ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN 1/8 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Số 2502 /QĐ UBND Phan Rang Tháp Chàm, ngày 16 tháng7 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH[.]
1/8 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 2502 /QĐ-UBND Phan Rang-Tháp Chàm, ngày 16 tháng7 năm 2009 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển làng nghề - du lịch _ Chăm Ninh Thuận đến năm 2011 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 132/2000/QĐ-TTg ngày 24/11/2000 Thủ tướng phủ số sách phát triển ngành nghề nông thôn; Căn Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/6/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn; Căn Chỉ thị số 06/2004/CT-TTg ngày 18/2/2004 Thủ tướng Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - trật tự vùng đồng bào Chăm tình hình mới; Căn Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn; Căn Nghị số 05-NQ/TU ngày 01/6/2006 Ban chấp hành Đảng tỉnh Ninh Thuận (khóa XI) phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp giai đoạn 2006-2010 đến 2020; Căn Quyết định số 2968/QĐ-UBND ngày 12/8/2005 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt dự án phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2005-2010; Căn Quyết định số 3036/QĐ-UBND ngày 15/8/2006 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch phát triển Ngành Công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Xét đề nghị Giám đốc Sở Cơng Thương Tờ trình số 573/TTr-SCT ngày 10 tháng năm 2009, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển làng nghề - du lịch Chăm Ninh Thuận đến năm 2011 Sở Công Thương lập với nội dung sau: I Mục tiêu: Hỗ trợ phát triển làng nghề truyền thống đồng bào Chăm địa bàn huyện Ninh Phước kết hợp với phát triển du lịch nhằm tạo phát triển nhanh, bền vững làng nghề, đồng thời bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, giải việc làm, tạo thu nhập ổn định, cải thiện đời sống, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh trị trật tự an tồn xã hội vùng đồng bào dân tộc Chăm tình hình II Những nhiệm vụ chủ yếu: Đầu tư sở hạ tầng làng nghề: a) Làng nghề Mỹ Nghiệp: Tiếp tục đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạng mục đầu tư hạ tầng làng nghề để đưa vào sử dụng cuối năm 2009; Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước chủ trì phối hợp sở, ngành liên quan theo dõi, kiểm tra, đôn đốc nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư; đạo xây dựng quy chế hoạt động Ban Quản lý làng nghề tổ chức quản lý, sử dụng nhà trưng bày, sở hạ tầng, đề phương thức kinh doanh, tạo nguồn kinh phí, thực nghĩa vụ với Nhà nước có kế hoạch tu bảo dưỡng sở hạ tầng làng nghề,… đồng thời có phương án kết hợp với hoạt động lễ hội truyền thống để thu hút khách du lịch, gắn kết làng nghề với tour du lịch tỉnh nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm, văn hóa làng nghề b) Làng nghề Chung Mỹ: Để tạo thuận lợi cho việc lại người dân thu hút khách du lịch tham quan, mua sắm; triển khai nhanh dự án đầu tư sở hạ tầng làng nghề Chung Mỹ; Giao Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước (Chủ đầu tư) hoàn thành chuẩn bị đầu tư dự án Quý III năm 2009; triển khai khởi công thực đầu tư hòan thành năm 2010 Nội dung thực đầu tư gồm: Đường vào làng nghề dài khoảng 1,5 km, rộng m, trải nhựa, kinh phí khoảng 2,5 tỷ đồng; Cổng làng nghề, kinh phí khoảng 100 triệu đồng; Các hạng mục: đường nội bộ; cấp, nước; điện ánh sáng,… kinh phí khoảng tỷ đồng Tổng vốn đầu tư khoảng 7,6 tỷ đồng c) Làng nghề Bàu Trúc: Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước