ĐỀ ÁN KINH DOANH KHU RESORT BỐN SAO ĐỀ ÁN KINH DOANH KHU RESORT BỐN SAO “VIETNAM MEKONG RIVERSIDE RESORT” Thực hiện bởi Nhóm 8 – Lớp CEO 14 I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ATM a Loại hình kinh doanh, ngành ngh[.]
ĐỀ ÁN KINH DOANH KHU RESORT BỐN SAO “VIETNAM MEKONG RIVERSIDE RESORT” Thực bởi: Nhóm – Lớp CEO 14 I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ATM a - Loại hình kinh doanh, ngành nghề, sản phẩm/dịch vụ Là công ty TNHH đa thành viên Ngành nghề kinh doanh: dịch vụ lữ hành quốc tế Sản phẩm/dịch vụ: o Chuyên tổ chức tour du lịch cho khách nước đến Việt Nam, tổ chức tour cho khách nước Campuchia Laos o Dịch vụ tour bao gồm: Vận chuyển: máy bay, tàu lửa, xe giới Khách sạn resort: đặt phòng Du lịch mạo hiểm: tour xe đạp, khám phá thiên nhiên Du lịch văn hóa: tham quan đia danh văn hóa Du lịch nghỉ dưỡng: du lịch biển núi Du lịch gia đình: honeymoon, tham thân nhân Các chương trình khác theo yêu cầu b Sơ đồ tổ chức nhân (Anh Ân bổ sung phần bỏ phần này) c Báo cáo kinh doanh năm 2006 (Anh Ân xem bổ sung phần này) o Lượng khách đạt 15.000 lượt, 100% khách quốc tế, chiếm 0.41% tổng lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam năm 2006 o Doanh thu 2006 đạt: 13.500.000 USD (Mười ba triệu năm trăm ngàn USD) o Chi tiêu trung bình cho khách quốc tế: 900 USD/khách o Thời gian lưu trú trung bình khách là: 8,5 ngày d Tồn phương hướng phát triển - Hiện thường xun xảy tình trạng thiếu phịng cao cấp cho khách công ty, đặc biệt lượng khách Đồng Bằng Sông Cửu Long Cần giải nhu cầu phòng cho lượng khách cơng ty - Mở rộng loại hình kinh doanh: khách sạn, resort để tận dụng nguồn lợi từ khách hàng công ty II NHỮNG YẾU TỐ BÊN NGỒI a Phân tích mơi trường bên ngồi (vĩ mơ): - Việt Nam có kinh tế phát triển nhanh đạt tốc độ bình quân 7,5% năm năm liên tục từ năm 2001 đến năm 2006 - Mơi trường trị Việt Nam bạn bè quốc tế đánh giá môi trường ổn định khu vực châu lục - Việt Nam điểm đến an toàn, người Việt Nam thân thiện hiếu khách (Nếu cần thiết phân tích SWOT cho môi trường vĩ mô bao gồm điểm mạnh, yếu, hội đe dọa) b Phân tích ngành du lịch Việt Nam - - - Tại Việt Nam, thống kê ngành du lịch cho thấy, năm 2004 có gần ba triệu khách quốc tế đến Việt Nam, tăng 20,5% so với năm 2003 Doanh thu từ du lịch đạt 1,6 tỷ USD năm 2004 "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam dự báo đến 2010, ngành du lịch thu hút 6-6,5 triệu du khách quốc tế, 25-30 triệu khách nội địa, đạt tổng doanh thu 4-4,5 tỷ USD năm” (Nguồn Vietnamnet) Năm 2006 Việt Nam đạt 3.583.486 lượt khách Trong tháng 4/2007, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 350.878 lượt Cả bốn tháng đầu năm ước đạt 1.462.231 lượt, tăng 12,5% so với kỳ năm 2006 Ước tính năm 2007, lượng khách đạt khoảng 4,05 triệu du khách, tăng 13% so với năm 2006 (Nguồn Tổng cục du lịch Việt Nam) Thống kê chi tiêu trung bình cho du khách đến Việt Nam năm 2005 76.4 USD (Nguồn Tổng cục thống kê Việt Nam) Ước tính Dung lượng thị trường du lịch Việt Nam dự kiến đạt khoảng ba tỷ đôla Mỹ năm 2007 và, tăng trưởng