1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH SOẠN GIÁO ÁN MƠN ÂM NHẠC LỚP 1

11 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÁCH SOẠN GIÁO ÁN MƠN ÂM NHẠC LỚP A/ Phân phối chương trình năm học Chương trình thực 35 tuần (1 tiết/ tuần) - Tổng số: 10 chủ đề, chủ đề dạy tuần - Học kì I: + Từ chủ đề đến chủ đề + tiết học nội dung tự chọn + tiết ôn tập kiểm tra HKI - Học kì 2: + Từ chủ đề đến chủ đề 10 + tiết học nội dung tự chọn + tiết ôn tập kiểm tra HKII Cụ thể tuần sau: HỌC KÌ I ( 18 tuần) TUẦN TÊN BÀI DẠY Tuần (Tiết 1) Chủ đề 1: Tổ quốc Việt Nam - Hát: Lá cờ Việt Nam - Một số yêu cầu hát - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn Tuần (Tiết 2) - Ôn tập hát: Lá cờ Việt Nam - Nghe nhạc: Quốc ca Việt Nam - Thưởng thức âm nhạc: Trống cơm Tuần (Tiết 3) - Ôn tập hát: Lá cờ Việt Nam - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Nói theo tiết tấu riêng cuả Tuần (Tiết 4) Tuần (Tiết 5) Tuần (Tiết 6) Tuần (Tiết 7) Tuần (Tiết 8) Tuần (Tiết 9) Chủ đề 2: Thiên nhiên - Hát: Lý xanh - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng trống - Hướng dẫn cách vỗ tay hát - Ôn tập hát: Lý xanh - Nghe nhạc: Chuyến bay ong vàng - Đọc nhạc - Ôn tập hát: Lý xanh - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng Chủ đề 3: Tình bạn - Hát: Mời bạn vui múa ca - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn - Ôn tập hát: Mời bạn vui múa ca - Thưởng thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc - Nghe nhạc: Tìm bạn thân - Ơn tập hát: Mời bạn vui múa ca - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá:Vỗ tay với âm to nhỏ khác Tuần 10 (Tiết 10) Tuần 11 (Tiết 11) Tuần 12 (Tiết 12) Tuần 13 (Tiết 13) Tuần 14 (Tiết 14) Tuần 15 (Tiết 15) Tuần 16 (Tiết 16) Tuần 17 (Tiết 17) Tuần 18 (Tiết 18) Chủ đề 4: Hịa bình - Hát: Lung linh nhỏ - Nghe nhạc: Quê hương tươi đẹp - Trải nghiệm khám phá: Phân biệt âm cao-thấp, dài-ngắn, to-nhỏ - Ôn tập hát: Lung linh nhỏ - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Nói theo tiết tấu riêng - Ôn tập hát: Lung linh nhỏ - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm theo sơ đồ; Thể nhịp độ ngơn ngữ Chủ đề 5: Gia đình - Hát: Mẹ vắng - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng trống - Ôn tập hát: Mẹ vắng - Những kiểu gõ đệm hát - Nghe nhạc: Sắp đến tết - Ôn tập hát: Mẹ vắng - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng mình; Vỗ tay theo cặp - Nội dung tự chọn - Ơn tập kiểm tra học kì I - Ơn tập kiểm tra học kì I HỌC KÌ ( 17 tuần) TUẦN Tuần 19 (Tiết 19) Tuần 20 (Tiết 20) Tuần 21 (Tiết 21) Tuần 22 (Tiết 22) TÊN BÀI DẠY Chủ đề 6: Tuổi thơ - Hát: Xịe hoa - Thưởng thức âm nhạc: Ma-ra-cát, xy-lơ-phơn - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm giống tiếng gió - Ơn tập hát: Xịe hoa - Đọc nhạc - Nghe nhac: Tập tầm vông - Ôn tập hát: Xòe hoa - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn; Thể nhịp điệu ngôn ngữ Chủ đề 7:Giữ gìn vệ sinh - Hát: Thật đáng yêu - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Nói theo tiết tấu riêng Tuần 23 (Tiết 23) Tuần 24 (Tiết 24) Tuần 25 (Tiết 25) Tuần 26 (Tiết 26) Tuần 27 (Tiết 27) Tuần 28 (Tiết 28) Tuần 29 (Tiết 29) Tuần 30 (Tiết 30) Tuần 31 (Tiết 31) Tuần 32 (Tiết 32) Tuần 33 (Tiết 