chủ trì, phối hợp sở, ngành liên quan điều chỉnh, bổ sung hoàn chỉnh đề án tổ chức quản lý sử dụng nhà trưng bày, quản lý sở hạ tầng đầu tư đưa vào sử dụng đạt hiệu quả; đồng thời lập phương án kết hợp với hoạt động lễ hội truyền thống để thu hút khách du lịch, gắn kết làng nghề với tour du lịch tỉnh nhằm quảng bá, giới thiệu sản phẩm, văn hóa làng nghề Vốn sản xuất kinh doanh: a) Nhu cầu vốn: - Làng nghề Mỹ Nghiệp: số hộ đăng ký vay 321 hộ với tổng số vốn vay 6.660 triệu đồng, bình quân 20,7 triệu đồng/hộ; - Làng nghề Chung Mỹ: số hộ đăng ký vay 244 hộ, tổng số vốn vay 1.650 triệu đồng, bình quân 6,8 triệu đồng/hộ; - Làng nghề Bàu Trúc: số hộ đăng ký vay 119 hộ, tổng số vốn vay 1.850 triệu đồng, bình quân 15,5 triệu đồng/hộ b) Trình tự thủ tục điều kiện vay vốn: - Đối với nhu cầu vay vốn 30 triệu đồng/dự án: + Đối tượng hộ sản xuất làng nghề; + Lập phương án sản xuất kinh doanh khả thi; + Không phải chấp tài sản (tín chấp) Trên sở Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tổ chức thẩm định cho vay - Đối với nhu cầu vốn vay 30 triệu đồng/dự án: + Đối tượng là: Hộ sản xuất, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân, Cty TNHH, Cty cổ phần,… + Lập dự án sản xuất kinh doanh khả thi; + Mức vốn cho vay tối đa không 500 triệu đồng/Doanh nghiệp; + Có tài sản để chấp dự án vay khơng có tài sản chấp dự án có quy mơ vốn 100 triệu đồng (điều kiện: vốn chủ đầu tư tham gia tối thiểu 10%) ưu tiên tối đa để Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh bảo lãnh khỏan vay Hợp tác xã, hộ sản xuất Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh bảo lãnh khoản vay doanh nghiệp vay vốn để đầu tư sản xuất quy mô lớn Trên sở có bảo lãnh, Ngân hàng thương mại thẩm định cho vay có hỗ trợ lãi suất theo sách Chính phủ c) Kế hoạch nguồn vốn vay: - Năm 2009: 1.000 triệu đồng; - Năm 2010: 5.160 triệu đồng; - Năm 2011: 4.000 triệu đồng Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước đạo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Thương mại địa bàn tỉnh tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình hướng dẫn lập dự án, hồ sơ thủ tục vay vốn theo quy định, tổ chức thẩm định dự án cho vay vốn dự án làng nghề Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh hướng dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện để thực bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn từ Ngân hàng thương mại Đào tạo nghề, truyền nghề, nâng cao tay nghề: Do tính đặc thù riêng làng nghề, cần tập trung tổ chức đào tạo, truyền nghề cho lao động làng nghề, nhu cầu đào tạo từ đến năm 2011 gồm 20 lớp, khoảng 600 học viên, tổng kinh phí 704 triệu đồng, cụ thể sau: a) Làng nghề Mỹ Nghiệp: - Năm 2010: tổ chức 01 lớp đào tạo nghề dệt thổ cẩm cho 30 học viên 02 lớp nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm cho 60 học viên, với tổng kinh phí 108 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nơng thơn (do phịng Lao động Thương binh Xã hội huyện quản lý); - Năm 2011: tổ chức 01 lớp đào tạo nghề dệt thổ cẩm cho 30 học viên 03 lớp nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm cho 90 học viên, với tổng kinh phí 144 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nông thôn b) Làng nghề Chung Mỹ: - Năm 2010: tổ chức 01 lớp đào tạo nghề dệt thổ cẩm cho 30 học viên, với tổng kinh phí 36 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nơng thôn; - Năm 2011: tổ chức 01 lớp đào tạo nghề dệt thổ cẩm cho 30 học viên 02 lớp nâng cao tay nghề dệt thổ cẩm cho 60 học viên, với tổng kinh phí 108 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nông