dao dong dien tu hay
GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 1 DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SÓNG ĐIỆN TỪ Dạng 1 : DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ UI. Dao động điện từ trong mạch LC + Mạch dao động LC : gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. + Điện tích tức thời q = Q 0 cos(ωt + ϕ) + Điện áp tức thời 0 0 Qcos(ωφ) q uUcos(ωφ) CC + == = + + Dòng điện tức thời 00 0 ππ iq' ωQsin(ωt φ) ωQcos(ωt φ )Icos(ωt φ ) 22 ==− + = ++ = ++ + i sớm pha hơn q (hoặc u) góc π 2 Trong đó: 1 ω LC = là tần số góc riêng, T2π LC= là chu kì riêng 1 f 2π LC = là tần số riêng, 0 00 Q I ωQ LC == , 00 00 QI L UI C ωCC == = UII. Năng lượng điện từ trong mạch dao độngU : + Năng lượng điện trường tập trung ở tụ C: 2 C 1 WCu 2 = + Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm L : 2 L Li W 2 = + Năng lượng điện từ 2 22 0 CL 0 0 Q 11 W W W CU LI const 22C2 =+= == = Chú ý: * Năng lượng điện trường biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kì T/2 * Mạch dao động có điện trở thuần r ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 2 PIr= * Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại * Khi 0 CL I Wn.W i n1 =→= + UIII. Mối liên hệ giữa dao động điện từ và dao động cơ : Dao động cơ Dao động điện từ + Tần số góc riêng : k ω m = + Tần số góc riêng : 1 ω LC = + Ly độ : xAcos(ωt φ)=+ + Điện tích tức thời q = Q 0 cos(ωt + ϕ) + Vận tốc : π v ωAcos(ωt φ ) 2 =++ + Dòng điện tức thời : 0 π iIcos(ωt φ ) 2 =++ + Năng lượng : 2 1 WkA 2 = + Năng lượng : 2 22 0 00 Q 11 WCU LI 22C2 === + Biểu thức độc lập : 22 2 v Ax() ω =+ + Biểu thức độc lập : 22 2 0 i Qq() ω =+ VD1 : Chọn phương án đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: . . . K 1 2 L C E ,r A B GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 2 A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện. VD2 : Tìm phát biểu sai về năng lượng trong mạch dao động LC: A. Năng l ượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch. C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại. D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi, nói cách khác, năng lượng của mạch dao động được bảo toàn. VD3 : Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm: A. nguồn điện một chiề u và tụ điện mắc thành mạch kín. B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín. C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín. VD4 : Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. ph ụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. VD5 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần. C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần. VD6 : Dao động điện từ tự do trong mạch dao độ ng là một dòng điện xoay chiều có: A. Tần số rất lớn. B. Chu kỳ rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Hiệu điện thế rất lớn. VD7 : Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I 0 là dòng điện cực đại trong mạch thì hệ thức liên hệ giữa điện tích cực đại trên bản tụ điện Q 0 và I 0 là A. Q 0 = π CL I 0 . B. Q 0 = A LCEA I 0 . C. Q 0 = L C π I 0 . D. Q 0 = LC 1 I 0 . VD8 : Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I 0 là : A. () .u L C iI 222 0 =+ B. () 222 0 u C L iI =− . C. ( ) 222 0 u L C iI =− . D. ( ) 222 0 u C L iI =+ . VD9 : Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần. VD10 (CĐ – 2009) : M ạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U 0 . Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 2 1 LC 2 . B. 2 0 U LC 2 . C. 2 0 1 CU 2 . D. 2 1 CL 2 . VD11 (CĐ – 2009) : Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U 0 , I 0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. 0 0 I U LC = . B. 00 L UI C = . C. 00 C UI L = . D. 00 UILC= . GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 3 VD12 (ĐH – 2010) : Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kỳ dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt B. 6Δ t C. 3Δt D. 12Δt VD13 (ĐH – 2010) : Xét mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T 1 , của mạch thứ hai là T 2 = 2T 1 . Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q 0 . Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q <Q 0 ) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2 B. 4 C. 1/2 D. 1/4 VD14 (CĐ – 2010) : Xét Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọ i U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là A. 222 0 ()iLCUu=− . B. 222 0 () C iUu L =− . C. 222 0 ()iLCUu=−. D. 222 0 () L iUu C =− VD15 (ĐH – 2010) : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là f 1 . Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f 1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C 1 . B. 5 1 C . C. 5 C 1 . D. 5 1 C . VD16 (ĐH – 2009) : Khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai ? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượ ng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2 π D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. VD17 (ĐH – 2009) : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C 1 đến C 2 . Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 1 4π LC đến 2 4π LC . B. từ 1 2π LC đến 2 2π LC C. từ 1 2LC đến 2 2LC D. từ 1 4LC đến 2 4LC GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 4 VD18 (ĐH – 2009) : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. VD19 (CĐ – 2009) : Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cả m thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng A. 4f. B. f / 2. C. f / 4. D.2f. VD20 : Trong mạch LC điện tích củ a tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q 0 . Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là A. q = 0 Q 2 ± . B. q = 0 Q2 2 ± . C. q = 0 Q 3 ± . D. q = 0 Q 4 ± . VD21 (ĐH – 2008) : Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U 0 và I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0 I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U. 4 B. 0 3 U. 2 C. 0 1 U. 2 D. 0 3 U. 4 VD22 (ĐH – 2007) : Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở t ụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. VD23 (TN – 2011) : Mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang hoạt động. Điện tích của một bản tụ điện A. biến thiên theo hàm bậc nhất của thờ i gian B. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian C. không thay đổi theo thời gian D. biến thiên điều hòa theo thời gian VD24 (CĐ – 2011) : Trong mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đang có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 . Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 0 2 U thì cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng A. 0 3 2 U L C . B. 0 3 2 U C L . C. 0 5 2 U C L . D. 0 5 2 U L C . GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 5 VD25 (CĐ – 2009) : Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ củ a mạch được bảo toàn. VD26 (CĐ – 2009) : Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện lệch pha nhau một góc bằng A. 0. B. 2 π . C. π. D. 4 π . VD27 : Khung dao động điện từ lí tưởng, biết cuộn dây có độ tự cảm L, tần số góc ω , điện tích cực trên bản tụ là Q 0 . Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là : A. 2 00 UQL ω = (V) B. 0 0 2 Q U L ω = (V) C. 2 0 0 Q U L ω = (V) D. 0 0 2 LQ U ω = (V) VD28 : Khung dao động điện từ lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Biết điện dung của tụ có giá trị là C. Tích điện cho tụ bằng hiệu điện thế U 0 . Cường dộ dòng đệin qua cuộn dây có giá trị cực đại là I 0 . Khi đó, chu kì riêng của mạch được tính: A. 0 0 1 2 CU T I = (s) B. 0 0 2 I T CU π = (s) C. 0 0 2 UC T I π = (s) D. 0 0 2 U T CI π = (s) VD29 : Khung dao động điện từ lí tưởng, biết cuộn dây có độ tự cảm L. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây là U 0 , dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là I 0 . Điện tích cực đại trên bản tụ là: A. 2 0 0 0 I Q LU = (C) B. 2 0 0 0 LI Q U = (C) C. 2 00 0 UI Q L = (C) D. 0 0 LU Q I = (C) VD30 : Khung dao động điện từ lí tưởng, đang có dao động điện từ tự do. Biết cuộn dây có độ tự cảm là L. Hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây là U 0 , cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là I 0 . Tần số góc của mạch là: A. 0 0 U I L ω = (rad/s) B. 0 0 LU I ω = (rad/s) C. 0 0 LI U ω = (rad/s) D. 00 L I U ω = (rad/s) VD31 : Khung dao động điện từ lí tưởng, biết cuộn dây có độ tự cảm L. Tích điện cho tụ bằng hiệu đệin thế một chiều U 0 , điện tích cực đại trên bản tụ Q 0 , khung dao động với tần số góc là: A. 0 0 Q UL ω = (rad/s) B. 0 0 UL Q ω = (rad/s) C. 0 0 QL U ω = (rad/s) D. 0 0 U QL ω = (rad/s) VD32 : Khung dao động điện từ lí tưởng, biết cuộn dây có độ tự cảm L. Điện tích cực trên bản tụ là Q 0 , dao động điện từ tự do, cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là I 0 . Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là: A. 2 0 0 0 I U LQ = (V) B. 0 0 2 0 LQ U I = (V) C. 2 0 0 0 LI U Q = (V) D. 0 0 0 LI U Q = (V) VD33 : Khung dao động điện từ lí tưởng, biết tụ có điện dung C. Điện tích cực trên bản tụ là Q 0 , dao động điện từ tự do, GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 6 cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là I 0 , độ tự cảm của cuộn dây là: A. 2 0 2 0 CQ L I = (H) B. 2 0 2 0 Q L CI = (H) C. 2 0 2 0 CI L Q = (H) D. 0 0 Q L CI = (H) VD34 : Trong mạch dao động LC lí tưởng, khi nói về mối liên hệ giữa i, u, q biểu thức nào sau đây là sai: A. 22 0 1 () iQq LC =− B. 22 0 () C iUu L =− C. 22 2 22 00 1 cu i QLCQ + = D. 222 0 qLCiQ+= Bài tập : BT1 (TN – 2011) : Mạch dao động điện tử gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH π và tụ điện có điện dung 4 nF π . Tần số dao động riêng của mạch là : A. 5 5.10Hzπ B. 6 2,5.10 Hz C. 6 5.10Hzπ D. 5 2,5.10 Hz BT2 (CĐ – 2007) : Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s. BT3 : Một tụ điện có điện dung C = 8nF được nạp điện tới điện áp 6 V rồi mắc với một cuộn cảm có L = 2 mH. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là A. 12 mA. B. 1,2 A. C. 0,12 A. D. 1,2 mA. BT4 (ĐH – 2008) : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 10 4 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 −9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 −6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10 −10 C B. 8.10 −10 C C. 2.10 −10 C D. 4.10 −10 C BT5 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 H μ , điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A.53mA. B.43mA. C.16,77mA. D.73mA. BT6 (CĐ – 2009) : Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 7 A. 2,5.10 -2 J. B. 2,5.10 -1 J. C. 2,5.10 -3 J. D. 2,5.10 -4 J. BT7 (CĐ – 2009) : Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10 -8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.10 3 kHz. B. 3.10 3 kHz. C. 2.10 3 kHz. D. 10 3 kHz. BT8 (ĐH – 2009) : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μ H và tụ điện có điện dung 5 μ F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5 π . 6 10 − s. B. 2,5 π . 6 10 − s. C.10 π . 6 10 − s. D. 6 10 − s. BT9 (ĐH – 2010) : Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10 -8 s đến 3,6.10 -7 s. B. từ 4.10 -8 s đến 2,4.10 -7 s. C. từ 4.10 -8 s đến 3,2.10 -7 s. D. từ 2.10 -8 s đến 3.10 -7 s. BT10 (CĐ – 2010) : Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10 -6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s − B. 3 10 3 s − . C. 7 4.10 s − . D. 5 4.10 .s − BT11 (ĐH – 2010) : Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi 1 CC= thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi 2 CC= thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu 12 12 CC C CC = + thì tần số dao động riêng của mạch bằng A. 50 kHz. B. 24 kHz. C. 70 kHz. D. 10 kHz. GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 8 BT12 (CĐ – 2009) : Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C 1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C 1 + C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. BT13 (CĐ – 2009) : Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ đi ện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA. BT14 (ĐH – 2007) : Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. BT15 : Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có đồ thị như hình vẽ. Độ tự cảm của cuộn dây L = 4 μH, lấy π 2 = 10. Tụ điện có điện dung là A. C = 6,3pF. B. C = 25,0nF. C. C = 6,3 μF, D. C = 25,0 μF. BT16 (ĐH – 2007) : Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. . 3/ 400s B. 1/600 . s C. 1/300 . s D. 1/1200 . s BT17 : Mạch dao động LC lí tưởng, dao động điện từ tự do với chu kì T. Biết rằng khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là 1/400s, cho L = 5mH, (lấy 2 10 π = ) điện dung C có giá trị là (lấy 2 10 π = ) A. 6 31, 25.10 − (F) B. 6 7,8125.10 − (F) C. 4 5.10 − (F) D. 5 125.10 − (F) GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 9 BT18 : Một mạch dao động LC lí tưởng có L=25mH, phương trình điện tích trên một bản tụ: 64 5 5.10 cos(10 ) 6 qt π − =−(C). Năng lương điện từ của mạch này có giá trị là: A. W= 3 31, 25.10 − (J) B. W= 6 31, 25.10 − (J) C. W= 2 6, 25.10 − (J) D. W= 5 6, 25.10 − (J) BT19 : Một mạch dao động LC lí tưởng có L=5mH, phương trình điện tích trên một bản tụ: 64 5 5.10 cos(2.10 ) 6 qt π − =− (C). Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu tụ là: A. 34 4.10 cos(2.10 ) 3 ut π =−(V) B. 4 10cos(2.10 ) 3 ut π = − (V) C. 10 4 5 10 cos(2.10 ) 6 ut π − =− (V) D. 4 5 10cos(2.10 ) 6 ut π =−(V) BT20 : Một mạch dao động LC lí tưởng có C=5 F μ , hiệu điện thế giữa hai bản tụ có biểu thức 3 10cos(10 )ut= (V). Cường độ dòng điện tức thời qua cuộn cảm là: A. 3 0,5cos(10 ) 2 it π =+ (mA) B. 3 0,5cos(10 )it= (mA) C. 3 50cos(10 ) 2 it π =+(mA) D. 3 0,5cos(10 )it= (A) BT21 : Một mạch dao gồm cuộn dây thuần cảm L và hai tụ C 1 và C 2, khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C 1 và C 2 thì chu kì của mạch tương ứng là T 1 = 6 ms và T 2 = 8 ms. Chu kì dao động khi mắc đồng thời cuộn dây với hai tụ C 1 ,C 2 mắc song song là: A. 14 ms B. 7 ms. C. 2 ms. D. 10 ms. BT22 : Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 8 μ H, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 43 mA B. 73mA C. 53 mA D. 63 mA GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 Đt : 0914449230 Email : ngvuminh249@yahoo.com 10 BT23 : Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω=2.10 4 rad/s, L=0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10 V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là: A. 25 J. B. 2,5.10 -4 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5 J. BT24 : Dao động điền từ trong mạch LC là dao động điều hòa. Khi điện áp giữa 2 đầu cuộn tự cảm bằng 1,2 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa 2 đầu cuộn tự cảm bằng 0,9 mV thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5 mH. Điện dung của tụ điện bằng: A. 50 mF B. 20 F μ C. 20 mF D. 5 F μ (soạn): Một mạch dao động gồm một tụ điện 350 pF, một cuộn cảm 30 H μ và một điện trở thuần 1,5 Ω . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15V. A. 1,97.10 -3 W B. 1,69.10 -3 W C. 2,17.10 -3 W D. 1,79.10 -3 W (soạn): Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5( μ F), điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10 - 5 (C). Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 16.10 - 4 (J). B. 8.10 - 4 (J). C. 12,8.10 - 4 (J). D. 6,4.10 - 4 (J). BT25 : Trong mạch dao động LC. Tụ điện C = 6 10 F − , hệ số tự cảm L = 1 H. Tại thời điểm t = 0 hiệu hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u53V= , dòng điện trong mạch là i = 5mA. Viết biểu thức điện tích và cường độ dòng điện trong mạch ? (ĐS : 5 q 10 cos(1000t ) (C) 6 π − =− ) BT26 : Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 1,6 μF. Biết năng lượng dao động của mạch là W = 2.10 -5 J. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch ? (ĐS : i = 0,2cos(2,5.10 4 t) (A)) [...]... Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2 C Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì D Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến Câu 10 (CĐ – 2007) : Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường... truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương D Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng VD 5 (ĐH – 2009) : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A Sóng điện từ là sóng ngang B Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ C Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện. .. 2012) : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A Sóng điện từ mang năng lượng B Sóng điện từ tuân theo các quy luật giao thoa, nhiễu xạ C Sóng điện từ là sóng ngang D Sóng điện từ không truyền được trong chân không BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1 : Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người... của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.1 0-6 F Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π 1 0-6 s và cường... ứng từ D Sóng điện từ lan truyền được trong chân không VD 6 (CĐ – 2008) : Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương B Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không C Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng D Sóng điện từ bị... dụng các loại sóng vô tuyến? A Sóng cực ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh nhất B Sóng có bước sóng càng lớn thì năng lượng càng bé C Sóng trung và sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ vào ban đêm D Sóng dài bị nước hấp thụ mạnh nhất Câu 9(ĐH – 2012) : Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 μC và cường độ dòng điện cực đại trong... gian, nó sinh ra một từ trường xoáy 2 Sự khác biệt giữa điện trường xoáy và điện trường tĩnh - Các đường sức của diện trường xoáy là đường cong kín - Đường dức của điện trường tĩnh lại là đườngcong không kín 3 Sóng điện từ + Định nghĩa sóng điện từ: quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian + Tính chất của sóng điện từ: r r - Là sóng ngang trong đó... Mang năng lượng D Khúc xạ Câu 12 : Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng A từ hóa B tự cảm C cộng hưởng điện D cảm ứng điện từ Câu 13 : Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm 2 μH, tụ có điện dung thay đổi Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m đến 753 m thì điện dung biến thiên trong khoảng nào? Cho vận tốc... trụ Các sóng vô tuyến truyền hình, sóng di động đều lá sóng cực ngắn 5 Nguyên tắc thông tin line lạc bằng vô tuyến: Muốn thực hiện thông tin vô tuyến, phải phát sóng điện từ từ máy phát và thu sóng điện từ ở máy thu Đt : 0914449230 17 Email : ngvuminh249@yahoo.com GV : Nguyễn Vũ Minh LTĐH - 2013 VD 1 : Sóng điện từ và sóng cơ không cùng chung tính chất nào sau đây : A Đều là sóng ngang trừ sóng âm... được sóng có bước sóng λ 2 =400m Hỏi mạch sẽ thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu khi : a/ C1 nối tiếp C2 với cuộn L b/ C1 song song C2 với cuộn L -6 Bài 9 : Mạch dao động lí tưởng LC có điện tích cực đại qo = 10 C và cường độ hiệu dụng qua mạch là 5 2 A.Tính bước sóng của mạch dao động trên ? Bài 10 : Trong mạch dao động của vô tuyến điện, tụ điện biến thiên từ 50pF – 500pF Muốn máy thu bắt sóng từ