TCNCYH 33 (1) - 2005
89
đIều trịđụcbaosauthểthuỷtinhbằnglaser
Nd: yagtạituyếncơsở
Nguyễn Quốc Đạt
(1)
Trần Thị Nguyệt Thanh
(2)
Phan Đức Khâm
(3)
(
1
) Bệnh viện Mắt Đà Nẵng, (
2
) Bệnh viện Mắt Trung ơng
(
3
) Bệnh viện Trung ơng quân đội 108
Nghiên cứu ngẫu nhiên 686 mắt trong tổng số 1816 mắt đã đợc phẫu thuật đặt thể
thuỷ tinh nhân tạo hậu phòng tạituyếncơsở huyện xã Quảng nam và Đà nẵng từ tháng
6/1999 đến 6/2001 . Tất cả bệnh nhân đều có thời gian sau mổ trên 2 năm. Số mắt đục
bao sau (ĐBS) là 376 mắt chiếm tỉ lệ 54,8%. Số mắt cần phải điềutrịbằnglaserNd:
YAG là 179 mắt chiếm tỉ lệ 26,1%. ĐBS đợc xếp thành 4 mức độ, chỉ định laser cho
ĐBS có giảm thị lực với tiên lợng tốt saulaser và đợc tiến hành ngay tạituyếncơ sở.
Tất cả bệnh nhân điềutrị ĐBS bằnglaser đều đợc khám lại sau 1 giờ, 1 ngày, 1 tuần,
1 tháng và 3 tháng để đánh giá kết quả điều trị. Biến chứng phẫu thuật càng nhiều, tuổi
bệnh nhân càng trẻ thì tỉ lệ ĐBS càng cao và độ ĐBS càng nặng.
I. Đặt vấn đề
Phẫu thuật lấy thểthuỷtinh ngoài bao
đặt thểthuỷtinh nhân tạo hậu phòng
ngày càng phát triển mạnh mẽ ở tuyếncơ
sở. Nhờ có kính hiển vi phẫu thuật và sự
tiến bộ kỹ thuật, phẫu thuật đục TTT ngày
càng đợc triển khai nhiều ở tuyến xã
phờng, trung tâm Y tế huyện thông qua
các đội phẫu thuật lu động của tuyến
trên, giúp bệnh nhân không phải đi xa và
giảm đợc nhiều chi phí.
Sau phẫu thuật ngoài bao đặt TTTNT
hậu phòng bao giờ cũng có khả năng
xuất hiện tình trạng đụcbao sau, một
biến chứng muộn gây giảm thị lực trở lại.
ở tuyến trên biến chứng này hầu hết
đợc giải quyết bằngLaserNd:YAG
(neodymium:ytrium-aluminum-garnet)
Chơng trình phẫu thuật TTT ở tuyến
cơ sở vẫn mang những đặc thù riêng
khác với phẫu thuật tại các trung tâm hay
các bệnh viện mắt có đầy đủ các phơng
tiện tốt. Những đặc thù này tạo nên một
sự khác biệt về tỉ lệ đụcbao sau, và bệnh
nhân hầu hết không đợc giải quyết biến
chứng này bằnglasertại nơi đã đợc
phẫu thuật trớc đây mà phải đi xa đến
nơi cóLaser hoặc phải chịu cuộc phẫu
thuật lại.
Nghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu:
Đánh giá tình trạng đụcbaosau ở
bệnh nhân mổ lu động tạituyếncơ sở.
Nghiên cứu dùng LaserNd:YAG giải
quyết biến chứng ĐBS ở tuyếncơ sở. 2.
đối tợng và phơng pháp nghiên cứu:
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tơng nghiên cứu
Mẫu nghiên cứu đã xác định cụ thể
danh sách 691 mắt (587 bệnh nhân),
những ngời đã đợc mổ TTT ngoài bao
đặt TTT NT tại các trạm y tế cụm liên xã
và TTYT huyện thuộc QN-ĐN trong 2
năm 6/1999 đến 6/2001. Trong quá trình
tiến hành nghiên cứu vẫn điềutrị cho
bệnh nhân tự đến nhng không có danh
sách và không tính vào mẫu này.