thôn c) Làng nghề Bàu Trúc: - Năm 2010: tổ chức 02 lớp đào tạo nghề sản xuất gốm mỹ nghệ cho 60 học viên 02 lớp nâng cao tay nghề sản xuất gốm mỹ nghệ cho 60 học viên, với tổng kinh phí 144 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nông thôn; Tổ chức 01 lớp tập huấn ứng dụng mơ hình kỹ thuật lị nung gốm Bàu Trúc theo phương pháp nung nhiên liệu trấu làng nghề gốm Bàu Trúc cho 30 học viên, tổng kinh phí khoảng 20 triệu đồng; - Năm 2011: tổ chức 02 lớp đào tạo nghề sản xuất gốm mỹ nghệ cho 60 học viên 02 lớp nâng cao tay nghề sản xuất gốm mỹ nghệ cho 60 học viên, với tổng kinh phí 144 triệu đồng từ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nông thôn Sở Lao động Thương binh Xã hội phân bổ nguồn kinh phí chương trình mục tiêu - dạy nghề lao động nông thôn hàng năm cho Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Ninh Phước phối hợp Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại trực thuộc Sở Công Thương triển khai thực Nguyên liệu cho sản xuất: Để ổn định nguồn nguyên liệu đất sét cho làng nghề gốm Bàu Trúc: đưa vào Quy hoạch sử dụng đất nguyên liệu phục vụ sản xuất gốm Bàu Trúc với tổng diện tích ha, thuộc xứ đồng Nú Lăng - khu phố Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước Ngân sách thực hỗ trợ đền bù lợi tức diện tích sản xuất lúa mang lại năm 2010 – 2011; đồng thời giao cho tổ chức (Hợp tác xã doanh nghiệp) thuộc làng nghề quản lý, cung cấp nguyên liệu sét, thực nghĩa vụ nộp ngân sách thu phí để tái hỗ trợ tạo lập diện tích khai thác nguyên liệu cho năm tiếp theo, cụ thể sau: - Năm 2010: hỗ trợ 24 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh; - Năm 2011: hỗ trợ 24 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách tỉnh 5 Sở Tài phân bổ kinh phí 48 triệu đồng từ nguồn ngân sách địa phương hỗ trợ đền bù lợi tức ngưng sản xuất lúa ha/năm hộ dân có đất thu hồi năm 2010 2011 Sở Tài nguyên Môi trường bổ sung Quy hoạch vùng nguyên liệu đất sét phục vụ sản xuất gốm Bàu Trúc vào Quy hoạch sử dụng đất UBND huyện Ninh Phước lựa chọn tổ chức (hợp tác xã doanh nghiệp) thuộc làng nghề để tiếp nhận vùng nguyên liệu, quản lý khai thác, cung cấp nguyên liệu ổn định cho hoạt động làng nghề Hỗ trợ kỹ thuật chuyển giao công nghệ: Qua kết khả quan mơ hình kỹ thuật lị nung gốm Bàu Trúc: Nung hồn tồn nhiên liệu trấu chi phí thấp, tạo độ chín đồng đều, nâng cao chất lượng, khơng có sản phẩm hư hỏng nung, hạn chế phụ thuộc thời tiết, giảm ảnh hưởng môi trường, sản lượng sản phẩm nung tùy theo quy cách sản phẩm (cơng suất 1.000 sản phẩm/lị),… Làng nghề có nhu cầu đầu tư thêm lị nung gốm Tổng kinh phí đầu tư khoảng 1.050 triệu đồng để xây dựng lị nung chuyển giao cơng nghệ Trong đó: nguồn ngân sách địa phương vốn khoa học cơng nghệ hỗ trợ cho lị nung 50 triệu đồng, kinh phí cịn lại doanh nghiệp, hộ gia đình thụ hưởng đóng góp vốn tự có (tối thiểu 10% vốn đầu tư) vay vốn từ Ngân hàng thương mại Cụ thể sau: a) Nguồn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh: - Năm 2009: Xây dựng 01 lị nung, kinh phí đầu tư 150 triệu đồng, vốn khoa học cơng nghệ hỗ trợ 50 triệu đồng - Năm 2010: Xây dựng 03 lị nung, kinh phí đầu tư 450 triệu đồng, vốn khoa học cơng nghệ hỗ trợ 150 triệu đồng Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn hỗ trợ 200 triệu đồng từ kinh phí khoa học công nghệ để triển khai thực xây dựng lị nung chuyển giao cơng nghệ năm 2009 năm 2010 - Năm 2011: Xây dựng 03 lị nung, kinh phí đầu tư 450 triệu đồng, nguồn ngân sách địa phương hỗ trợ 150 triệu đồng/năm Sở Tài phân bổ kinh phí 150 triệu đồng từ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ xây dựng lò nung gốm Bàu Trúc cho Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại triển khai thực năm 2011 b) Nguồn vốn vay: Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách, phần vốn lại doanh nghiệp, hộ gia đình thụ hưởng đóng góp Trường hợp có nhu vay vốn từ Ngân hàng thương mại thực theo điểm b, khoản 2, mục II, Điều 1của Quyết định Xúc tiến thương mại – Du lịch: a) Đăng ký thương hiệu, quảng bá thương hiệu, xây dựng website: Khởi động từ tháng cuối năm 2009: hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn khoa học công nghệ để triển khai thực xây dựng đăng ký thương hiệu làng nghề; Xây dựng logo quảng bá thương hiệu; Xây dựng website chung giới thiệu thông tin hoạt động 03 làng nghề Cụ thể: - Xây dựng đăng ký thương hiệu 02 làng nghề: Mỹ Nghiệp Chung Mỹ với tổng kinh phí khoảng 100 triệu đồng từ nguồn vốn khoa học công nghệ (thương hiệu gốm Bàu Trúc Sở Khoa học Công nghệ xây dựng); - Xây dựng logo quảng bá thương hiệu 03 làng nghề: Bàu Trúc, Mỹ Nghiệp Chung Mỹ, kinh phí khoảng 30 triệu đồng từ nguồn vốn khoa học công nghệ - Xây dựng website chung giới thiệu thông tin hoạt động 03 làng nghề: Bàu Trúc, Mỹ Nghiệp Chung Mỹ, kinh phí hỗ trợ từ nguồn vốn khoa học công nghệ khoảng 60 triệu đồng Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn, hỗ trợ kinh phí khoa học cơng nghệ để triển khai thực xây dựng đăng ký thương hiệu làng nghề; Xây dựng logo quảng bá thương hiệu; Riêng việc xây dựng website chung giới thiệu thông tin hoạt động làng nghề, Sở Khoa học Công nghệ hướng dẫn, hỗ trợ kinh phí giao Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại Ninh Thuận triển khai thực hiện, sau làng nghề có doanh nghiệp đủ mạnh chuyển giao cho doanh nghiệp quản lý phát triển website b) Công tác xúc tiến du lịch: - Lập đề án xây dựng làng văn hóa - du lịch làng nghề: Mỹ Nghiệp, Chung Mỹ Bàu Trúc; Hỗ trợ hình thành đội biểu diễn văn hóa hỗ trợ trang thiết bị phục vụ biểu diễn (trang phục, nhạc cụ, đạo cụ biểu diễn, huấn luyện đội ca múa,…) - Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch: Đăng cai tổ chức lễ hội Katé dân tộc Chăm toàn quốc năm 2010 Giới thiệu văn hóa Chăm phương tiện thơng tin đại chúng (báo chí, truyền hình, internet…); hình thành tour du lịch tham quan làng nghề, hệ thống Tháp Chăm gắn với danh thắng tỉnh c) Công tác xúc tiến thương mại khác: Từ đến năm 2011: hàng năm xây dựng phát triển hệ thống thiết kế mẫu mã sản phẩm; Đăng ký nhãn hiệu, quyền, kiểu dáng công nghiệp; Hệ thống hóa mẫu mã sản phẩm, giới thiệu website Ninh Thuận website Hiệp hội làng nghề Việt Nam; Tổ chức năm 02 đợt để doanh nghiệp, hộ gia đình làng nghề tham gia hội chợ, triển lãm nước, tổng kinh phí hỗ trợ 540 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương Sở Tài phân bổ nguồn ngân sách tỉnh hỗ trợ xúc tiến thương mại làng nghề cho Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại triển khai thực Phát triển mơ hình sản xuất, mơ hình quản lý: Để phát triển kinh tế thị trường cạnh tranh, sản xuất kinh doanh làng nghề phải đáp ứng yêu cầu khách hàng nâng cao chất lượng, đảm bảo đủ số lượng sản phẩm, kể cung cấp chứng từ, hóa đơn toán phải phù hợp với thủ tục, quy định vay vốn, xây dựng thương hiệu,… Cần thiết hỗ trợ làng nghề: phát triển mô hình quản lý phù hợp như: hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân, Công ty Trách nhiệm Hữu hạn, Công ty cổ phần,… mơ hình sản xuất phù hợp: quan tâm nâng cao chất lượng, sản lượng không để đánh sắc văn hóa dân tộc, truyền thống giá trị quý sản phẩm làng nghề a) Tổ chức lớp tập huấn: Trong năm 2010-2011, năm