33) - Ôn tập hát: Thật đáng yêu - Nghe nhạc: Chiếc đồng hồ - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm theo sơ đồ - Ôn tập hát: Thật đáng yêu - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo cặp Chủ đề 8: Em yêu âm nhạc - Hát: Đội kèn tí hon - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá:Vận động theo tiếng trống - Ơn tập hát: Đội kèn tí hon - Thưởng thức âm nhạc: Tiếng đàn Thạch Sanh - Nghe nhạc: Cộc cách tùng cheng - Ôn tập hát: Đội kèn tí hon - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Tìm từ ẩn nấp ô chữ; Thể nhịp độ ngôn ngữ Chủ đề 9: Mừng sinh nhật - Nghe nhạc: Mừng sinh nhật - Hát: Chúc mừng sinh nhật - Trải nghiệm khám phá: Vận động theo tiếng đàn - Ôn tập hát: Chúc mừng sinh nhật - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng - Ơn tập hát: Chúc mừng sinh nhật - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Thể nhịp điệu ngôn ngữ Chủ đề 10: Loài vật em yêu - Hát: Thật hay - Nghe nhạc: Chú mèo - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm theo sơ đồ - Ôn tập hát: Thật hay - Nhạc cụ - Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay theo cặp - Ôn tập hát: Thật hay - Đọc nhạc - Trải nghiệm khám phá: Tạo âm giống tiếng mưa rơi Tạo âm lồi vật mà em u thích Tuần 34 (Tiết 34) - Nội dung tự chọn Tuần 35 (Tiết 35) - Ơn tập kiểm tra học kì II B/ Mơ hình soạn Chủ đề … ( Từ tiết … đến tiết …) I/ MỤC TIÊU: Sau chủ đề, HS: II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH */ Chuẩn bị giáo viên: */ Chuẩn bị học sinh: III/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TIẾT KẾ HOẠCH DẠY HỌC (dự kiến) 3 TUẦN: …… Thứ …… ngày … tháng … năm 20 TIẾT…… Tên đầu bài: ( Ghi ND phần kế hoạch dạy học dự kiến ) HOẠT ĐỘNG DẠY Phần mở đầu: (2 phút) - Ổn định tổ chức - Khởi động giọng: ( Luyện hát lại hát học) Phần hoạt động: (30 phút) Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Phần kết: ( phút) Củng cố: Nhắc lại ND tiết học đưa học GD HOẠT ĐỘNG HỌC Dặn dị: C/Sườn giáo án cho phân mơn: I PHÂN MÔN HÁT 1/ Dạy hát (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG DẠY - Giới thiệu tên hát, xuất xứ hát - Hát mẫu: GV đàn hát, vận động thể ? Nêu cảm nhận em nghe xong hát? - Đọc lời ca: GV đọc mẫu câu theo tiết tấu ? Những hình ảnh lời hát? - Luyện thanh: GV đàn - Dạy hát: + GV đàn hát mẫu câu (Dạy theo lối móc xích câu hết bài) - Kiểm tra cá nhân nhóm sau câu hát - Hát ? Hát kết hợp vỗ tay nhịp nhàng Y/c: Thể tình cảm vui tươi hát - Luyện tập: + Hát cá nhân, hát theo nhóm + GV nhận xét, động viên 2/ Dạy ôn hát (Tiết 2, tiết 3) HOẠT ĐỘNG DẠY - GV cho lớp nghe lại hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng (GV hát mẫu mở hát mẫu ) ? Nêu tên hát tác giả sáng tác hát? ! GV mở nhạc đệm yêu cầu lớp hát tập thể (1hoặc lần) - GV hướng dẫn HS cách lấy cho hát thể sắc thái tính cảm bái hát - GV nhận xét, sửa sai sau lần HS hát HOẠT ĐỘNG HỌC - Nghe - Theo dõi - Trả lời - Đọc theo hướng dẫn - Trả lời - Thực - Tập câu vài lần - Thực - Cả lớp thực - Tiếp thu - THL HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe - Trả lời - THL , hát tập lấy thể sắc thái hát - Lắng nghe, tiếp thu ý kiến - Luyện tập theo hướng dẫn - GV hướng dẫn lớp hát kết hợp vận động động tác ( tham