Dạng VII Bài tập có chất dư trong phản ứng A Lý thuyết & phương pháp giải Các bước thực hiện Bước 1 Đổi dữ kiện đề bài cho về số mol Bước 2 Viết phương trình hóa học và cân bằng aA + bB → cC + dD Bước[.]
Dạng VII: Bài tập có chất dư phản ứng A Lý thuyết & phương pháp giải Các bước thực hiện: - Bước 1: Đổi kiện đề cho số mol - Bước 2: Viết phương trình hóa học cân bằng: aA + bB → cC + dD n n - Bước 3: Lập tỉ lệ tìm chất dư cách so sánh tỉ lệ A B (nA, nB b a số mol A B) n n + A = B suy A, B chất phản ứng hết (vừa đủ) b a n n + A > B suy sau phản ứng A dư, B phản ứng hết b a n n + A < B suy sau phản ứng A phản ứng hết B cịn dư b a - Bước 4: Tính số mol chất đề yêu cầu theo chất phản ứng hết suy khối lượng, thể tích theo yêu cầu đề Chú ý: Nếu đề cho kiện tính số mol chất tham gia phản ứng sản phẩm tính tốn số mol chất phản ứng, theo số mol chất sản phẩm B Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Đốt cháy 3,2 gam S 6,4 g khí oxi tạo thành sunfurơ (SO2) Tính khối lượng SO2 sau phản ứng Hướng dẫn giải Ta có nS = 3,2 : 32 = 0,1 mol, nO = 6,4 : 32 = 0,2 mol t Phương trình hóa học S + O2 SO2 n O2 n Xét tỉ lệ S = 0,1 < = 0,2 1 Suy sau phản ứng S hết, O2 dư, nên số mol SO2 tính theo số mol S o t S + O2 SO2 0,1 → 0,1 (mol) Vậy khối lượng SO2 0,1.64 = 6,4 g Ví dụ 2: Cho 16,2 g ZnO tác dụng với 0,6 mol dung dịch HCl, thu ZnCl2 nước Tính khối lượng ZnCl2 tạo thành sau phản ứng o Hướng dẫn giải 16,2 = 0,2 mol, nHCl = 0,6 mol 81 Phương trình phản ứng: ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O n n Xét tỉ lệ: ZnO = 0,2 < HCl = 0,3 Sau phản ứng ZnO hết, HCl dư nên số mol tính theo số mol ZnO ZnO 2HCl ZnCl2 H2O 0,2 0,2 mol Có số mol ZnO là: nZnO = Vậy khối lượng ZnCl2 0,2.136 = 27,2 g Ví dụ 3: Cho phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu Biết cho 5,6 g Fe tác dụng với 32 g CuSO4 thu FeSO4 m (g) Cu Tính m Hướng dẫn giải Ta có nFe = 5,6 : 56 = 0,1 mol, nCuSO = 32 : 160 = 0,2 mol Phương trình phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu n CuSO4 n Có tỉ lệ Fe = 0,1 < = 0,2 1 Sau phản ứng Fe hết, CuSO4 dư nên số mol Cu tính theo số mol Fe Suy nCu = nFe = 0,1 mol Vậy khối lượng Cu là: m = 0,1.64 = 6,4 g C Bài tập tự luyện Câu 1: Cho 0,65 g Zn tác dụng với 9,8 g H2SO4 Sau phản ứng thu hỗn hợp X khí H2 Tính thể tích khí H2 (đktc) A 0,112 lít B 0,448 lít C 0,336 lít D 0,224 lít Đáp án: Chọn D Có nZn = 0,01 mol, nH SO = 0,1 mol Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 n H2SO4 n Zn = 0,01 < = 0,1 mol 1 Sau phản ứng Zn hết, H2SO4 dư nên số mol khí H2 tính theo số mol Zn Suy số mol H2 = 0,01 mol Vậy thể tích khí H2 0,01.22,4 = 0,224 lít Câu 2: Cho phương trình phản ứng: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 Hỏi sau phản ứng kết luận sau biết khối lượng Mg 2,4 g, khối lượng HCl 5,475 g A Mg chất dư B HCl chất dư C Cả chất dư D Cả chất hết Đáp án: Chọn A Có số mol Mg 0,1 mol, số mol HCl 0,15 mol n Mg n Xét tỉ lệ = 0,1 > HCl = 0,075 Sau phản ứng HCl hết, Mg dư Câu 3: Cho 3,2 g Cu tác dụng với 0,8 g O2 thu khối lượng CuO A 4,8 g B 1,6 g C 3,2 g D g Đáp án: Chọn D Số mol Cu 0,05 mol, số mol O2 0,025 mol Xét tỉ lệ t Phương trình phản ứng: 2Cu + O2 2CuO n O2 n Xét tỉ lệ Cu = 0,025 = = 0,025 