DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Một mạch dao động LC lí tưởng đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên tụ là Q 0 , cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho một máy thu thanh thì sẽ thu được sóng điện từ có bước sóng : A. 0 0 2 Q I c πλ = B. 0 0 2Q I c πλ = C. 0 0 2I Q c πλ = D. 0 0 2 I Q c πλ = Câu2: Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Gọi Q 0 là điện tích cực đại của tụ điện. Khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị : A. LC Q i 2 0 = B. LC Q i 2 0 = C. LC Q i 0 = D. LC Q i 0 2 = Câu3: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ nFC 25 = và cuộn dây HL µ 5 = . Hiệu điện thế cực đại trên tụ là VU 4 0 = . Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị bằng giá trị hiệu dụng, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị : A. 0,24A B. 0,36A C. 0,2A D. 0,4A Câu 4: Trong quá trình lan truyền sóng điện từ : A. Các véc tơ E và véc tơ B luôn luôn dao động vuông pha B. Tự lan truyền nên không mang theo năng lượng C. Luôn luôn là sóng dọc D. Các véc tơ E và véc tơ B luôn luôn dao động cùng pha Câu 5: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm )( 6 mHL π = và tụ điện có điện dung )( 15 FC µ π = . Tần số dao động riêng của mạch : A. 1695Hz B. 1777Hz C. 1867Hz D. 1667Hz Câu 6: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ FC µ 9,0 = và cuộn dây HL 01,0 = . Lấy 10 2 = π . Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Sau thời gian ngắn nhất là bao nhiêu ®Ó cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị bằng một nửa ban đầu ? A. 2.10 -4 s B. 3.10 -4 s C. 10 -4 s D. 9.10 -4 s Câu7: Chọn phát biểu Sai khi nói về điện từ trường ? A. Điện trường xoáy có đường sức giống như đường sức của điện trường xung quanh một điện tích đứng yên B. Lan truyền được trong chân không C. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện trường D. Là trường duy nhất có hai mặt thể hiện khác nhau là điện trường và từ trường Câu 8: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 25pF và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 10 -4 H.Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt cực đại bằng 40mA. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: A. i = 40sin(3.10 7 t - 2/ π )mA B. i = 40sin(3.10 7 t + 2/ π )mA C. i = 40cos(2.10 7 t + 2/ π )mA D. i = 40sin(2.10 7 t + 2/ π )mA Câu 9: Đưa lõi sắt non vào trong lòng ống dây của một mạch dao động điện từ LC thì sẽ làm : A. Giảm chu kỳ dao động riêng của mạch B. Giảm độ tự cảm của cuộn dây C. Giảm tần số dao động riêng f của mạch D. Tăng tần số dao động riêng f của mạch Câu 10: Một mạch dao động điện từ khi dùng tụ điện C 1 thì tần số riêng của mạch là f 1 = 30kHz, khi dùng tụ điện C 2 thì tần số dao động riêng của mạch là f 2 = 40kHz. Khi mạch dao động dùng hai tụ C 1 và C 2 ghép song song thì tần số dao động riêng của mạch là : A. 70kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz Câu 11: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện C = 5 F µ , hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U 0 = 12V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây u L = 8V, thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch có giá trị tương ứng là: A. 2,0.10 -4 J và 1,6.10 -4 J B. 1,6.10 -4 J và 2,0.10 -4 J C. 1,6.10 -4 J và 3,0.10 -4 J D. 2,5.10 -4 J và 1,1.10 -4 J Câu12 Một mạch LC đang dao động điện từ tự do, cuộn dây có độ tự cảm mHL 1= . Khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là Vu 4 1 = thì cường độ dòng