giao dịch với đối tác cho doanh nghiệp thành viên tập đoàn doanh nghiệp đề nghị; thực nhiệm vụ cơng ích cơng việc Nhà nước giao cho tập đoàn; n) Thiết lập, kết nối mạng lưới thơng tin tồn doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết tập đoàn; o) Xây dựng báo cáo tài hợp cơng ty mẹ công ty con; p) Tham vấn doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết thực hoạt động chung; q) Tổ chức việc thực giám sát định hướng, điều hòa, phối hợp phận công ty mẹ; r) Các hoạt động khác phù hợp với đặc điểm tập đoàn kinh tế nhà nước, quy định pháp luật có liên quan, Điều lệ công ty mẹ doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết tập đồn Cơng ty mẹ doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết có quyền nghĩa vụ doanh nghiệp theo quy định pháp luật; tự chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mình; chịu ràng buộc quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng liên kết, thỏa thuận doanh nghiệp Việc phối hợp, định hướng tập đoàn phải phù hợp với quy định pháp luật; Điều lệ doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; quyền chủ sở hữu công ty mẹ thỏa thuận công ty mẹ với doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết; vị trí cơng ty mẹ hoạt động phối hợp với doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp liên kết Trường hợp công ty mẹ lạm dụng vị mình, can thiệp ngồi thẩm quyền chủ sở hữu, thành viên, cổ đông trái với liên kết thỏa thuận doanh nghiệp thành viên tập đồn, làm tổn hại đến lợi ích doanh nghiệp thành viên, bên có liên quan, cơng ty mẹ người có liên quan phải chịu trách nhiệm theo quy định khoản 3, 4, Điều 147 Luật Doanh nghiệp quy định khác pháp luật có liên quan Điều 14 Trách nhiệm công ty mẹ quản lý, điều hành tập đoàn kinh tế nhà nước Chịu trách nhiệm trước chủ sở hữu nhà nước bảo đảm mục tiêu kinh doanh ngành nghề mục tiêu khác Nhà nước giao cho tập đoàn Chịu giám sát đại diện chủ sở hữu nhà nước danh mục đầu tư, dự án đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, bất động sản (trừ tập đoàn hoạt động lĩnh vực này) Quản lý danh mục đầu tư công ty mẹ nhằm đảm bảo điều kiện đầu tư cấu ngành nghề quy định Điều 16 Nghị định này; theo dõi, giám sát danh mục đầu tư công ty mẹ công ty con; theo dõi; giám sát ngành nghề kinh doanh công ty Cung cấp thông tin báo cáo nội dung quy định khoản Điều 41 Nghị định Thiết lập tổ chức cung cấp dịch vụ cho thành viên tập đoàn kinh tế Báo cáo quan quản lý cạnh tranh chịu giám sát quan quản lý cạnh tranh tập trung kinh tế tập đoàn Thực nghĩa vụ doanh nghiệp phù hợp với hình thức pháp lý đăng ký nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Xây dựng thực hệ thống đánh giá hiệu hoạt động áp dụng người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp thành viên Hệ thống đánh giá hiệu hoạt động với người đại diện theo ủy quyền phải đáp ứng yêu cầu: a) Có tiêu cho chức danh; b) Định kỳ đánh giá hiệu hoạt động; c) Có chế khuyến khích; d) Có chế tài xử lý vi phạm Xây dựng thực sách nhân quản lý công ty mẹ người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp thành viên Chính sách nhân quản lý phải bao gồm: a) Các tiêu chuẩn kinh nghiệm trình độ quản lý; b) Phương pháp quy trình tuyển chọn (kể thi tuyển), bổ nhiệm chức danh lãnh đạo quản lý thuộc quyền công ty mẹ; tuyển chọn, đề cử để cấp có thẩm quyền lựa chọn, bổ nhiệm chức danh lãnh đạo quản lý công ty mẹ; tuyển chọn, đề cử để doanh nghiệp có vốn cơng ty mẹ bầu vào Hội đồng quản trị; Hội đồng thành viên doanh nghiệp đó; tuyển chọn (kể thi tuyển), bổ nhiệm người đại diện phần vốn góp cơng ty mẹ doanh nghiệp khác; c) Hệ thống đánh giá hiệu quản lý áp dụng cán lãnh đạo, quản lý chủ chốt công ty mẹ, công ty người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp thành viên toàn