Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
RỐI LOẠNTUẦN HOÀN
MỤC TIÊU
•
Nêu được các nguyên nhân làm thay đổi
lưu lượng tim và cơ chế thích nghi
•
Phân tích được các cơ chế dẫn đến suy
tim và cơ chế suy cơ tim
•
Phân tích được cơ chế của các triệu
chứng trong suy tim
•
Chức năng của hệ
tuần hoàn: vận chuyển
–
Chất dinh dưỡng, O2
–
Chất thải, CO2
–
Nhiệt
–
Các yếu tố khác
•
Hệ tuầnhoàn hoạt
động theo nhu cầu
chuyển hoá của mô
ĐẠI CƯƠNG
Đảm bảo chức năng
•
Thể tích máu và Hb bình thường
•
Sự toàn vẹn của tim và mạch
•
Cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch
không bị rối loạn
•
Hệ tuầnhoàn có thể bị rốiloạn do:
–
Bệnh tại tim mạch
–
Bệnh ngoài tim mạch:
•
Thay đổi nhu cầu chuyển hoá của mô
•
Khác
•
Hậu quả
–
Tổn thương mọi cơ quan do thiếu O2 và
các chất dinh dưỡng
–
5 phút: tế bào não không hồi phục
Lưu lượng tim
•
Lưu lượng tim:
–
Thể tích tim bóp x tần số tim/phút
–
70ml x 70lần/phút = 4900ml/phút
•
Thể tích tim bóp
–
Tiền gánh
–
Sức co bóp cơ tim
–
Hậu gánh
•
Lưu lượng tim có thể tăng hoặc giảm
–
Tăng lưu lương tim có thể do thích nghi
sinh lý hoặc do bệnh lý
–
Giảm lưu lượng tim phần lớn là bệnh lý
•
Tiền gánh
–
Lượng máu trở về, khả năng giãn của tim
•
Sức co bóp cơ tim
–
Luật Frank-Starling
•
Hậu gánh
–
Sức cản mạch máu ngoại vi
•
Tần số
–
Kích thích giao cảm, phó giao cảm, phản
xạ tim mạch
2.1. Tăng lưu lượng tim
Tăng sinh lý
Thao tác
Thai nghén
Tăng
bệnh
lý
ngoài
tim
mạch
Bệnh Bêribêri
Ưu năng tuyến giáp
Thiếu máu mạn
Béo phì
Sốt
tại
tim
mạch
Thông giữa động mạch
và tĩnh mạch lớn
. và mạch
•
Cơ chế điều hòa thần kinh thể dịch
không bị rối loạn
•
Hệ tuần hoàn có thể bị rối loạn do:
–
Bệnh tại tim mạch
–
Bệnh ngoài tim mạch:
•
Thay. suy tim
•
Chức năng của hệ
tuần hoàn: vận chuyển
–
Chất dinh dưỡng, O2
–
Chất thải, CO2
–
Nhiệt
–
Các yếu tố khác
•
Hệ tuần hoàn hoạt
động theo nhu cầu
chuyển