2.Phơng pháp nghiên cứu
Đây là một phơng pháp nghiên cứu
tiến cứu. Công thức xác định cỡ mẫu:
TCNCYH 33 (1) - 2005
N =
2
2
2/1
e
qpZ
(1)
N : Là cỡ mẫu nghiên cứu.
Z
1-
/2
: Độ tin cậy với ngỡng 95% có Z
1-
/2
= 1,96.
p : tỷ lệ ĐBS ớc tính theo nghiên
cứu trớc là 40% (p = 0,4).
q : q = 1- p = 0,6
e : là sai số dự tính là 10% của p =
0,4. Ta có e = 0,04
Thay vào công thức (1) ta có:
N =
576
2
)04,0(
4,0.6,0.
2
)96,1(
=
mắt.
- Để dự phòng thất thoát, mẫu cần hệ
số điều chỉnh cho điều tra cơsở là 1,2. Ta
có: 576 x 1,2 = 691 mắt
Cách chọn mẫu:
- Khung mẫu đợc xác định sẵn từ
danh sách hồ sơ bệnh án bệnh nhân đã
đợc mổ đặt TTTNT hậu phòng tại cộng
đồng trong chơng tình phòng chống mù
loà tỉnh Quảng nam và Đà nẵng.
- Đơn vị mẫu: mắt đã đợc mổ đặt
TTTNT hậu phòng tạituyếncơ sở.
- Chọn mẫu theo phơng pháp lấy
mẫu ngẫu nhiên hệ thống.
- Sau khi chọn mẫu ngẫu nhiên xong,
lập danh sách bệnh nhân theo khu vực
huyện xã và tiến hành thu thập số liệu.
Phơng pháp thu thập số liệu:
- Sử dụng hồ sơ bệnh án và phiếu theo
dõi sau mổ
- Tiến hành khám lâm sàng đánh giá
tình trạng thị lực, nhãn áp, chẩn đoán
phân loại mức độ ĐBS, các bệnh lý kèm
theo. Dùng tiêu chuẩn phân loại mức độ
ĐBSTP của Hugh Taylor ( FHF) nh
trong nghiên cứu trớc :
- Độ 0 : Không có ĐBS
- Độ 1 : Baosauđục nhẹ, thị lực hầu
nh cha bị ảnh hởng. Soi rõ đợc đáy
mắt, ánh hồng đồng tử bị giảm không
đáng kể.
- Độ 2 : Đụcbaosau mức độ vừa làm
giảm thị lực. Khó soi đợc đáy mắt rõ.
ánh hồng đồng tử giảm.
- Độ 3 : Đụcbaosau nặng gây giảm
thị lực trầm trọng. Soi đáy mắt khó, ánh
hồng đồng tử giảm nhiều.
Ngoài ra, vị tríđục ở trung tâm giúp
chúng ta xếp các trờng hợp trung gian
giữa hai độ vào độ cao hơn. Ví dụ : ĐBS
giữa độ 2 và 3 mà vị trí trên trục quang
học thì ta xếp vào loại 3.
III. Kết quả
Kết quả đạt đợc 686 mắt (chiếm 99,3
% mẫu) do có 5 mắt bị thất thoát khỏi
mẫu vì các lí do khách quan( 3 chết, 1 di
chuyển nơi ở xa, 1 không tìm ra)
1. Một số đặc điểm của 686 mắt nghiên cứu
1.1.Về tuổi và giới
Số lợng
Tuổi
Nam Nữ
Tổng cộng Tỉ lệ (%)
20 tuổi
13 5 18 2,6 %
từ 21 - 40 tuổi 20 11 31 4,5 %
từ 41 60 tuổi 33 52 85 12,4 %
> 60 tuổi
174 378 552 80,5%
Tổng cộng: 240 (35%) 446 (65%) 686 100%
90
TCNCYH 33 (1) - 2005
91
- Bệnh nhân trên 60 tuổi chiếm đa số
(80,5%) và nữ nhiều hơn nam (1,9 lần)
- Ngời trẻ < 20 chiếm ít nhất (2,6%),
không mổ cho trẻ em cần gây mê toàn
thân
1.2. Dạng đụcthểthuỷtinh trớc phẫu
thuật
Dạng đục TTT Số lợng Tỉ lệ
Bẩm sinh 15 2,2 %
Chấn thơng 33 4,8 %
Bệnh lý 109 15,9 %
Tuổi già 529 77,1 %
Tổng cộng 686 100%
- Hình thái đục TTT hay gặp trong mổ
là đục TTT do tuổi già ( 77,1%). Có 7 ca
là bẩm sinh nhng ở tuổi lớn mổ không
cần mê toàn thân; có 4,8% là đục TTT do
chấn thơng cũ.