tập đoàn; d) Nguyên tắc phương pháp trả lương thưởng có tính cạnh tranh; đ) Các chế tài xử lý vi phạm Hướng dẫn cơng ty để hình thành quỹ tập trung hệ thống điều hành, hạch toán thống Điều 15 Quản lý, điều hành tập đồn kinh tế nhà nước thơng qua hình thức đầu tư, liên kết, giao dịch, trao đổi thông tin Các doanh nghiệp thành viên tập đoàn kinh tế nhà nước sử dụng hình thức sau để bảo đảm tính liên kết doanh nghiệp thành viên quản lý, điều hành nội tập đoàn: Đầu tư, mua, bán sản phẩm, dịch vụ; hỗ trợ công nghệ; phát triển thương hiệu doanh nghiệp thành viên với Thỏa thuận chế tín dụng nội tập đồn; chế bảo lãnh tín dụng; hình thành quỹ tập trung; Tổ chức hội nghị họp tham vấn; a) Giữa người quản lý, điều hành công ty mẹ người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp thành viên để định hướng, điều hòa, phối hợp hoạt động quy định khoản Điều 13 Nghị định triển khai nội dung chiến lược, định hướng phát triển quan trọng tập đoàn; b) Giữa phận chức công ty mẹ doanh nghiệp thành viên để triển khai vấn đề chuyên môn Điều chuyển người đại diện theo ủy quyền cán lãnh đạo công ty Điều 16 Quy định hạn chế đầu tư ngành nghề kinh doanh tập đoàn kinh tế nhà nước Doanh nghiệp bị chi phối khơng mua cổ phần, góp vốn vào doanh nghiệp giữ quyền chi phối tập đoàn kinh tế nhà nước Việc đầu tư vốn ngồi cơng ty mẹ cơng ty nhà nước thực theo Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác ban hành kèm theo Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05 tháng 02 năm 2009 Chính phủ Cơng ty mẹ, doanh nghiệp thành viên tập đoàn đăng ký ngành nghề kinh doanh theo quy định pháp luật, phải tập trung đầu tư hoạt động kinh doanh ngành nghề kinh doanh ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính; chịu giám sát đại diện chủ sở hữu nhà nước việc đầu tư, tỷ lệ vốn đầu tư hiệu đầu tư vào ngành nghề kinh doanh chính, ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh ngành nghề khơng liên quan đến ngành nghề kinh doanh Đại diện chủ sở hữu nhà nước định việc kinh doanh ngành nghề kinh doanh chính; định việc điều chỉnh thay đổi ngành nghề kinh doanh chính; giám sát kinh doanh ngành nghề kinh doanh chính, ngành nghề có liên quan đến ngành nghề kinh doanh chính, ngành nghề không liên quan đến ngành nghề kinh doanh Trường hợp cơng ty mẹ trực tiếp thông qua công ty kinh doanh ngành nghề kinh doanh không liên quan đến ngành nghề kinh doanh phải bảo đảm điều kiện sau đây: a) Hồn thành nhiệm vụ kinh doanh ngành nghề chủ sở hữu giao; kinh doanh ngành nghề không liên quan không ảnh hưởng đến nhiệm vụ kinh doanh ngành nghề việc mở rộng, phát triển ngành nghề kinh doanh chính; b) Sử dụng hoạt động kết kinh doanh ngành nghề không liên quan để hỗ trợ phát triển ngành nghề kinh doanh chính; c) Thực nghĩa vụ báo cáo chịu giám sát đại diện chủ sở hữu nhà nước đầu tư, hiệu đầu tư tác động việc kinh doanh ngành nghề không liên quan đến ngành nghề kinh doanh Mục CHỨC NĂNG, QUYỀN, NGHĨA VỤ, TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY MẸ Điều 17 Chức năng, tổ chức quản lý, hoạt động công ty mẹ Công ty mẹ thực chức trực tiếp sản xuất kinh doanh đầu tư tài đầu tư tài Tổ chức quản lý, hoạt động cơng ty mẹ theo Điều lệ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Quy chế quản lý tài quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt pháp luật có liên quan Điều 18 Quyền cơng ty mẹ Quyền công ty mẹ vốn tài sản: a) Chiếm hữu, sử dụng vốn tài sản công ty để kinh doanh, thực lợi ích hợp pháp từ vốn tài sản công ty; b) Định đoạt vốn tài sản công ty theo quy định pháp luật; c) Được sử dụng vốn, tài sản thuộc quyền quản lý cơng ty để đầu tư ngồi theo quy định Nghị định pháp luật đầu tư; d) Quản lý sử dụng tài sản, nguồn lực Nhà nước giao cho thuê đất đai, tài nguyên theo quy định pháp