với tốc độ khoảng 12-15% / năm Theo dự kiến đến năm 2010 doanh thu thị trường du lịch Việt Nam đạt khoảng năm tỷ đơla Mỹ: trường hấp dẫn để tham gia đầu tư Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam Điểm mạnh (S) Việt Nam có “rừng vàng biển bạc”, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp vào bậc khu vực Việt Nam có biển xanh cát trắng Khu vực sông Mekông mang đậm nét đặc trưng văn minh lúa nước, nơi có văn hóa ẩm thực phong phú Con người Việt Nam hiền hòa, hiếu khách Việt Nam có trị ổn định an ninh cao Điểm yếu (W) Thiếu chiến lược phát triển chung cụ thể rõ ràng Công tác marketing cho ngành du lịch yếu Các chiến dịch quảng bá cho ngành thiếu động chưa phối hợp tốt Chưa xác định mục tiêu trọng yếu việc quảng bá du lịch Chưa có văn phịng đại diện nước ngồi (Thái-lan có 17 văn phịng đại diện nước ngồi, Philippines: 17, Cu-ba: 12 ) Việc nghiên cứu thị trường, xâm nhập khai thác thị trường bắt đầu Hệ thống thông tin du lịch thiếu, chưa đồng thiếu liên kết quan Nhà nước cộng đồng doanh nghiệp Kinh phí xúc tiến quảng bá nhỏ bé, lại phân tán Theo thống kê Sở Du lịch Hà Nội, chi ngân sách cho xúc tiến du lịch giai đoạn 2001 - 2006 1.250 đồng khách du lịch Ở TP Hồ Chí Minh, số xấp xỉ 2.000 đồng Kinh phí từ ngân sách Trung ương chi cho xúc tiến du lịch năm 2006 16 tỷ đồng Khoản kinh phí tính tương đương với hợp đồng quảng cáo BBC với du lịch Malaysia năm 2006, đủ để đăng chín lần quảng cáo với kích cỡ nửa trang tờ báo US Today Mỹ Trong đó, Malaysia dự kiến chi cho quảng cáo 2,2 tỷ USD năm (Nguồn: Vnexpress) Du lịch Việt Nam chưa tạo khác biệt rõ nét, tạo đặc trưng riêng ngành Ngành du lịch địa phương thiếu hỗ trợ cho cơng ty lữ hành thiếu tính liên kết địa phương với Thậm chí tỉnh thành địa phương cạnh tranh lẫn nhau theo kiểu “Con gà tức tiếng gáy”, kiểu ăn xổi Nhân lực ngành du lịch Việt Nam không đáp ứng nhu cầu Cơ hội (O) Việt Nam gia nhập WTO hình thức quảng bá tự nhiên hiệu quả, giúp khách tự nhiên tìm đến Lượng du khách đến Việt Nam tăng nhanh, dự kiến đạt 10 triệu đến năm 2010, tăng trưởng 1520%/năm - - Khả điều hành tour chưa chuyên nghiệp Đội ngũ hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp thực hiểu biết văn hóa truyền thống nước nhà thiếu yếu Yếu ngoại ngữ Sản phẩm dịch vụ nghèo nàn chưa phong phú Các đồ lưu niệm mang tính chất đặc thù cho khách du lịch bị cơng nghệ hóa, thị trường hóa, làm dần nét văn hóa đặc trưng Giá sản phẩm dịch vụ cao cạnh tranh khả điều hành quản lý hạn chế Cơ sở hạ tầng yếu Hiện nay, cầu buồng phòng cho khách quốc tế vượt cung Bên cạnh đó, giá phòng Việt Nam thuộc loại cao khu vực làm cho giá tour thiếu tính cạnh tranh 10 Các đơn vị lữ hành nội địa chưa quan tâm mức đến việc tìm hiểu luật pháp nước thông lệ quốc tế liên quan, khuôn khổ pháp lý chung WTO Đe dọa (T) Có đến 85% du khách quốc tế khơng quay trở lại sau lần đầu đến thăm Việt Nam Trong số 3,5 triệu khách du lịch nước đến Việt Nam, theo thống kê có 15% lượng khách quay trở lại Việt kiều chiếm đa số Các tập đồn nước ngồi đặt đại diện tự tổ chức tour cho người