khảo gợi ý động tác SGV) ? Hát kết hợp vận động - Cả lớp thực - Theo dõi sửa sai - Tiếp thu ý kiến + Luyện hát: (vận dụng linh hoạt, phù hợp với - Thực hát) - Tổ chức luyện tập cách hát tập thể: hát hòa giọng (đồng ca), hát nối tiếp, hát đối đáp, hát có lĩnh xướng - Trình bày hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca - Hát kết hợp trò chơi VD: chuyền đồ vật, hát nguyên âm, hát theo hiệu lệnh tay GV, … - Nghe giai điệu (hoặc tiết tấu) câu hát để nhận biết hát lại câu hát - Bổ sung lời ca vào chỗ trống - Hát với cường độ khác (nhỏ, nhỏ, trung bình, to, to.) - Hát với tốc độ khác ( chậm, chậm, trung bình, nhanh, nhanh) GV ln theo dõi nhận xét với hình thức: GV nhận xét trực tiếp gọi HS nhận xét phần trình bày bạn II PHÂN MƠN NGHE NHẠC HOẠT ĐỘNG DẠY - GV giới thiệu sơ qua nhạc - Nhắc HS nghe nhạc phải ý lắng nghe để hịa vào giai điệu thơng qua cảm thụ nét đẹp nhạc - GV mở nhạc lần 1: Y/c HS nghe để cảm nhận - GV mở nhạc lần 2: ( Tùy theo nhạc để đưa y/c sau ) + Nghe nhạc kết hợp với gõ đệm (có thể gõ đệm theo phách, theo nhịp theo tiết tấu) + GV đàn hát lại câu hát khoảng hai đến ba lần sau y/c HS nhận biết nhớ để hát lại câu hát (GV thực với câu hát khác) + GV gợi ý để HS vận động thể phù hợp với nhịp điệu nhạc - Nếu thời gian GV cho HS nghe lại nhạc lần để HS ghi nhớ - Nhận xét, khen ngợi động viên kịp thời HS tiêu biểu HOẠT ĐỘNG HỌC - Lắng nghe - Chú ý theo dõi TL câu hỏi - Lắng nghe thực theo yêu cầu - Lắng nghe - Theo dõi III PHÂN MÔN ĐỌC NHẠC HOẠT ĐỘNG DẠY - Giáo viên dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, vừa đọc nhạc vừa làm kí hiệu bàn tay nốt nhạc cần truyền tải - GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết hợp thể kí hiệu bàn tay (Tham khảo mẫu âm gợi ý sách giáo viên ) - GV đọc nhạc đàn cao độ mẫu âm, (GV khơng thể kí hiệu bàn tay) - GV làm kí hiệu bàn tay (Khơng đọc nhạc) - GV cho nhóm luyện tập theo hình thức : Cá nhân nhóm - GV cho nhóm lên thi đua lẫn - GV nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG HỌC - Theo dõi - HS bắt chước, lặp lại (tái hiện) giống GV - HS nghe làm kí hiệu bàn tay (khơng đọc nhạc) - HS đọc nhạc kết hợp làm kí hiệu bàn tay - HS thực - Lắng nghe tiếp thu ý kiến IV PHÂN MÔN NHẠC CỤ HOẠT ĐỘNG DẠY a/ Cách chơi nhạc cụ - GV giới thiệu nhạc cụ cách chơi Body percussion HOẠT ĐỘNG HỌC - Quan sát - GV làm mẫu sau hướng dẫn HS tập cách sử dụng nhạc cụ (hoặc kĩ thuật Body percussion) tư thế, cách + Đối với cách chơi Body percussion GV làm mẫu hai ba lần, thấy cần thiết GV thực chậm kết hợp phân tích động tác b/ Thể tiết tấu - GV làm mẫu tiết tấu nhạc cụ kết hợp đếm 1-23… thay cho đọc đen – đơn - … - GV hướng dẫn HS đọc tiết tấu theo hình thức đếm 1-2-3 + Đối với cách chơi Body percussion GV hướng dẫn HS luyện tập theo cách sau: Cách 1: Với âm hình tiết tấu đơn giản, dễ thực HS vừa quan sát vừa thực theo GV Cách 2: Lúc đầu thực luyện tập động tác (ví dụ: vỗ tay)đến thành thạo thực theo động tác Cách 3: Lúc đầu lược bớt nốt chỗ khó để tập, đến thành thạo thực đầy đủ tất nốt - GV hướng dẫn HS thể tiết tấu nhạc cụ Body percussion ! Thực tiết tấu theo tổ nhóm cá nhân - Gọi HS nhận xét tổ, cá nhân vừa thực + GV ý theo dõi giúp HS sửa sai kịp thời c/ Ứng dụng đệm cho