luật đất đai, tài nguyên; đ) Nhà nước không điều chuyển vốn nhà nước đầu tư công ty mẹ vốn, tài sản công ty mẹ theo phương thức khơng tốn, trừ trường hợp định tổ chức lại công ty mẹ thực mục tiêu cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích Quyền công ty mẹ kinh doanh: a) Chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh, kế hoạch phối hợp sản xuất, kinh doanh, tổ chức máy quản lý theo yêu cầu kinh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả; 10 doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm pháp luật công ty mẹ công ty công ty mẹ đầu tư tồn vốn điều lệ; c) Khơng tiết lộ kết kiểm tra, giám sát chưa Hội đồng quản trị cho phép; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật hành vi cố ý bỏ qua bao che cho vi phạm Thành viên Ban kiểm sốt phải có tiêu chuẩn điều kiện sau: a) Thường trú Việt Nam; b) Có sức khoẻ, phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, liêm khiết, có ý thức chấp hành pháp luật; c) Có trình độ đại học trở lên chuyên gia trong lĩnh vực kế tốn, kiểm tốn, kinh tế, tài chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến ngành, nghề kinh doanh cơng ty mẹ; hiểu biết pháp luật; có thâm niên công tác lĩnh vực không 05 năm; khơng có tiền án, tiền tội danh liên quan đến hoạt động kinh tế; d) Khơng có vợ chồng, bố, mẹ, con, anh, chị, em ruột giữ chức danh thành viên Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Kế toán trưởng, thủ quỹ công ty mẹ; đ) Thành viên Ban kiểm sốt làm việc theo chế độ chun trách, khơng đồng thời đảm nhiệm chức vụ lãnh đạo máy nhà nước Chi phí hoạt động, kể tiền lương, phụ cấp điều kiện làm việc Ban kiểm sốt cơng ty mẹ bảo đảm Điều 27 Tổng giám đốc công ty mẹ Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật công ty mẹ, trừ trường hợp Thủ tướng Chính phủ có định khác theo đề nghị Hội đồng quản trị; điều hành hoạt động hàng ngày công ty mẹ theo mục tiêu, kế hoạch nghị quyết, định Hội đồng quản trị; chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị trước pháp luật việc thực quyền nhiệm vụ giao Tổng giám đốc Hội đồng quản trị bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng, khen thưởng, kỷ luật sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận văn Điều lệ công ty mẹ quy định cụ thể tiêu chuẩn điều kiện trở thành Tổng giám đốc Tổng giám đốc bổ nhiệm ký hợp đồng với nhiệm kỳ 05 năm Hội đồng quản trị định việc bổ nhiệm lại ký tiếp hợp đồng Tổng giám đốc sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận Hội đồng quản trị định việc miễn nhiệm chấm dứt hợp đồng trước thời hạn với Tổng giám đốc sau Thủ tướng Chính phủ chấp thuận trường hợp sau: a) Để công ty mẹ lỗ hai năm liên tiếp không đạt tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu chủ sở hữu giao hai năm liên tiếp tình trạng lỗ, lãi đan xen không khắc phục được, trừ trường hợp lỗ giảm tỷ suất lợi nhuận vốn nhà nước đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt; lỗ theo kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất, đổi công nghệ theo nghị quyết định Hội đồng quản trị; lỗ giảm tỷ suất lợi nhuận vốn nhà nước đầu tư có lý khách quan giải trình quan có thẩm quyền chấp thuận; 20 ... đồng quản trị ký nghị quyết, định Hội đồng quản trị d) Tổ chức theo dõi giám sát việc thực nghị quyết, định Hội đồng quản trị; có quyền đình định Tổng giám đốc trái với nghị quyết, định Hội đồng... nước theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan; chấp hành định tra quan tài quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; k) Thực nghĩa vụ khác kinh doanh theo quy định pháp luật;... định khác với quy định Nghị định áp dụng theo quy định điều ước quốc tế Chương II THÀNH LẬP TẬP ĐOÀN KINH TẾ NHÀ NƯỚC Điều Phương thức thành lập tập đồn kinh tế nhà nước Thủ tướng Chính phủ định