tổ chức 01 lớp tập huấn khởi doanh nghiệp cho 50 học viên, 01 lớp tập huấn quản lý doanh nghiệp cho 50 học viên, với kinh phí 75 triệu đồng/năm Tổng kinh phí thực 150 triệu đồng từ nguồn vốn ngân sách địa phương b) Xây dựng mơ hình mẫu: Năm 2010, tổ chức điều tra khảo sát hoạt động làng nghề, nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển kinh doanh phù hợp cho làng nghề Dự kiến làng nghề thành lập từ đến hai loại hình sản xuất phù hợp, với kinh phí khoảng 30 triệu đồng/mơ hình Tổng kinh phí 90 triệu đồng hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách địa phương Sở Tài phân bổ nguồn ngân sách tỉnh cho việc tổ chức lớp tập huấn, xây dựng mơ hình sản xuất làng nghề cho Trung tâm Khuyến công Xúc tiến thương mại triển khai thực Liên minh Hợp tác xã tỉnh chủ trì, phối hợp với sở, ngành, địa phương liên quan vận động, tun truyền hình thành mơ hình kinh tế tập thể, hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề; III kinh phí thực hiện: Tổng kinh phí: 20.532 triệu đồng; Nguồn kinh phí: 20.532 triệu đồng; a) Ngân sách địa phương: b) Chương trình mục tiêu hạ tầng du lịch: 978 triệu đồng; 7.600 triệu đồng; c) Dạy nghề lao động nông thôn: 704 triệu đồng; d) Vốn khoa học công nghệ : 390 triệu đồng; đ) Vốn vay: e)Vốn tự có doanh nghiệp, hộ gia đình: 10.755 triệu đồng; 105 triệu đồng; Điều Tổ chức thực hiện: Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước chịu trách nhiệm việc triển khai thực Đề án; tổ chức quán triệt nội dung Đề án, đẩy mạnh tuyên truyền, giải thích, vận động để người dân thấy rõ lợi ích họ việc trì, phát triển bền vững làng nghề truyền thống gắn với du lịch để nhân dân làng nghề tích cực tham gia thực Đề án; chủ động phối hợp chặt chẽ với sở, ngành liên quan việc triển khai thực Đề án; đạo địa phương thực tốt công tác vệ sinh môi trường, đảm bảo môi trường phục vụ nhu cầu phát triển làng nghề gắn với văn hóa du lịch 8 Sở Cơng Thương làm đầu mối, chủ trì phối hợp sở, ngành, địa phương liên quan tập trung nguồn lực triển khai thực Đề án đạt hiệu quả; định kỳ hàng Quý năm tổng hợp báo cáo kết kịp thời tham mưu đề xuất hướng tháo gỡ vướng mắc việc thực Đề án để Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét giải Các sở, ngành, địa phương liên quan chức nhiệm vụ giao Đề án tích cực phối hợp tham gia (kể bố trí nguồn vốn) với Sở Cơng Thương, Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước để Đề án thực kịp thời, đạt hiệu Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc sở, ban ngành: Tài chính, Kế hoạch Đầu tư, Cơng Thương, Lao động -Thương binh Xã hội, Khoa học Công nghệ, Tài nguyên Môi trường, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn hóa-Thể thao Du lịch, Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước; Thủ trưởng quan, đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Như Điều 3; - Thường trực Tỉnh ủy; - Thường trực HĐND tỉnh; - CT, Các PCT UBND tỉnh; - Lưu: VT, VX, TH, XDCB, KT T Nguyễn Chí Dũng ... để Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét giải Các sở, ngành, địa phương liên quan chức nhiệm vụ giao Đề án tích cực phối hợp tham gia (kể bố trí nguồn vốn) với Sở Cơng Thương, Ủy ban nhân dân huyện Ninh. .. nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, Chi nhánh Ngân hàng phát triển tỉnh, Liên minh Hợp tác xã tỉnh; Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước; Thủ trưởng... cuối năm 2009; Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước chủ trì phối hợp sở, ngành liên quan theo dõi, kiểm tra, đôn đốc nhằm đẩy nhanh tiến độ đầu tư; đạo xây dựng quy chế hoạt động Ban Quản lý làng