- Những trờng hợp gọi là bệnh lý là
những bệnh nhân còn trẻ, TTT đục là do
một lý do nào đó.
2. Tình trang đụcbaosau
2.1. Độ ĐBS: ĐBS đợc xác định bằng
khám trên SHV, đèn soi đáy mắt. Có 173
mắt đợc xác định đụcbaosau
N = 173 Độ I Độ II
Độ
III
Tổng
cộng
Số
lợng
187 139 50 376
Tỉ lệ 27,2% 20,3% 7,3% 54,9%
- Hai năm sau phẫu thuật có hơn một
nửa xuất hiện ĐBS.
- Hầu hết đục độ I không cần điềutrị
laser mà cần phải theo dõi trong các lần
khám tiếp theo. Trung bình cứ 10 mắt mổ
sau 2 năm có hơn 2 mắt cần laser.
2.2. Dạng ĐBS
Stt Dạng ĐBS Số
lợng
Tỉ lệ
%/n=376
1 Dạng hạt trai
Elschnig
43 11,4%
2 Dạng sợi xơ
và co kéo
235 62,5%
3 Dạng Hỗn hợp 98 26,0%
- Khác với ở Trung tâm, ở tuyến dới
dạng hỗn hợp chiếm TL cao (26%) sau
dạng xơ (62,4%), hầu hết ĐBS độ 1 là
dạng xơ.
- Cả hai dạng ĐBS xơ co kéo và đục
hỗn hợp (chiếm hơn 80%) hầu hết kèm
theo dính mống mắt, lệch TTTNT ở các
mức độ khác nhau.
3. Kết quả điềutrịlaserNd:YAG
3.1. Kết quả thị lực
Có tất cả 179 ca điềutrịlaser
Số mắt không tăng TL saulaser ở tất
cả các lần tái khám: 6 mắt (3,4%): 2 mắt
do glôcôm tiến triển, 2 mắt do đáy mắt
của bệnh cao huyết áp, 1 mắt do bong
võng mạc, 1 mắt do đáy mắt bệnh tiểu
đờng.
Thị lực trớc và sau Laser:
TL trớc điềutrịlaser ( có chỉnh kính)
Số mắt
< 3m 3m - <1/10 1/10 - 3/10 4/10 - 6/10
> 6/10
179 47 19 74 39 0
TL % 26,3% 10,6% 41,3% 21,8% 0%
TCNCYH 33 (1) - 2005
92
TL saulaser ( có chỉnh kính) Lần
kiểm tra
< 3m 3m - <1/10 1/10 - 3/10 4/10 - 6/10
> 6/10
Sau 1 giờ 28 28 57 60 6
Sau 1 ngày 14 19 76 55 15
Sau 1 tuần 4 15 57 48 55
Sau 1 tháng 4 15 53 50 57
Sau 3 tháng 3 (3,6%) 8 (9,7%) 25 (30,5%) 21 (25,6%) 25 (30,5%)
- Kết quả TL sau 1 tuần không khác
biệt sau 1 tháng và 3 tháng, có 173 mắt
tăng thị lực (96,6%). - Việc chỉnh kính tác
dụng cao bắt đầu vào 1 tuần sau laser.
- Sau 3 tháng hầu nh laserbaosau
đã ổn định.
- Với chỉnh kính thích hợp TL càng
tăng nhng thực tế đa số bệnh nhân nông
thôn không thích dùng kính đeo mắt.
