Bàn về hiện tượng đồng hình dị nghĩa trong dạy học tiếng hán cho sinh viên chuyên ngữ việt nam

12 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Bàn về hiện tượng đồng hình dị nghĩa trong dạy học tiếng hán cho sinh viên chuyên ngữ việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGOÀI, TẬP 38, SỐ 2 (2022) 111 BÀN VÈ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG HÌNH DỊ NGHĨA TRỎNG DẬY HỌC TIẾNG HẤN CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ VIỆT NAM cầm Tú Tài* Trường Ngoại ngữ Du lịch, Đại học Công[.]

TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) 111 BÀN VÈ HIỆN TƯỢNG ĐỒNG HÌNH DỊ NGHĨA TRỎNG DẬY HỌC TIẾNG HẤN CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGỮ VIỆT NAM cầm Tú Tài * Trường Ngoại ngữ - Du lịch, Đại học Công nghiệp Hà Nội Số 298, đường cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 01 tháng 10 năm 2021 Chỉnh sửa ngày 10 tháng 12 năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 03 năm 2022 Tóm tắt: Đồng hình dị nghĩa tiếng Hán tượng chữ Hán lại có âm đọc khác mang nghĩa khác Những chữ Hán thường gây lỗi phát âm hiểu sai nghĩa giao tiếp Nghiên cứu sử dụng phưorng pháp thống kê, miêu tả phân tích so sánh đối chiếu để tập trung khảo sát tượng đồng hình dị nghĩa xuất số giáo trình tiếng Hán sử dụng Việt Nam, đồng thời tiến hành điều tra trường hợp việc dạy học tượng ngôn ngữ thực tiễn, qua bàn luận tới vấn đề liên quan cần lưu ý dạy học Hy vọng góp thêm tài liệu tham khảo dạy học chuyên ngữ tiếng Hán cho sinh Việt Nam Từ khóa: chữ Hán, đồng hình dị nghĩa/đồng tự dị nghĩa, đa nghĩa, dạy học Mở đầu Từ vựng xem trọng tâm dạy học tiếng Hán Trong từ vựng tiếng Hán thường xuyên xuất chừ từ có từ hai âm đọc khác trở lên, hình thành nên từ đa âm Ngữ âm tiếng Hán lại có mối quan hệ mật thiết với ngừ nghĩa Âm đọc khác nhau, đa số từ mang nghĩa khác Từ xuất hiện tượng đồng hình dị nghĩa (hình thức giống nghĩa khác nhau) Nhiều tác giả nghiên cứu nêu nhận xét, cách thức phân loại đặc điểm ngơn ngữ nhóm từ vựng từ góc tiếp cận thể tiếng Hán, Chu Hữu Quang (1979), Hồ Dục Thụ (1995), Hoàng Bá Vinh Liêu Tự Đông (2007), Lư Ác (2009), Trương Bân (2014) Tuy nhiên, xem xét từ ’ Tác giả liên hệ Địa chi email: camtutai@gmail.com góc độ ngơn ngữ thứ hai, vấn đề chưa có nhiều nghiên cứu công bổ Đối với người học sử dụng tiếng Hán ngôn ngữ thứ hai, từ thường gây lồi phát âm, chí dẫn đến cách hiểu sai nghĩa giao tiếp Do đó, báo này, qua phương pháp thống kê, miêu tả phân tích, chúng tơi tập trung bàn luận tượng đồng hình dị nghĩa thuộc phạm vi từ vựng số giáo trình tiếng Hán sử dụng để dạy học Việt Nam Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành điều tra trường hợp việc dạy học tượng ngôn ngữ thực tiễn Từ đề xuất số vấn đề liên quan cần lưu ý dạy học Hy vọng góp thêm tài liệu tham khảo nghiên cứu dạy học từ vựng tiếng Hán cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nước NGOÀI, TẬP 38, SỐ (2022) Cơ sở lý luận 2.1 Nhận diện từ đồng hình dị nghĩa tiếng Hán Trong nghiên cứu từ vựng nói chung từ đa âm tiếng Hán nói riêng, học giả nêu số nhận định vừa có nội dung giống nhau, lại vừa có nội dung khác biệt Chăng hạn, Hoàng Bá Vinh Liêu Tự Đông (2002, tr 215) phân chia từ đa âm tiếng Hán thành hai loại, gồm "đa âm đa nghĩa đa âm đồng nghĩa ” cho răng: "Ảm đọc cùa chữ không giống nhau, nghĩa cùa chữ khác nhau, gọi chữ đa ám đa nghĩa" s'lọi Ẩ”, 5C?”) Nguyễn Thiện Giáp (2016, tr 556) gọi từ đồng tự: "từ đồng tự từ khác nghĩa, phát âm khác nhau, chữ viết giống nhau" Trong “Từ điển Hán ngữ đại/ SHtìXiồ isjft” (Phiên năm 2005) nêu ba cách giải thích chữ Hán đa âm sau: (1) Từ đa âm có ý nghĩa hồn tồn tương đồng từ có nhiều âm đọc, có ý nghĩa biểu đạt Những từ gọi từ đồng nghĩa Ví dụ, “ặij” có hai âm đọc “bão” “bõ”, ứng với âm đọc “bão” nghĩa “loại bị vỏ bì bên ngồi”; âm đọc “bõ” nghĩa với “bão”, ỉ (“ặij” ii# bão ỐÙSLBA: bõ “ yão” Khi sinh viên luyện tập, việc tự nhận biết nắm bắt âm đọc diễn chậm, khơng có tái điểm nhấn nên dễ bị quên âm đọc trước Thảo luận khuyến nghị 5.7 Thảo luận Sau phân tích kết khảo sát tìm hiểu số nguyên nhân gây lỗi phát âm từ đồng hình dị nghĩa tiếng Hán sinh viên giai đoạn trung cấp cao cấp, thấy rõ mối liên hệ mật thiết âm nghĩa tượng ngôn ngữ Ở hai giai đoạn học tập này, sinh viên có kế thừa, phát triển củng cố kiến thức tâng từ giai đoạn trước Do vậy, việc thiết kế, xếp nội dung dạy học, luyện tập phương pháp dạy - học vận dụng có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập nắm bắt kiến thức cùa sinh viên 5.2 Khuyến nghị Đe hỗ trợ nâng cao hiệu dạy học từ vựng đồng hình dị nghĩa tiếng Hán, chúng tơi có số khuyến nghị sau: 120 5.2.1 Nhận diện âm đọc qua đặc điểm ngôn ngữ Từ đặc điểm ngơn ngừ tiến hành phân biệt âm đọc số từ đồng hình dị nghĩa từ từ loại Ví dụ, “£F” đọc âm “hăo” tính từ; đọc âm “hào” động từ “ỳâ” đọc âm “bõ” động từ, xuất từ ngữ “'itìT- bõchẽ”, “ítìíà bõwèi”; đọc âm “bó” tính từ, mang nghĩa điềm tĩnh”; đọc âm “põ” danh từ, xuất từ “tơllìtì hủpõ”, “lốLỳâ xpõ” 5.2.2 Phân biệt âm đọc qua nghĩa từ Dùng âm đọc biểu thị nghĩa cụ thể, rõ ràng, dễ nhớ để làm tiêu chí gợi nhớ tới âm đọc khác khó ghi nhớ Ví dụ, âm đọc “xiãn” “ếặ” thường xuất từ ngữ biểu đạt ỷ nghĩa “thức ăn ngon”, “thực phẩm tươi”, “điều lạ”, âm không dề ghi nhớ Trong đó, âm đọc “xiăn” xuất từ “ậãỀặ Cháoxiăn = Triều Tiên” lại dễ tạo dấu ấn ghi nhớ Chúng ta mượn nghĩa từ để liên hệ, gợi nhớ tới biến âm “xiãn” Tương tự cách suy luận qua nghĩa cùa “A chòu = thối” để liên hệ tới biến âm khác đọc “xiù” — “M xiù = ngửi” dùng khứu giác ngửi đê phát mùi vị 5.2.3 Phân chia giai đoạn nội dung dạy học hợp lý Ở giai đoạn sơ cấp cần tập trung vào dạy học kiến thức rèn luyện tốt mặt ngừ âm để tạo tảng vừng cho việc đọc, phát âm xác từ ngữ Đây giai đoạn sinh viên tiếp xúc nhiều với từ ngữ thông dụng Việc thiết kế nội dung dạy học, tập không nên khó, phức tạp, xuất nhiều