1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

62 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 523 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực

Trang 1

Lời mở đầu

Qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới đất nớc, chuyển đổinền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang hoạt động theo cơ chế thịtrờng đã mở ra 1 thời kỳ mới đầy những cơ hội và thách thức lớn lao chocác thành phần kinh tế , các doanh nghiệp ở Việt nam

Vận động theo cơ chế thị trờng có nghĩa là các doanh nghiệp phảihoạt động gắn liền với thị trờng , tuân thủ các qui luật kinh tế trong đó quiluật cạnh tranh Mỗi doanh nghiệp phải biết thích nghi với thị trờng , cạnhtranh nhau để tồn tại và phát triển .Trong cuộc cạnh tranh này , doanhnghiệp nào biết thích nghi với thị trờng , tận dụng mọi cơ hội, phát huy đợckhả năng sẽ giành thắng lợi, ngợc lại những doanh nghiệp yếu thế khôngtận dụng cơ hội, không thích nghi với môi trờng sẽ bị đào thải khỏi thị tr-ờng Giành thắng lợi trong cạnh tranh tức là doanh nghiệp sẽ thu dợc nhiềulợi nhuận muốn thế phải thu hút đợc nhiều khách hàng về phía mình bằngmọi cách vợt trội hơn các đối thủ khác Trong hoạt động kinh doanh khôngphải doanh nghiệp nào cũng thành công , có những doanh nghiệp tồn tạiphát triển phát triển song có những doanh nghiệp làm ăn sa sút và dẫn tớiphá sản Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp phải vạch ra cho mình những chiến lợckhác nhau để duy trì sự tồn tại và phát triển của mình và dễ thấy rằng cácchiến lợc này đều có 1 điểm chung nhằm vào việc tăng khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp Có thể nói rằng không còn con đờng nào khác buộc cácdoanh nghiệp phải cạnh tranh để tồn tại và phát triển

Xã hội ngày càng phát triển , song vấn đề ô nhiễm thì không giảm dođó vấn đề sức khoẻ ngày càng đợc con ngời quan tâm nhất là khi xã hộiphát triển Sữa đậu nành là một loại nớc vừa nhằm mục đích giải khát vừatăng cờng sức khoẻ cho con ngời, là một loại nớc giải khát bổ dỡng và ngàycàng đợc ngời tiêu dùng a chuộng

Vớí những ý nghĩa đó sau 1 thời gian thực tập ở công ty kinh doanh

vận tải lơng thực em đã chọn đề tài “ Một số biện pháp nhằm nâng cao khảnăng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vậntải lơng thực” làm đề tài nghiên cứu của mình

Bài viết này ngoài phần mở đầu và phần kết luận còn đợc trình bàythành các phần sau

Phần I Nâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩy doanh ngghiệp

phát triển trong cơ chế thị trờng

Phần II Thực trạng khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của

công ty kinh doanh vận tải lơng thực

1

Trang 2

Phần III Biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản

phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải lơng thực

Em xin trân thành cám ơn đối với cô giáo thạc sĩ Ngô KimThanh cùng các cán bộ công nhân viên trong công ty kinh doanh vậntải lơng thực những ngời đã giúp em hoàn thành bài viết này

Trang 3

Phần I

Nâng cao khả năng cạnh tranh là động lực thúc đẩydoanh nghiệp phát triển trong cơ chế thị trờng

I.Những vấn đề cơ bản về cạnh tranh.1 Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh

1.1.Cạnh tranh và qui luật cạnh tranh.

Cạnh tranh xuất hiện từ khi có hình thức trao đổi hàng hoá nhngtrong hình thức trao đổi trực tiếp sẽ không phát sinh ra cạnh tranh mà cạnhtranh chỉ xuất hiện trong điều kiện trao đổi thông qua vật ngang giá là tiền Cạnh tranh đặc biệt phát triển cùng với sự phát triển của nền sản xuất hànghoá t bản chủ nghĩa Theo Mác,” Cạnh tranh t bản chủ nghĩa là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà t bản nhằm giành giật những diều kiệnthuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêunghạch “

Nghiên cứu sâu về nền sản xuất t bản chủ nghĩa và cạnh tranh t bảnchủ nghĩa , Mác đã phát hiện ra qui luật cơ bản của cạnh tranh TBCN là quiluật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân nguồn vốn và qua đó hình thànhnên hệ thống giá cả thị trờng , qui luật này dựa trên sự chênh lệch giữa giátrị và chi phí sản xuất và khả năng có thể bán hàng hoá dới giá trị của nónhng vẫn thu đợc lợi nhuận Ngày nay , trong nền kinh tế thị trờng , cạnhtranh là một điều kiện và là yếu tố kích thích kinh doanh , là môi truờng vàđộng lực thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng năng suất lao động và sự pháttriển của xã hội nói chung

Nh vậy, cạnh tranh là một qui luật khách quan của nền sản xuất hànghoá , nội dung cơ chế vận động của thị trờng Ngợc lại có thể nói thị trờnglà vũ đài của cạnh tranh , là nơi qặp gỡ của các đối thủ mà kết quả của cuộcđua tài sẽ đảm bảo không những tồn tại mà còn phát triển cho chính họ

Tóm lại, cạnh tranh là 1 cuộc đấu tranh gay gắt, quyết liệt giữa cácchủ thể hoạt động trên thị trờng với nhau nhằm giành giật những điều kiệnsản xuất thuận lợi và nơi tiêu thụ hàng hoá dịch vụ có lợi nhất, đồng thờitạo điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển

3

Trang 4

thị trờng Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lợng củamình ở mức giá thị trờng đang thịnh hành nếu doanh nghiệp đạt giá cao hơnthì sẽ không bán đợc vì ngời tiêu dùng sẽ mua của ngời khác Theo nghĩađó doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo không có sức mạnh thị trờng nghĩa làkhông có khả năng kiểm soát giá thị trờng đối với sản phẩm mình bán Sảnlợng của doanh nghiệp là nhỏ so với cung thị trờng , vì thế doanh nghiệpkhông có ảnh hởng đáng kể đến tổng sản lợng hoặc giá thị trờng Trongcạnh tranh hoàn hảo không có cạnh tranh phi giá, do vậy chính sách củadoanh nghiệp là giảm chi phí sản xuất , tăng cờng dịch vụ sau bán hàng ,các tin tức về thị trờng , giá cả , cả ngời mua và ngời bán đều nắm rõ

 Thị trờng độc quyền

Thị trờng độc quyền chỉ có 1 ngời mua ( độc quyền mua ) hoặc 1 ời bán ( độc quyền bán ) là duy nhất, sản phẩm là độc nhất Chính sách củadoanh nghiệp trong thị trờng độc quyền là chính sách giá cao và sản lợngsản xuất ít Tuy nhiên không có nghĩa là nhà độc quyền định giá bao nhiêucũng đợc , tuỳ theo đặc điểm tiêu dùng của sản phẩm (thuộc nhu cầu cứnghay mềm ) và cơ chế quản lý giá của nhà nớc mà nhà độc quyền định giácao hay thấp để cuối cùng thu đợc lợi nhuận tối đa Các nhà độc quyềncũng dùng hình thức cạnh tranh phi giá nh quảng cáo để thu hút thêm kháchhàng Trong thị trờng độc quyền thì việc gia nhập thị trờng là cực kỳ khókhăn

ng-Nói chung, độc quyền trong sản xuất kinh doanh là lợi thế lớn nhấtđối với nhà độc quyền , song về mặt xã hội thì nó sẽ kìm hãm sự phát triểncủa sản xuất , làm hại ngời tiêu dùng, ở nớc ta , thời bao cấp độc quyền rấtphổ biến, đến nay nhà nớc chỉ cho phép 1 số doanh nghiệp độc quyền nh :điện, nớc đờng sắt

 Cạnh tranh độc quyền

Trong thi trờng cạnh tranh độc quyền , các doanh nghiệp cạnh tranhvới nhau việc bán sản phẩm phân biệt ( đã làm cho khác với sản phẩm củadoanh nghiệp khác ) các sản phẩm này có thể thay thế đợc cho nhau ở mứcđộ cao nhng không phải là thay thế hoàn toàn , vì lý do này hay lý do kháckhách hàng coi sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là khác nhau , sự khácnhau của sản phẩm là do ngời tiêu dùng nghĩ ra có thể đúng có thể khôngđúng , do đó 1 số ngời tiêu dùng sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mìnhthích Trong ngắn hạn khó có thể gia nhập thị trờng nhng trong dài hạn thìcó thể Nhà sản xuất là ngời quyết định giá nhng việc tăng giá không phảilà vô tội vạ mà phải có sự cân nhắc suy xét, về dài hạn thì không thể trởthành thị trờng độc quyền đợc Cạnh tranh độc quyền sử dụng hình thứccạnh tranh phi giá nh quảng cáo, phân biệt sản phẩm