dân nước họ tới (khách inbout) cạnh tranh trực tiếp với công ty lữ hành nước Hiện, nước có khoảng 6.000 sở lưu trú du lịch với tổng số 130.000 buồng phòng, số khách sạn xếp hạng từ đến 1.065, chiếm 17% Giá phòng Việt Nam thuộc loại cao khu vực cung không đủ cầu làm cho giá tour thiếu tính cạnh tranh (Nguồn: Vnexpress) Dưới bảng phân bố số lượng khách sạn xếp hạng đến theo vùng miền (Nguồn: Nghiên cứu riêng công ty ATM): Thành phố/Khu vực Hà Nội khu vực miền Bắc Miền Trung TPHCM Đồng Bằng Sông Cửu Long Tổng cộng - Số lượng phòng Phần trăm 7013 3970 10600 31.73% 17.96% 47.96% 517 22100 2.34% 100% Toàn khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long có khách sạn đạt tiêu chuẩn gồm Victoria Cần Thơ Victoria Núi Sam, với giá phòng trung bình vào khoảng 156 USD/đêm Bất chấp nhiều bất cập tồn ngành du lịch Việt Nam, thị trường du lịch Việt Nam tăng mạnh nguồn cung dịch vụ lưu không đủ cầu Nhu cầu dịch vụ khách sạn cao cấp (4-5 sao) cao, đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long c Xu hướng thị trường - - - Chỉ tính riêng với cơng ty ATM, năm 2006 đón 15.000 lượt khách quốc tế, 60% khách có nhu cầu du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long tương đương với 9000 lượt Trong 3500 lượt khách có thời gian lưu trú trung bình đêm/lượt tương đương với 23% tổng số khách có nhu cầu lưu trú khu vực Dưới bảng số liệu thống kê khách cơng ty ATM có nhu cầu du lịch Đồng Bằng Sông Cửu Long lưu trú qua đêm, phân theo: quốc tịch, độ tuổi mức chi tiêu trung bình: (Một bảng số liệu nhằm thể 80% lượng khách khách khách Nhật, Âu, Mỹ độ tuổi 40-55 có mức chi tiêu trung bình 120USD150USD/ngày) Dưới kết nghiên cứu mục đích du lịch Đồng Sơng Cửu Long nhóm khách nói trên: (Một bảng số liệu nhằm thể 70% mục đích nhóm khách du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tìm hiểu văn hóa sơng nước Miền Tây Nam Bộ lưu vực sông Mekong) Khách quốc tế Nhật Âu Mỹ thuộc thành phần trung lưu có xu hướng du lịch nghỉ dưỡng kết hợp tìm hiểu văn hóa sơng nước Miền Tây Nam Bộ lưu vực sông Mekong d Phân tích cạnh tranh (Anh Ân) Nếu anh Ân làm phân tích cạnh tranh theo mơ hình năm tác lực cạnh tranh Micheal E Porter sau (em thấy mail anh Lộc gửi cho nhóm CEO14, hihi): Đối thủ tiềm Người cung ứng Đối thủ cạnh tranh Người mua Sản phẩm thay Sau anh Ân bổ sung phân tích SWOT đối thủ cạnh tranh trực tiếp khu vực Mekong Delta: Victoria, Saigon Tourist, sở lưu trú địa phương,… e Phân khúc thị trường Như phân tích trên, khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long khu vực cịn trống, chưa có nhiều khách sạn/resort cao cấp, phân khúc trống Các sở du lịch địa phương Cao cấp Bình dân Du lịch nghỉ dưỡng, tìm hiểu văn hóa “MRS ” Saigo n Touri st Victoria Du lịch hưởng thụ tiện nghi, du lịch kết hợp làm việc f Định vị “Mekong Riverside Resort” (MRS) i Vị cạnh tranh “Mekong Riverside Resort” - Nhìn vào sơ đồ phân khúc bên trên, Saigon Tourist Victoria hai đối thủ “đại gia” có tiềm lực mạnh lĩnh vực cung cấp dịch vụ khách sạn cao cấp khu vực sông Mekong - Tuy nhiên nhu cầu thị