Sau phản ứng số mol Cu O2 nên phản ứng vừa đủ suy tính theo sơ mol Cu hay O2 o t Phương trình phản ứng: 2Cu + O2 2CuO mol → mol 0,05 mol → 0,05 mol o Vậy khối lượng CuO 0,05.80 = g Câu 4: Đốt cháy 9,3 g Photpho bình chứa 8,96 lít oxi (đktc) Hãy cho biết sau phản ứng chất phản ứng hết A P B O2 C Cả chất phản ứng hết D Cả chất dư Đáp án: Chọn A Có số mol P là: 0,3 mol số mol O2 0,4 mol t Phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5 n O2 n Tỉ lệ P = 0,075 < = 0,08 Sau phản ứng P hết, O2 dư Câu 5: Cho 0,4 mol Al phản ứng với 63,9 g Cl2 Sau phản ứng thu m gam AlCl3 Tính m A 4,50 g B 45,50 g C 40,05 g D 4,05 g Đáp án: Chọn C Có số mol Cl2 0,9 mol o t Phương trình phản ứng: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 n Cl2 n Xét tỉ lệ Al = 0,2 < = 0,3 Sau phản ứng Al hết, Cl2 dư nên số mol AlCl3 tính theo số mol Al Suy số mol AlCl3 0,4 mol Vậy khối lượng AlCl3 m = 0,3.133,5 = 40,05 g Câu 6: Dẫn 6,72 lít khí H2 đktc qua ống nghiệm chứa 16 g Fe2O3 nung nóng Kết thúc phản ứng thu a gam kim loại Fe b gam nước Giá trị a b A 11,2 g 5,4 g B 10,2 g g C 11,2 g g o D 10,2 g 5,4 g Đáp án: Chọn A Ta có số mol H2 là: 0,3 mol, số mol Fe2O3 0,1 mol t Phương trình phản ứng: 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O n Fe2O3 n H2 Ta có = 0,1 = = 0,1 Suy phản ứng vừa đủ 3H2 Fe2 O3 2Fe 3H2O o 0,3 0,1 0,2 mol 0,3 Vậy khối lượng Fe thu a = 0,2.56 = 11,2 g Khối lượng H2O thu b = 0,3.18 = 5,4 g Câu 7: Cho 12,4 g Na2O tác dụng với 0,3 mol H2O, kết thúc phản ứng thu NaOH Hỏi chất dư dư gam? A Na2O dư, 3,6 g B H2O dư, 3,6 g C Na2O dư, 1,8 g D H2O dư, 1,8 g Đáp án: Chọn D Ta có n Na O = 0,2 mol, nH O = 0,3 mol 2 Phương trình phản ứng: Na2O + H2O → 2NaOH n Na 2O n H2O Ta có tỉ lệ = 0,2 < = 0,3 1 Sau phản ứng Na2O hết, H2O dư Na O H2 O 2NaOH 0,2 0,2 mol Số mol H2O dư 0,3 – 0,2 = 0,1 mol Khối lượng H2O dư 0,1.18 = 1,8 g Câu 8: Cho phương trình phản ứng sau: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl Biết cho 20,8 g BaCl2 tác dụng với 0,2 mol Na2SO4 thu x gam NaCl Giá trị x A 14,7 g B 13,7 g C 12,7 g D 11,7 g Đáp án: Chọn D Số mol BaCl2 là: 0,1 mol n Na 2SO4 n BaCl2 Xét tỉ lệ = 0,1 < = 0,2 1 Sau phản ứng BaCl2 hết, Na2SO4 dư Suy số mol NaCl tính theo số mol BaCl2 BaCl2 Na 2SO4 BaSO4 2NaCl 0,1 0,2 mol Vậy khối lượng NaCl là: x = 0,2.58,5 = 11,7 g Câu 9: Đốt cháy 2,3 g Na bình chứa 2,24 lít khí O2 (đktc), cho phương trình phản ứng: 4Na + O2 → 2Na2O Sau phản ứng chất dư A Cả chất đề dư B Na dư C O2 dư D Cả hết Đáp án: Chọn C Có nNa = 0,1 mol, nO = 0,1 mol t Phương trình phản ứng: 4Na + O2 2Na2O n O2 n Tỉ lệ Na = 0,025 < = 0,1 Sau phản ứng Na hết, O2 dư Câu 10: Cho 2,8 g Fe phản ứng với 0,1 mol HCl theo phương trình: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Sau phản ứng thu V (lít) khí H2 đktc Giá trị V A 1,12 lít B 0,48 lít C 3,36 lít D 2,24 lít o Đáp án: Chọn A Số mol Fe là: 2,8 : 56 = 0,05 mol n n Xét tỉ lệ Fe = 0,05 = HCl = 0,05 Phản ứng vừa đủ, suy số mol H2 = 0,05 mol Vậy thể tích H2 là: V = 0,05.22,4 = 1,12 lít ... lượng AlCl3 m = 0,3.133,5 = 40,05 g Câu 6: Dẫn 6,72 lít khí H2 đktc qua ống nghiệm chứa 16 g Fe2O3 nung nóng Kết thúc phản ứng thu a gam kim loại Fe b gam nước Giá trị a b A 11,2 g 5,4 g B 10,2 g