từ đồng hình dị nghĩa để khơng gây tâm lý hoang mang cho sinh viên Ngoài ra, nội dung dạy học khơng nên thiết kế q dễ, cần có độ khó phù hợp tiệm tiến để khơng tạo cảm giác nhàm chán sinh viên TẠP CHÍ NGHIÊN cứu Nưóc NGỒI, TẬP 38, SỐ (2022) Giai đoạn trung cấp cần đặc biệt tăng cường dạy học tượng ngôn ngữ Đây giai đoạn quan trọng để sinh viên lĩnh hội tích lũy từ vựng Đồng thời số lượng từ đồng hình dị nghĩa nội dung dạy học giai đoạn tăng lên nhiều Việc thiết kế nội dung giải thích, tạo dựng ngữ cảnh đưa ví dụ minh họa phù hợp cần thiết, cần có tập rèn luyện, so sánh, tái để tạo dấu ấn ghi nhớ, tích lũy kiến thức tượng ngôn ngữ cho sinh viên Giai đoạn cao cấp tiếp tục bổ sung kiến thức, củng cố lượng từ vựng đồng hình dị nghĩa cho sinh viên, loại hình tập cần đa dạng phong phú Sinh viên cần rèn luyện nâng cao kỹ liên hệ phán đoán mặt ngữ âm - cấu tạo - ngữ nghĩa, đặc biệt khả phân tích, liên hệ, tổng hợp, nhận xét, suy luận tự rút quy luật liên quan tượng ngôn ngữ (như mục 5.2.1 5.2.2 nêu) 5.2.4 Giáo viên kết hợp nhiều phưong pháp dạy học khác Hiện tượng đồng hình dị nghĩa từ tiếng Hán liên quan đến kiến thức chữ Hán, ngữ âm, cấu tạo từ ngữ nghĩa Do đó, giáo viên bên cạnh tăng cường nắm bắt nhũng kiến thức liên quan cần thiết cân có phương pháp dạy học thích hợp để truyền thụ đầy đủ tới cho sinh viên Như kết họp chiết tự chữ Hán, mối liên hệ hình - âm - nghĩa; kết hợp cấu tạo từ với phân tích hình vị, âm tiết, từ loại ngừ nghĩa; kết hợp tăng cường truyền cảm hứng tạo dấu ấn để ghi nhớ âm nghĩa từ vựng Giáo viên thiết kế câu có sử dụng đến kiểu loại từ vựng để sinh viên luyện tập, ghi nhớ liệt kê để đối chiếu nhận diện tự phân biệt âm, viết từ/ chữ theo phiên âm, đặt câu, đọc từ ngữ Ví dụ: - -Mrto ”; (bèi) (bèi) tì ±®o * (bẽi) (chà) ÀaỉỗíBÌ (chãi)o ”; 121 () OJT~() (to ”; “ià (dãn): 5.2.5 Sinh viên ý tăng cường phưong pháp ghi nhớ học tập Sinh viên cần có thái độ tích cực, chủ động sáng tạo học tập, có kế hoạch, phương pháp học tập kiến thức tiếng Hán rèn luyện kỹ ngôn ngừ Việc ghi nhớ âm đọc ngữ nghĩa lượng lớn từ đồng hình dị nghĩa tiếng Hán khó, địi hỏi phải có phương pháp học tập phù hợp với cá nhân Sinh viên ghi chép vào sổ từ, đọc, viết, nói, tra cứu nội dung giải thích, đặt câu cụ thể cịn cần tự giác ôn luyện, tra cứu sách công cụ, tiếp thu kiến thức từ thầy cô bạn bè để củng cố ghi nhớ, qua tích lũy kiến thức liên quan tới từ vựng đồng hình dị nghĩa tiếng Hán Kết luận Nội dung báo xuất phát từ sở tượng đồng hình dị nghĩa thuộc phạm vi từ vựng tiếng Hán tiến hành điều tra trường hợp để tìm hiểu tình hình học tập sử dụng tượng ngôn ngữ số đối tượng sinh viên chun ngữ Việt Nam Chúng tơi tìm hiểu nội dung liên quan so giáo trình sử dụng số lỗi mà sinh viên gặp phải đê từ đưa số khuyến nghị giải pháp dạy học, đỏ là: (1) nhận diện âm đọc qua đặc điểm ngôn ngữ; (2) phân biệt âm đọc qua nghĩa từ; (3) phân chia giai đoạn nội dung dạy học hợp lý; (4) giáo viên kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác nhau; (5) sinh viên ý tăng cường phương pháp ghi nhớ học tập Trong thực tế chắn nhiều nội dung liên quan cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết bàn luận chuyên sâu, phạm vi viêt chưa đủ thời gian điều kiện đề cập tới Hy vọng kết nghiên cứu mức độ định góp phần làm rõ thêm đặc điểm ngôn ngữ từ đơng hình dị nghĩa tiêng TẠP CHÍ NGHIÊN cứu NƯỚC NGỒI, TẬP 38, SĨ (2022) Hán, đồng thời đóng góp tài liệu tham khảo dạy học, nghiên cứu đối chiếu từ vựng tiếng Hán ngoại ngữ Việt Nam Tài liệu tham khảo Cầm, T T., & Lê, Q s (2017) Văn tự Hán vai trị cùa giới nhân Tạp chí Nghiên cứu nước ngoài, 33(5), 104-112 https://doi.org/10.25073/2525-2445/vnufs.4192 Huang, B R., & Liao, X D (2002) Xiandai Hanyu (zengding wu ben) Gaodeng Jiaoyu chubanshe 122 Liu X (2009) Duiwai Hanyu Jiaoyuxue Yinlun Beijing Daxue chubanshe Nguyễn, T G (2016) Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Zhang, B (2008) Xin bianXiandai Hanyu (di er ban) Fudan Daxue chubanshe Zhongguo Shehui Kexueyuan (2005) Xiandai Hanyu Cidian (di wu ban) Shangwu yinshuguan Zhou, X B., & Li, H o (2004) Duiwai Hanyu Jiaoxue Rumen Zhongshan Daxue chubanshe DISCUSSION ON HOMOGRAPHS IN TEACHING CHINESE TO VIETNAMESE STUDENTS OF CHINESE MAJOR Cam Tu Tai School of Languages and Tourism, Hanoi University ofIndustry, No 298, Cau Dien Sưeet, Bac Tu Liem District, Hanoi, Vietnam Abstract: Homographs in Chinese are words represented by the same character but pronounced differently and naturally they have different meanings They are often the culprit of pronunciation errors and misunderstandings in communication In this research, we used statistical, descriptive, analytical and contrastive methods to investigate homographs contained in some Chinese textbooks used for teaching in Vietnam We also explored how these homographs were actually taught at a Vietnamese higher education institution to Chinese-majored students, thereby discussing relevant issues that need attention in learning and teaching Chinese We hope that the research findings can provide useful references to the teaching of Chinese language to Vietnamese students majoring in Chinese Key words: Chinese character, homography, polysemy, learning, teaching ... quan dạy học cho sinh viên Khảo sát tình hình dạy học từ đồng hình dị nghĩa cho sinh viên Việt Nam Đe nắm bắt rõ tình hình dạy học sử dụng từ đồng hình dị nghĩa tiếng Hán sinh viên chuyên ngữ Việt. .. cần tăng cường dạy học từ vựng đồng hình dị nghĩa tiếng Hán cho sinh viên trình dạy học Quan sát tần suất xuất từ đồng hình dị nghĩa cho thấy đa số thường dao động từ đến lần học giáo trình Rất... SĨ (2022) 2.2.2 Đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa từ vựng từ đồng hình dị nghĩa tiếng Hán (1) Đặc điểm ngữ âm Từ đặc điểm ngữ âm, tượng đồng hình dị nghĩa cấp độ từ vựng tiếng Hán có thê phân tiêu loại

Ngày đăng: 24/11/2022, 19:37