hát - GV làm mẫu cách vừa hát hát vừa kết hợp chơi tiết tấu - GV hướng dẫn HS vừa gõ đệm, vừa hát + GV ý theo dõi sửa sai kịp thời có - Luyện tập ! Trình bày theo hình thức cá nhân, theo cặp nhóm - GV cho nhóm A hát nhóm B gõ nhạc cụ (Body percussion) ngược lại ! Cả lớp vừa hát vừa thể tiết tấu nhạc cụ Body percussion) - GV nhận xét động viên học sinh - Theo dõi thực theo hướng dẫn - HS theo dõi thực theo - HS theo dõi - HS thực - HS thể hình tiết tấu - HS thực lệnh - HS nhận xét - HS tiếp thu ý kiến - HS theo dõi - HS thực - HS thực - HS thực - HS tiếp thu ý kiến V PHÂN MÔN THƯỞNG THỨC ÂM NHẠC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - GV hướng dẫn HS cách tạo âm minh họa - HS thực theo hướng dẫn câu hát minh họa với cường độ (rất to, to, trung bình, nhỏ, nhỏ) theo hiệu lệnh - GV kể chuyện - HS lắng nghe tạo âm minh họa theo hiệu lệnh - Sau kể xong câu chuyện GV đặt câu hỏi: ? Hãy nêu tên nhân vật câu chuyện? - HS trả lời ? Nhân vật em yêu thích nhất? ! Kể lại phân câu chuyện theo hình ảnh minh họa - HS xung phong kể chuyện VI PHÂN MÔN TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ HOẠT ĐỘNG DẠY - GV làm mẫu - GV hướng dẫn cụ thể yêu cầu tiết học thật tỉ mỉ - Tổ chức luyện tập: + Tập thể lớp + Tố + Nhóm đơi + Cá nhân Trong luyện tập GV gọi HS đánh giá phần thực bạn giáo viên trực tiếp nhận xét, động viên HOẠT ĐỘNG HỌC - HS ý quan sát lắng nghe - HS quan sát thực theo hiệu lệnh GV - HS thực c/ Bài soạn cụ thể ÂM NHẠC: CHỦ ĐỀ - TÌNH BẠN ( Tiết 9) I, MỤC TIÊU Sau chủ đề, HS: - Hát cao độ, trường độ Mời bạn vui múa ca Hát rõ lời thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đơn giản chơi trò chơi - Biết vận động thể phù hợp với nhịp điệu hát Tìm bạn thân - Đọc nhạc tên nốt, cao độ số mẫu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay - Chơi động tác tay, chân thể mẫu tiết tấu, biết ứng dụng để đệm cho hát Mời bạn vui múa ca - Nêu tên nhận vật kể câu chuyện Tiếng hát Nai Ngọctheo hình ảnh minh họa - Bước đầu biết cảm nhận cao độ, trường độ, cường độ thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá II, CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1, Giáo viên: - Đàn phím điện tử - Chơi đàn hát thục Mời bạn vui múa ca - Thể thục kí hiệu bàn tay nốt Mi,, Son - Tập số động tác cho Mời bạn vui múa ca, Tìm bạn thân - Thực hành chới động tác tay, chân, hoạt động trả inghiệm khám phá 2, Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc - Nhạc cụ gõ: phách, trống nhỏ, … III, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết Kế hoạch dạy học Học hát: Mời bạn vui múa ca 2.Đọc nhạc Trải nghiệm khám phá: Vận động theo đàn Ôn tập hát: Mời bạn vui múa ca 2 Thường thức âm nhạc: Tiếng hát Nai Ngọc Nghe nhạc: Tìm bạn thân TUẦN Ôn tập hát: Mời bạn vui múa ca Nhạc cụ 3.Trải nghiệm khám phá: Vỗ tay với âm to nhỏ khác Thứ …, ngày … tháng … năm 2020 TIẾT 9(35 phút) ÔN TẬP BÀI HÁT:Mời bạn vui múa ca NHẠC CỤ TRẢI NGHIỆM VÀ KHÁM PHÁ:Vỗ tay với âm to nhỏ khác HOẠT ĐỘNG DẠY Phần mở đầu: (2 phút) - Ổn định tổ chức - Khởi động giọng: ! Nghe nhạc hát tập thể hát Mời bạn vui múa ca - GV nhận xét: Lớp nhà học thuộc hát Phần hoạt động: (30 phút) Hoạt động 1: Ôn tập hát bài: Mời bạn vui múa ca (8 phút) - GV cho lớp