3.2. Biến chứng của laser
Biến chứng NQĐ (n= 179)
William J. Curtis
(n= 582)
Rickman & Barger
(n= 87)
Va chạm TTTNT 24 (13,4%) 6,7% 5,7%
Rạn nứt TTTNT 4 (2,2%) 0% 1,1%
Xuất huyết tiền phòng 8 (4,5%) 4,5% 6,9%
Vỡ màng bao kính 22(12,3%) 6,2% 3,4%
Đục dịch kính 9 (5,0%) 1, 9% 2,3%
Viêm màng bồ đào 6 (3,4%) 9% 5,7%
Tăng nhãn áp 4 ( 2,2%) 4,5% 1,5%
Bong Võng mạc 0 ( 0%) 2,1% 3,4%
Phù HĐ dạng nang Không rõ 4,9% 6,9%
Các biến chứng khác 2 (1.2%) 0% 0%
- Gồm 28 mắt (15,6%) có biến chứng
nhng do có kết hợp nhiều biến chứng
trên một mắt nên tổng số b/c nhiều hơn
số mắt ở bảng trên đây. Tổn thơng
TTTNT nhiều hơn các tác giả nhng ở
mức nhẹ, vẫn tăng thị lực.
- Tuy có 15,6% số mắt có biến chứng
do laser nhng không trầm trọng và vẫn
tăng TL hơn so với trớc khi điềutrị laser.
Riêng phù hoàng điểm dạng nang cha
phát hiện đợc vì không chụp mạch võng
mạc đợc ở tuyến dới.
IV. bàn luận
1. Phẫu thuật TTT ngoài bao đặt
TTTNT hậu phòng tạituyếncơsở
chiếm tỉ lệ khá cao
Có nhiều yếu tố tác động nhng trong
đó đáng lu ý nhất có lẽ là 4 yếu tố: Sự
chuẩn bị bệnh nhân cha đầy đủ nhất là
những nơi không có sinh hiển vi khám và
thiếu chẩn đoán hình ảnh cũng nh xét
nghiệm. Kỹ thuật mổ: do nhiều PTV mới
tham gia tập huấn. Phơng tiện mổ : kính
hiển vi đơn giản, thiếu chất nhầy phẫu
TCNCYH 33 (1) - 2005
93
thuật. Sự chăm sóc hậu phẫu: tái khám
khó khăn, khó xác định kịp thời các biến
chứng sau khi bệnh nhân đã về nhà.
2. Thị lực không kính thấp hơn
những nơi có đo CS TTT, nhng việc
mang kính vẫn khó khăn cho công
việc lao động của bộ phận lớn bệnh
nhân tạituyếncơ sở.
3. Bệnh nhân của chơng trình mổ
tuyến cơsở này khó đợc xác định
sớm tình trạng baosau do không tái
khám đúng hẹn
Nhiều bệnh nhân có nhu cầu thị lực
không cao nên laser chỉ đặt ra khi TL
giảm rõ rệt do ĐBS. Những mắt ĐBS nhẹ
cha cần laser đặt ra vấn đề nghiên cứu
thuần tập tiếp theo sau này.
4. Laser Nd
YAG phát huy đợc tốt hiệu quả nếu
sự quản lý và theo dõi chơng trình chặt
chẽ đối với bộ phận bệnh nhân mổ ở cơ
sở. Các chỉ số sử dụng laser khác với tại
trung tâm do đặc thù ĐBS ở cơsở và
bệnh nhân khó hẹn để thực hiện nhiều
lần trong trờng hợp đục dày.
5. Bệnh nhân ngày càng hài lòng và
ý thức đúng việc điềutrịlaser định kỳ
tại cơsở
Thời gian cần thiết theo dõi saulaser
chỉ cần 3 tháng. Chỉ có 4 mắt không cải
thiện TL là do ĐBS độ 3 mà có những
bệnh kèm phần sau, dẫn đến nhầm trong
chỉ định laser.