trường cịn cao, chưa có nhiều đối thủ cung cấp dịch vụ du lịch văn hóa, sinh thái chất lượng cao, MRS định vị vào phân khúc trống ii Chân dung khách hàng mục tiêu - Khách du lịch cao cấp từ Nhật/Hàn Quốc, Bắc Mỹ, Châu Âu, Nga, độ tuổi từ 40-55, có sở thích tìm hiểu văn hóa đồng sông nước Mekông Việt Nam iii Thấu hiểu khách hàng mục tiêu - Cần có chỗ nghỉ ngơi cao cấp - Thích sống hịa với thiên nhiên - Thích khám phá ẩm thực Việt Nam - Thích tìm hiểu văn hóa Việt Nam iv Lợi ích sản phẩm dịch vụ - Cung cấp nơi ăn chốn cho khách hàng với phong cách đậm chất văn hóa miền Tây Nam Bộ mà khơng nơi có không phần lịch sự, sang trọng, cao cấp, đảm bảo cao vệ sinh môi trường v Tính cách thương hiệu - Sang trọng cao cấp gần gũi với thiên nhiên môi trường vi Sự khác biệt - Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp - Khơng gian mang đậm sắc văn hóa Miền Tây Nam Bộ kết hợp với dịch vụ cao cấp, hoàn hảo g Dung lượng thị trường mục tiêu Theo nghiên cứu riêng công ty ATM, dung lượng thị trường mục tiêu ước tính vào khoảng 100.000.000 (một trăm triệu) đô la Mỹ với 100.000 lượt khách/năm tăng trưởng với tốc độ 10%/năm III XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC a Phân tích hoạt động doanh nghiệp i Phân tích SWOT b Xây dựng chiến lược cơng ty i Bản báo cáo nhiệm vụ Mục tiêu, triết lý, tầm nhìn (Anh Ân gửi) Khách hàng, thị trường (Ngọc) a Vị cạnh tranh b Chân dung khách hàng mục tiêu c Thấu hiểu khách hàng mục tiêu Sản phẩm, dịch vụ a Lợi ích sản phẩm dịch vụ b Sự khác biệt Sự quan tâm đến xã hội, môi trường, nhân viên (Anh Ân) ii Những chiến lược Ngắn hạn: Chiến lược tăng trưởng nhanh a Thâm nhập thị trường nhanh 06 tháng đầu b Phát triển thị trường Dài hạn: Chiến lược hướng ngoại – liên doanh a Liên doanh với đối tác kinh doanh ngành du lịch b Mở rộng mơ hình kinh doanh iii Những chiến lược chức Quản trị Marketing Tài Dịch vụ Nghiên cứu phát triển (R&D) Nguồn nhân lực iv Chiến lược dự phòng - Chiến lược suy giảm: Nếu khơng làm Nếu ngành du lịch sút giảm nguyên nhân khách quan xây dựng 50% số phịng - Chiến lược sáp nhập trường hợp không đủ lực cạnh tranh IV THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC a Hoạch định xây dựng (Anh Minh) b Tổ chức (Anh Ân + Diễm) c Kinh doanh (Diễm + Chí) d Vấn đề bảo vệ thương hiệu V ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN a Xem xét, đánh giá chiến lược b Điều chỉnh chiến lược ... thị trường nhanh 06 tháng đầu b Phát triển thị trường Dài hạn: Chiến lược hướng ngoại – liên doanh a Liên doanh với đối tác kinh doanh ngành du lịch b Mở rộng mô hình kinh doanh iii Những chiến... Hoạch định xây dựng (Anh Minh) b Tổ chức (Anh Ân + Diễm) c Kinh doanh (Diễm + Chí) d Vấn đề bảo vệ thương hiệu V ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN a Xem xét, đánh giá chiến lược b Điều chỉnh chiến lược ... khu vực Mekong Delta: Victoria, Saigon Tourist, sở lưu trú địa phương,… e Phân khúc thị trường Như phân tích trên, khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long khu vực cịn trống, chưa có nhiều khách sạn/resort