điện trong mạch mAi 2 1 = ; khi hiệu điện thế hai đầu tụ điện là Vu 2 2 = thì cường độ dòng điện trong mạch mAi 4 2 = . Tần số góc dao động của mạch: A. 6 10 rad/s B. 6 10.5 rad/s C. 7 10.5 rad/s D. 7 10 rad/s Câu13Hai tụ điện 01 3CC = và 02 6CC = mắc nối tiếp. Nối hai đầu bộ tụ với pin có suất điện động VE 3= để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L tạo thành mạch dao động điện từ tự do. Khi dòng điện trong mạch dao động đạt cực đại thì người ta nối tắt hai cực của tụ 1 C . Hiệu điện thế cực đại trên tụ 2 C của mạch dao động sau đó: A. V2 B. V1 C. V3 D. V6 Câu14: Trong mạch dao động điện từ tự do LC A. Khi cường độ dòng điện trong mạch tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần B. Tần số dao động của năng lượng điện từ toàn phần trong mạch phụ thuộc vào cấu tạo của mạch C. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng điện trường tăng bốn lần D. Khi hiệu điện thế trên tụ tăng hai lần thì năng lượng từ trường tăng hai lần Câu15: Một mạch dao động điện từ có nFC 1= , cuộn dây có độ tự cảm HL µ 10= , điện trở thuần Ω= mR 20 . Muốn duy trì dao động điều hòa với hiệu điện thế cực đại trên tụ là VU 4 0 = thì phải bổ sung cho mạch một năng lượng có công suất: A. W160 µ B. W16 µ C. W32 µ D. W320 µ Câu16 Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường, gồm có điện trường và từ trường biến thiên tuần hoàn theo không gian và thời gian. Chúng có đặc điểm là A. Vuông pha B. Ngược pha C. Sóng dọc D. Đồng pha Câu17 Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn cảm L và tụ C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn dây lên 4 lần và thay tụ bằng một tụ khác có điện dung lớn gấp 4 lần thì tần số của mạch dao động sẽ : A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 16 lần D. Tăng 16 lần Câu18: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện thì quan hệ giữa hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện 0 U và cường độ dòng điện cực đại 0 I là A. LCIU 00 = B. CLIU 00 = C. LCIU 1 00 = D. LCIU 00 = Câu 19 Khi mắc tụ C 1 với cuộn cảm L thì mạch dao động thu được sóng có m120 1 = λ ; khi mắc tụ có điện dung C 2 cũng với cuộn L thì mạch dao động thu được sóng có m160 2 = λ . Khi mắc song song C 1 và C 2 với cuộn L thì mạch dao động thu được sóng có bước sóng là A. 200m B. 96m C. 280m D. 40m Câu20: Năng lượng điện trường trong tụ điện của mạch dao động điện từ LC biến thiên tuần hoàn với tần số : A. LCf π 21= B. π 2LCf = C. LCf π 1= D. π LCf = Câu21: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm HL 05,0 = và tụ điện có điện dung FC µ 20 = thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,05A 0 =I . Khi cường độ dòng điện tức thời trong mạch 0,03A = i thì hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. V3 B. V4 C. V2 D. V1 Câu22 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm và 2 tụ điện. Tụ C 0 có điện dung không thay đổi nối tiếp với một tụ xoay có điện dung C v thay đổi từ 10pF đến 490pF thì máy bắt được sóng điện từ có bước sóng từ 10m đến 50m. Hỏi điện dung C 0 và độ tự cảm L của cuộn dây bằng bao nhiêu? A. C 0 = 490pF; L = 0, 387. 