1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bai tap kim loai tac dung voi muoi va cach giai

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạng IV Bài tập kim loại tác dụng với muối lớp 9 I Lý thuyết và phương pháp giải Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơ[.]

Dạng IV Bài tập kim loại tác dụng với muối lớp I Lý thuyết phương pháp giải - Dãy hoạt động hóa học số kim loại: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au - Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ kim loại phản ứng với nước Na, K, Ca …) đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Ví dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu - Chú ý: Để kim loại A đẩy kim loại B khỏi dung dịch muối cần thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: + Kim loại A phải đứng trước kim loại B dãy hoạt động hóa học kim loại + Kim loại A B không phản ứng với nước điều kiện thường Vì A hay B tác dụng với nước chúng tác dụng với nước dung dịch tạo bazơ giải phóng khí H2 Ví dụ: Cho Na dung dịch CuSO4, phản ứng xảy sau: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 + Muối hai kim loại A B phải tan - Phương pháp giải + Bước 1: Xử lí số liệu đề cho viết phương trình phản ứng hóa học + Bước 2: Lập luận theo kiện đề + Bước 3: Tính toán theo yêu cầu đề Đặc biệt: Khi cho kim loại vào dung dịch muối, sau phản ứng khối lượng kim loại tăng giảm: + Nếu khối lượng kim loại tăng: mkim loại giải phóng – mkim loại tan = mkim loại tăng + Nếu khối lượng kim loại giảm: mkim loại tan – mkim loại giải phóng = mkim loại giảm II Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Ngâm đinh sắt 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 x M Sau phản ứng kết thúc lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam Giá trị x Hướng dẫn giải: Gọi a số mol Cu(NO3)2 tham gia phản ứng Phương trình hóa học: Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu a ←a→ a a mol Theo đề ta có: mCu bám vào – mFe tan = mKL tăng 64a – 56a = 0,8  a = 0,1 Nồng độ dung dịch Cu(NO3)2 là: x = 0,1/0,1 = 1M Ví dụ 2: Cho sắt có khối lượng 5g vào 50 gam dung dịch CuSO4 16% Sau thời gian phản ứng người ta lấy sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ, làm khô cân nặng 5,16g a Viết phương trình phản ứng hóa học b Tính C% chất cịn lại dung dịch? Hướng dẫn giải: 16.50 m CuSO = = 8g  n CuSO4 = = 0,05 mol 100 160 Đặt: nFe phản ứng = x mol a Phương trình phản ứng hóa học: Fe + CuSO → FeSO + Cu x x x b Ta có: mlá sắt tăng = mđồng sinh – msắt phản ứng = 64x – 56x = 5,16 – = 0,16g  8x = 0,16  x = 0,02 mol  Dung dịch sau phản ứng gồm:FeSO4: 0,02 mol CuSO4dư: 0,05 - 0,02 = 0,03 mol Bảo tồn khối lượng có: mdd sau phản ứng = mlá sắt + m ddCuSO4 - mđồng sinh ra= 53,72g  C% FeSO4 = 0,02.152 100% = 5,66% 53,72 C% CuSO4dư = 0,03.160 100 %= 8,94% 53,72 III Bài tập vận dụng Bài 1: Ngâm Zn vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy Zn thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g Vậy khối lượng Zn phản ứng A 0,2 g B 13 g C 6,5 g D 0,4 g Bài 2: Nhúng nhôm vào dung dịch Cu(NO3)2 Sau thời gian, lấy nhôm khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g Tính khối lượng nhơm tham gia phản ứng? A 0,27 gam B 0,54 gam C 1,08 gam D 0,405 gam Bài 3: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4 Sau phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt khỏi dung dịch rửa nhẹ nước cất sấy khô đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu Nồng độ mol dung dịch CuSO4 dùng giá trị đây? A 0,05M B 0,0625M C 0,50M D 0,625M Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam kim loại M (hoá trị II) dung dịch FeSO4 loãng 28 gam sắt Kim loại M A Zn B Al C Mg D Ca Bài 5: Cho đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3 2M, phản ứng xong đem kim loại rửa nhẹ, làm khô, cân 13,6g Thể tích dung dịch AgNO3 dùng? A 25 ml B 100 ml C 75 ml D 50 ml Bài 6: Ngâm Al có khối lượng 15g dung dịch ZnSO4, thấy có 9,66g ZnSO4 tham gia phản ứng Khối lượng nhôm sau lấy khỏi dung dịch gam? A 17,82 gam B 12,18 gam C 17,22 gam D 13,78 gam Bài 7: Hòa tan 3,28 gam hỗn hợp muối MgCl2 Cu(NO3)2 vào nước dung dịch A Nhúng vào dung dịch A sắt Sau khoảng thời gian lấy sắt cân lại thấy tăng thêm 0,8 gam Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu m gam muối khan Giá trị m là: A 4,24 gam B 2,48 gam C 4,13 gam D 1,49 gam Bài 8: Cho 0,02 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO3 1M Khi phản ứng xảy hồn tồn khối lượng Ag thu là: A 5,4 g B 2,16 g C 4,32 g D 3,24g Bài 9: Ngâm sắt 100ml dung dịch đồng nitrat sắt tan thêm Lấy sắt ra, rửa nhẹ, làm khơ cân khối lượng sắt tăng thêm 1,6g Hãy xác định nồng độ mol dung dịch đồng nitrat dùng (giả thiết tồn đồng giải phóng bám hết vào sắt) A 1M B 0,5M C 1,5M D 2M Bài 10: Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn Fe vào 600 ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu dung dịch X 30,4 gam hỗn hợp kim loại Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 56,37% B 57,36% C 43,63% D 63,43% Đáp án tham khảo: 1B 2B 3C 4A 5D 6A 7B 8A 9D 10A ... toàn 32,5 gam kim loại M (hoá trị II) dung dịch FeSO4 loãng 28 gam sắt Kim loại M A Zn B Al C Mg D Ca Bài 5: Cho đồng có khối lượng 6g vào dung dịch AgNO3 2M, phản ứng xong đem kim loại rửa nhẹ,... Bài 1: Ngâm Zn vào dung dịch CuSO4 sau thời gian lấy Zn thấy khối lượng dung dịch tăng 0,2 g Vậy khối lượng Zn phản ứng A 0,2 g B 13 g C 6,5 g D 0,4 g Bài 2: Nhúng nhôm vào dung dịch Cu(NO3)2... gian, lấy nhôm khỏi dung dịch thấy khối lượng dung dịch giảm 1,38g Tính khối lượng nhôm tham gia phản ứng? A 0,27 gam B 0,54 gam C 1,08 gam D 0,405 gam Bài 3: Ngâm đinh sắt 200ml dung dịch CuSO4

Ngày đăng: 22/11/2022, 11:28

w