nghe lại hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng ? Các thuộc hát chưa nhỉ? - GV nói: để thể hát hay hơn, hát đồng hơm lớp ơn tập hát ! GV đệm nhạc ( đến lần) Y/c: Thể tình cảm vui tươi hát ! Đàn giai điệu câu hát - Nhận xét động viên kịp thời GV cho lớp hát kết hợp vận động - GV theo dõi Luyện tập ? Hát kết hợp vận động - Theo dõi sửa sai ! Trình bày hát theo hình thức đơn ca, tốp ca, đồng ca - Nhận xét, động viên, tuyên dương kịp thời Hoạt động 2: Nhạc cụ (15 phút) a) Cách chơi động tác tay, chân - GV làm mẫu, sau hướng dẫn HS tập theo cách chơi số động tác tay, chân sau: - Giậm hai bàn chân xuống đất, để gót chạm đất - Vỗ hai bàn tay xuống đùi - Vỗ hai tay b) Thể tiết tấu - GV chơi tiết tấu làm mẫu (Đếm 1-2-3-4 thay cho đọc HOẠT ĐỘNG HỌC - Trật tự - HS hát đồng ca - Nghe - HS trả lời - Hát đồng ca , hát tập lấy thể sắc thái hát - HS lắng nghe để nhận biết giai điệu trình bày lại câu hát - Lắng nghe, tiếp thu - Luyện tập theo - Cả lớp thực - THL - THL - HS theo dõi thực theo hướng dẫn đơn – đơn – đen – đen) - Theo dõi giúp HS sửa sai ! Thực theo tiết tấu x x x x - Chú ý giúp HS sửa sai kịp thời c) Ứng dụng đệm cho hát “ Mời bạn vui múa ca” ! GV vừa gõ đệm tt vừa hát hát Mời bạn vui múa ca ! Hát kết hợp gõ đệm Luyện tập ! Trình bày hát kết hợp gõ đệm theo nhóm cá nhân (có thể phân cơng nhóm A gõ đệm, nhóm B hát ngược lại) - Theo dõi để sửa sai cho HS kịp thời Hoạt động 3: Trải nghiệm khám phá– Vỗ tay với âm to nhỏ khác (7 phút) GV làm mẫu để HS quan sát: cách vỗ tay với âm to nhỏ khác - GV hướng dẫn + Tố 1: Vỗ tay với âm nhỏ + Tổ 2: Vỗ tay với âm trung bình + Tổ 3: Vỗ tay với âm to + Tổ 4: Vỗ tay với âm to - Tổ chức cho lớp chơi trò chơi: Vỗ tay theo ký hiệu bàn tay + GV giơ ngón tay tổ vỗ tay + GV giơ hai ngón tay tổ vỗ tay + GV giơ ba ngón tay tổ vỗ tay + GV giơ bốn ngón tay tổ vỗ tay + GV nắm bàn tay lớp im lặng + GV xịe bàn tay lên vẫy bốn tổ vỗ tay - GV gọi HS xung phong chơi trò chơi - Nhận xét, động viên HS kịp thời Phần kết: ( phút) + Củng cố: - GV gọi HS nhắc lại nội dung tiết học - GV tổng kết lại nội dung chủ đề Tình bạn rút học giáo dục từ chủ đề: “ Chúng ta thân thiện đoàn kết, thương yêu nhau” - GV Khen ngợi HS có ý thức học tốt, ý lắng nghe + Dặn dò: Học thuộc hát vận động theo hát - THL - HS theo dõi ( gõ đệm theo cơ) - THL - THL - Lắng nghe - HS theo dõi - HS thể - HS thực theo hướng dẫn - Thực - Lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe ghi nhớ - Ghi nhớ Tân Phong, ngày 28 tháng năm 2020 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Thị Xuyên ...Tuần 10 (Tiết 10 ) Tuần 11 (Tiết 11 ) Tuần 12 (Tiết 12 ) Tuần 13 (Tiết 13 ) Tuần 14 (Tiết 14 ) Tuần 15 (Tiết 15 ) Tuần 16 (Tiết 16 ) Tuần 17 (Tiết 17 ) Tuần 18 (Tiết 18 ) Chủ đề 4: Hòa bình... Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Phần kết: ( phút) Củng cố: Nhắc lại ND tiết học đưa học GD HOẠT ĐỘNG HỌC Dặn dò: C/Sườn giáo án cho phân mơn: I PHÂN MƠN HÁT 1/ Dạy hát (Tiết 1) HOẠT ĐỘNG... phần trình bày bạn II PHÂN MÔN NGHE NHẠC HOẠT ĐỘNG DẠY - GV giới thiệu sơ qua nhạc - Nhắc HS nghe nhạc phải ý lắng nghe để hịa vào giai điệu thơng qua cảm thụ nét đẹp nhạc - GV mở nhạc lần 1: Y/c

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w