10 -4 H B. C 0 = 10pF; L = 0,027.10 -4 H C. C 0 = 10pF; L = 0,27 H µ D. C 0 = 490pF; L = 2,872 H µ Câu 23: Một mạch dao động điện từ tự do LC có dòng điện cực đại trong mạch là I 0 , tại thời điểm mà điện tích trên tụ điện có giá trị q, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị i thì tần số góc ω thoả mãn biểu thức A. q iI 22 0 2 − = ω B. 2 22 0 2 q iI + = ω C. 2 22 0 2 q iI − = ω D. q iI 22 0 2 + = ω Câu 24: Một mạch dao động điện từ LC có mHLFC 50,5 == µ , cường độ dòng điện cực đại trong mạch I 0 = 0,03A. Tại thời điểm mà điện áp trên tụ là u = 1,5V thì cường độ dòng điện trong mạch i có độ lớn là A. A315,0 B. mA315 C. mA15 D. A15,0 Câu 25: Mạch dao động điện từ tự do LC, có điện tích trong tụ điện giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa trong thời gian ngắn nhất là s µ 2 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. s µ 12 B. s µ 5,0 C. s µ 125,0 D. s µ 16 Câu 26: Trường hợp nào sau đây không làm xuất hiện sóng điện từ ? A. Dòng điện xoay chiều. B. Tia lửa điện. C. Dòng điện không đổi. D. Đóng hoặc ngắt cầu dao điện. Câu 27: Điện trường trong mạch dao động điện từ biến thiên tuần hoàn A. ngược pha với điện tích của tụ. B. cùng pha với dòng điện trong mạch. C. ngược pha với dòng điện trong mạch. D. cùng pha với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. Câu 28: Trong quá trình truyền sóng điện từ thì điện trường và từ trường tại một điểm A. dao động ngược pha. B. không cùng tồn tại đồng thời. C. dao động vuông pha. D. dao động cùng pha. Câu 29: Đặc điểm giống nhau giữa sóng cơ và sóng điện từ là A. gồm cả sóng ngang và sóng dọc. B. đều truyền đi nhờ lực liên kết giữa các phần tử môi trường. C. đều truyền được trong chân không. D. quá trình truyền pha dao động. Câu 30 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là . 0 U Cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng điện trường gấp hai lần năng lượng từ trường là A. .4 0 LCU B. .2 0 LCU C. .12 0 LCU D. .3 0 LCU Câu 31: Một mạch dao động điện từ tự do gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung 1 C thì dao động với tần số .12MHz Thay 1 C bằng 2 C thì tần số dao động của mạch là .16MHz Nếu vẫn dùng cuộn dây trên nhưng hai tụ được mắc song song với nhau thì tần số dao động của mạch lúc này là A. .28MHz B. .4MHz C. .6,9 MHz D. .20MHz Câu 32: Mét m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ tự do LC cã ,50mHL = FC µ 20 = . §iÖn ¸p cùc ®¹i trªn tô lµ .13V Khi ®iÖn ¸p trªn tô lµ V12 th× cưêng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch lµ A. .300mA B. .200mA C. .50mA D. .100mA Câu 33: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có HL µ 40 = và tụ có điện dung C thay đổi được. Biết mạch chọn sóng có thể thu được sóng điện từ có bước sóng từ m60 đến .144m Giá trị điện dung: A. .14460 pFCpF ≤≤ B. .14425 pFCpF ≤≤ C. .240100 pFCpF ≤≤ D. .20025 pFCpF ≤≤ Câu 34: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện và một cuộn dây thuần cảm. Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện u = 4V thì tỉ số năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là 4/5. Điện áp cực đại trên tụ điện bằng A. 12V B. 5V C. 9V D. 6V Câu 35: Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là đúng? A. Sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ sẽ sinh ra một từ trường như từ trường do dòng điện trong dây dẫn nối với tụ điện. B. Dòng điện chạy qua tụ điện(dòng điện dịch) ứng với sự dịch chuyển của các điện tích trong tụ điện. C. Điện trường trong tụ điện biến thiên sinh ra một từ trường như từ trường của một nam châm hình chữ U. D. Vì trong lòng tụ điện không có dòng điện nên dòng điện dịch và dòng điện dẫn(chạy trong dây dẫn) bằng nhau về độ lớn nhưng ngược chiều. Câu 36: Phát biểu nào sau đây về điện từ trường là không đúng? A. Từ trường và điện trường có các đường sức là đường cong khép kín. B. Điện trường xoáy và từ trường có các đường sức là đường cong