 Độc quyền tập đoàn

Trong thị trờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhauhoặc khác nhau và chỉ có 1 doanh nghiệp sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng

Trang 5

sản lợng, tính phụ thuộc giữa các doanh nghiệp là lớn, hành vi của doanhnghiệp này ảnh hởng đến doanh nghiệp khác, nếu 1 doanh nghiệp giảm giásẽ dẫn đến tình trạng phá giá Do đó các doanh nghiệp dễ cấu kết với nhau Vì cạnh tranh bằng giá là không có lợi do đó ngời ta chuyển sang cạnhtranh bằng chất lợng , đa dạng hoá sản phẩm Trong thị trờng độc quyềntập đoàn , một số hoặc tất cả các doanh nghiệp đều thu hút đợc lợi nhuậnđáng kể , trong dài hạn thì có các hàng dào gia nhập làm cho các doanhnghiệp mới không thể hoặc khó mà gia nhập đợc vào thị trờng, các hìnhthức nh quảng cáo hoặc phân biệt sản phẩm cũng đợc áp dụng trong độcquyền tập đoàn

1.2.2.Xét theo tính chất của cạnh tranh Cạnh tranh lành mạnh

Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng chính nội lực của mình , cạnh tranhbằng những hình thức chính đáng, theo đúng luật của nhà nớc qui định,không vi phạm pháp luật

 Cạnh tranh không lành mạnh

Là hình thức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp bằng những âm muthủ đoạn đè bẹp lẫn nhau , thôn tính nhau 1 cách không thơng tiếc, đó làhình thức phổ biến trong cơ chế thị trờng

1.2.3 Căn cứ vào chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng  Cạnh tranh giữa ngời bán và ngời mua

Đợc diễn ra theo qui luật mua rẻ, bán đắt, ngời mua muốn mua thậtrẻ với giá thấp nhất nhng đòi hỏi chất lợng phải cao Ngời bán muốn bánvới giá cao nhất đối với hàng hoá chất lợng không cao để tối đa hoá lợinhuận thu đợc , hàng hoá đợc mua bán trên thị trờng có sự thoả thuận thốngnhất

 Cạnh tranh giữa ngời mua với nhau

Do hàng hoá trên thị trờng khan hiếm (cung <cầu) nên ngời mua sãnsàng chấp nhận giá cao để có đợc hàng hoá mà mình cần, vì cung < cầu nênngời bán cứ nâng giá đến 1 mức độ nào đó và ngời mua vẫn phải chấp nhậngiá đó mặc dù là ngời mua luôn luôn chịu thiệt thòi

 Cạnh tranh giữa những ngời bán với nhau

Đây là hình thức cạnh tranh gay go quyết liệt nhất giữa các doanhnghiệp với nhau vì sự sống còn của các doanh nghiệp , nhằm mục đíchgiành giật lợi ích kinh tế, giành đợc thị phần trên thị trờng, tăng doanh thu ,tăng lợi nhuận

1.2.4 Xét theo phạm vi nền kinh tế

 Cạnh tranh trong nội bộ nghành5

Trang 6

Là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng 1 nghành , cùng sảnxuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ hàng hoá có lợi hơn đểthu lợi nhuận siêu nghạch để đợc điều đó các nhà t bản thờng xuyên cải tiếnkỹ thuật , nâng cao cấu tạo hữu cơ t bản , nâng cao năng suất lao độngnhằm làm cho giá trị cá biệt của hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơngiá trị xã hội để thu đợc lợi nhuận siêu nghạch

 Cạnh tranh giữa các nghành

Là sự cạnh tranh giữa các nhà t bản kinh doanh trong các nghành sảnxuất khác nhau nhằm mục đích tìm nơi đầu t có lợi hơn, đợc tự do dichuyển t bản t nghành này sang nghành khác kết quả của cuộc cạnh tranh làhình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá trị hàng hoá chuyển thànhgiá cả sản xuất