V. KT LUN
Việc tái khám định kỳ và điềutrịLaser
tại cơsở đã mang lại hiệu quả cao trong
duy trì và đẩy mạnh chơng trình. Chỉ
định laser đối với nhóm này cũng có khác
với bệnh nhân ở các tuyến trên: Chỉ khi
chính bệnh nhân nhận thấy ngày càng
giảm rõ rệt sau phẫu thuật.Tất cả các ca
điều trịlaser đều hồi phục thị lực, tình
hình ĐBS ở bệnh nhân tuyến dới đã dần
dần đợc xác lập, đặt ra yêu cầu thiết
thực của laserbaosau và việc chọn lựa
bệnh nhân phù hợp để phẫu thuật cũng
nh laser.
tàI liệu tham khảo
1. Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt
(1999), Đại cơng về Laser Y học &
Laser ngoại khoa, Nhà Xuất bản Y học.
2. Nguyễn thị Ngọc Liên (2001), Điều
trị ĐụcBaosau thứ phát bằngLaserNd:
YAG, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại
học Y dợc TP Hồ chí Minh.
3. Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn,
Thái Thọ (1996), Giải phẫu và sinh lý thị
giác, Nhà Xuất bản y học.
4. Trần thị Nguyệt Thanh (1985), Cắt
mống mắt ngoại vi bằngLaser ở những
mắt khó hấp thụ tia Laser, Luận án PTS
Y học- Moskva,( dịch từ tiềng Nga)
5. Tôn Kim Thanh (1998), "Nghiên
cứu biến chứng đụcbaosau ở đục TTT
tuổi già kết hợp đặt TTTNT hậu phòng",
Kỷ yếu Hội nghị ngành toàn quốc, tr. 1-
10.
6. American Academy of
Ophthalmology, Basic and Clinical
Science Course 1998-1999, Section 11:
Lens and Cataract.
7. Apple J.D., Solomon K.D., Tetz R.
M., (1999), "Nd: YAGlaser
Capsulotomy", Basic and Clinical Science
Course, 11, pp. 135-136.
8. Curtis J. W., Javitt C. J. (1994),
Complications of Neodymium: yttrium-
aluminum-garnet laser casulotomy, USA ,
TCNCYH 33 (1) - 2005
94
5(III). pp. 30 - 34.
9. Prajna V. N., Ellwein B. L.,
Selvaraj S., K. Manjula K., Kuffer C.
(2000), " The Madurai Intraocular Lens
Study IV: Posterior Capsule
Opacification", American Journal of
Ophthalmology, 130(3), pp. 304 - 309.
10. Tobin S., Nguyen Q. D., Pham
B., Nauze L. J., Gillies M. (1995),
"Extracapsular cataract surgery in
Vietnam: A one year follow-up study",
Australian and New Zealand Journal of
Ophthalmology, 26(1), pp. 13-17.
summary
Nd:yag laser posterior capsulotomy in commune
This study consists of the random sample of 686 eyes belonging to the sum of 1,816
operated eyes with posterior chamber intraocular lens implantation at Village Health
Stations and District Health Centres in Quang nam and Danang since Jun.1999 to
Jun.2001. All of patients who have had a post-operative duration more than two years.
The quantity of eyes recognized posterior capsule opacification (PCO) was 376, i.e. the
rate of 54,8%. There were 179 eyes need to be treated by LaserNd:YAG i.e., the rate
of 26,1%. The four-level classification of PCO was applied and laser indications served
for the impaired visual acuity eyes of PCO which having a good prognosis of laser, and
their treatment were immediately performed at commune. The post-laser follow-up was
carried out at the time point of one hour, one day, one week, one month and three
months for evaluating the results. The more are surgical complications, the more is
PCO rate. The younger is patient age, the higher is PCO risk.
. TCNCYH 33 (1) - 2005
89
đIều trị đục bao sau thể thuỷ tinh bằng laser
Nd: yag tại tuyến cơ sở
Nguyễn Quốc Đạt
(1)
Trần Thị Nguyệt Thanh
(2)
. giá tình trạng đục bao sau ở
bệnh nhân mổ lu động tại tuyến cơ sở.
Nghiên cứu dùng Laser Nd: YAG giải
quyết biến chứng ĐBS ở tuyến cơ sở. 2.
đối tợng