khép kín. C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường biến thiên ở các điểm lân cận. D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường biến thiên ở các điểm lân cận. Câu 37: Một mạch dao động điện từ LC có chu kỳ dao động riêng là T. Nếu mắc thêm một tụ C’= 440 pF , song song với tụ C thì chu kỳ dao động tăng thêm 20%. Hỏi C có giá trị bằng bao nhiêu? A. 20 F µ B. 1000 pF C. 1200 pF D. 10 F µ Câu 38: Trong mạch dao động điện từ LC có FC µ 5 = , điện áp cực đại trên tụ điện là U 0 = 6V. Tại thời điểm mà điện áp trên tụ điện là 4V thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường có giá trị lần lượt là A. 5.10 -5 J và 4.10 -5 J B. 5.10 -4 J và 4.10 -4 J C. 4.10 -5 J và 5.10 -5 J D. 4.10 -4 J và 5.10 -4 J Câu 39: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện từ trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường và điện trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên. Câu 40: Tại một điểm trên trái đất có sóng điện từ truyền qua. Tại đó véc tơ cường độ điện trường E hướng thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ B nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều A. từ Đông đến. B. từ Nam đến. C. từ Tây đến. D. từ Bắc đến. Câu 41: Một mạch dao động điện từ đang dao động tự do. Tại thời điểm 0=t giá trị cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa giá trị cực đại và đang tăng. Sau đó thời gian t ∆ thì thấy năng lượng điện bằng năng lượng từ. Chu kỳ dao động của mạch là A. .12 t ∆ B. .24 t ∆ C. .18 t ∆ D. .21 t ∆ Câu 42: Sóng điện từ phát ra từ anten phát của hệ thống phát thanh là sóng A. có dạng hình sin. B. cao tần biến điệu. C. âm tần. D. có chu kỳ cao. Câu 43: Có hai tụ giống nhau chưa tích điện và một nguồn điện một chiều có suất điện động E . Lần thứ nhất hai tụ ghép song song; lần thứ hai hai tụ ghép nối tiếp, rồi nối với nguồn để tích điện. Sau đó tháo hệ tụ ra khỏi nguồn và khép kín mạch với một cuộn dây thuần cảm để tạo ra mạch dao động điện từ. Khi hiệu điện thế trên tụ các tụ trong hai trường hợp bằng nhau và bằng 4/E thì tỉ số năng lượng từ trong hai trường hợp A. .5 B. .4 C. .3 D. .2 Câu 44: Đặt một hộp kín bằng sắt trong một vùng không gian có điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. không có điện từ trường. B. có điện trường. C. có từ trường. D. có điện từ trường. Câu 45: Cho một cuộn cảm thuần L và hai tụ điện C 1 , C 2 (với C 1 > C 2 ). Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc nối tiếp thì tần số dao động của mạch là 50MHz , khi mạch gồm cuộn cảm với C 1 và C 2 mắc song song thì tần số dao động của mạch là 24MHz . Khi mạch dao động gồm cuộn cảm với C 1 thì tần số dao động của mạch là A. 40 MHz. B. 30 MHz. C. 25 MHz. D. 35 MHz. Câu 46: Trong mạch dao động LC, cường độ điện trường E ur giữa hai bản tụ và cảm ứng từ B ur trong lòng ống dây biến thiên điều hòa A. cùng pha. B. vuông pha. C. cùng biên độ. D. ngược pha. Câu 47: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12V . Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị 9 6.10q C − = thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là 3 3i mA = . Biết cuộn dây có độ tự cảm 4mH . Tần số góc của mạch là: A. 5.10 5 rad/s. B. 25.10 4 rad/s. C. 25.10 5 rad/s. D. 5.10 4 rad/s. Câu 48: Mạch dao động của một máy phát sóng vô tuyến gồm cuộn cảm và một tụ điện phẳng mà khoảng cách giữa hai bản tụ có thể thay đổi. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ là 4,8mm thì máy phát ra sóng có bước sóng 300m , để máy phát ra sóng có bước sóng 240m thì khoảng cách giữa hai bản phải tăng thêm A. 6,0mm . B. 2,7mm . C. 1,2mm . D. 7,5mm . Câu 49 Một mạch dao động điện từ lý tưởng, tụ có điện dung FC µ 2,0 = đang dao động điện từ tự do với hiệu điện thế cực đại trên tụ là .13 0 VU = Biết khi hiệu điện thế trên tụ là Vu 12 = thì cường độ dòng điện trong mạch .5mAi = Chu kỳ dao động riêng của mạch bằng A. ).(10.4 4 s − B. ).(10.4 4 s − π C. ).(10.2 4 s − π D. ).(10.2 4 s − Câu 50: Trong một mạch dao động lí tưởng, cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 0 I và biến đổi với tần số bằng .f Ở thời điểm cường độ dòng điện bằng 23 0 I thì điện tích trên bản tụ có độ lớn là: A. .42 0 fI π B. .42 0 π fI C. .4 0 fI π D. .4 0 π fI Câu51: Mạch dao động LC ở đầu vào của một máy thu vô tuyến điện. Khi điện dung của tụ điện là nFC 40 = thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng .20m Người ta mắc thêm tụ điện 'C với tụ điện C để thu sóng có bước sóng .30m Khi đó cách mắc và giá trị của 'C là: A. 'C mắc nối tiếp với ;C .20' nFC = B. 'C mắc song song với ;C .50' nFC = C. 'C mắc nối tiếp với ;C .50' nFC = D. 'C mắc song song với ;C .20' nFC = Câu 52: Chu kỳ dao động điện từ trong mạch LC lý tưởng phụ thuộc vào A. cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây. B. lõi sắt từ đặt trong cuộn cảm. C. điện tích cực đại trên tụ điện. D. năng lượng điện từ trong mạch Câu 53: Một khung dao động có thể cộng hưởng trong dải sóng điện từ có bước sóng từ m10 đến .1000m Khung này gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ điện có khoảng cách hai bản thay đổi được. Với giải sóng trên, điều chỉnh để khung cộng hưởng với bước sóng từ nhỏ đến lớn, khoảng cách giữa hai bản tụ đã A. giảm đi 4 10 lần. B. tăng 100 lần. C. tăng 4 10 lần. D. giảm đi 100 lần. Câu 54: Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện có một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm và 2 tụ điện C 1 ; C 2 (C 1 < C 2 ). Nếu C 1 nối tiếp C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 60m. Nếu C 1 song song C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng 125m. Tháo bỏ tụ C 2 thì máy bắt được sóng có bước sóng A. 100m B. 120m C. 75m D. 90m Câu 55 Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 25pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10 -4 H. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại bằng 40mA thì điện tích trên các bản cực tụ điện thay đổi theo thời gian theo biểu thức A. q = 2cos(2.10 7 t)(nC) B. q = 2.10 -6 sin(2.10 7 t)(C) C. q = 2.10 -8 cos(2.10 7 t)(C) D. q = 2sin(2.10 7 t) (nC) Câu 56: Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 0 L và một tụ điện có điện dung 0 C khi đó máy thu được sóng điện từ có bước sóng 0 . λ Nếu dùng n tụ điện giống nhau cùng điện dung 0 C mắc nối tiếp với nhau rồi mắc song song với tụ 0 C của mạch dao động, khi đó máy thu được sóng có bước sóng: A. 0 ( 1) / .n n λ + B. 0 /( 1).n n λ + C. 0 / .n λ D. 0 .n λ . làm xuất hiện sóng điện từ ? A. Dòng điện xoay chiều. B. Tia lửa điện. C. Dòng điện không đổi. D. Đóng hoặc ngắt cầu dao điện. Câu 27: Điện trường trong mạch dao động điện từ biến thiên tuần. không đúng? A. Điện từ trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. B. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động. C. Điện từ trường và điện trường đều. thẳng đứng từ dưới lên, véc tơ cảm ứng từ B nằm ngang hướng từ Nam đến Bắc. Hướng truyền sóng điện từ có chiều A. từ Đông đến. B. từ Nam đến. C. từ Tây đến. D. từ Bắc đến. Câu 41: Một mạch dao động điện