1.3 Vai trò của cạnh tranh trong nền kinh tế

Cạnh tranh không chỉ có vai trò đối với từng doanh nghiệp mà nó còncó vai trò đối với ngời tiêu dùng nói riêng và với nền kinh tế quốc dân nóichung

 Đối với doanh nghiệp

Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh quyết định sự tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp là động lực thúc đẩy doanh nghiệp phát triển , có thể làmcho doanh nghiệp thành công làm ăn có hiệu quả ngợc lại nó nh con dao 2lỡi làm cho doanh nghiệp làm ăn xa sút có thể dẫn tới phá sản Do đó cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải tìm mọi biện pháp để nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh , cạnh tranh để giành thị phần , tăng lợinhuận, do vậy doanh nghiệp phải phát triển công tác marketing bắt đầu từviệc nghiên cứu tìm hiểu thị trờng , doanh nghiệp sản xuất những gì mà thịtrờng cần chứ không phải những gì mà doanh nghiệp có , sử dụng linh hoạtcác kỹ thuật mar nh quảng cáo, yểm trợ, xúc tiến bán hàng để đẩynhanh , tăng tốc độ tiêu thụ dẫn đến thị phần đợc mở rộng , để giảm chi phítăng lợi nhuận buộc các doanh nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹthuật phù hợp với điều kiện kinh doanh của mình

 Đối với ngời tiêu dùng

Cạnh tranh giúp đảm bảo lợi ích cho ngời tiêu dùng, đáp ứng đợc nhucầu đa dạng phong phú cho ngời tiêu dùng, lợi ích của họ đợc nâng cao

 Đối với nền kinh tế quốc dân

- Cạnh tranh xoá đi những bất bình đẳng trong kinh doanh Trong cơ chếthị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trình độ năng lực nếu khôngtất yếu sẽ bị đào thải , thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thànhphần kinh tế trong cơ chế thị trờng

Trang 7

- Cạnh tranh thúc đẩy sự phát triển của khoa học kỹ thuật, tạo sự phâncông lao động xã hội ngày càng sâu sắc hơn

- Cạnh tranh thúc đẩy sự sáng tạo, tạo ra những nhà kinh doanh giỏi ,chân chính

- Cạnh tranh thúc đẩy sự đa dạng hoá sản phẩm , đáp ứng nhu cầu ngàycàng cao của xã hội, làm nảy sinh nhu cầu mới

Tuy nhiên, bên cạnh vai trò to lớn đó của cạnh tranh thì còn tồn tạinhững mặt tiêu cực của nó nh tạo ra hố ngăn cách giàu ngèo, phát sinh hànggiả làm rối loạn thị trờng , giảm lợi ích của ngời tiêu dùng , gây ô nhiẽmmôi trờng ,có thể dẫn đến độc quyền

2 Sự cần thiết nâng cao khả năng cạnh tranh đối với đơn vị sản xuất kinh doanh

2.1 Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Cho đến nay có nhiều tác giả đa ra các cách hiểu khác nhau về khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp nh : Fafchamps cho rằng khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp đó có thể sản xuấtsản phẩm với chi phí biến đổi trung bình thấp hơn giá của nó trên thị trờng ,theo cách này , doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chấtlợng tơng tự sản phẩm của doanh nghiệp khác nhng với chi phí thấp hơn thìđợc coi là có khả năng cạnh tranh cao hơn Randall lại cho rằng , khả năngcạnh tranh là khả năng giành đợc và duy trì thị phần trên thị trờng với lợinhuận nhất định Một quan niệm khác cho rằng , khả năng cạnh tranh làtrình độ của công nghiệp có thể sản xuất ra sản phẩm theo đúng nhu cầucuả thị trờng , đồng thời duy trì đợc mức thu nhập thực tế của mình

Có thể thấy rằng các quan niệm nêu trên xuất phát từ các góc độ khácnhau nhng đều có liên quan ddến 2 khía cạnh : chiếm lĩnh thị trờng và cólợi nhuận hay mức độ hiệu quả chấp nhận đợc

2.2 Các chỉ tiêu chính đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

 Thị phần của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này nói lên mức độ lớn của thị trờng và vai trò vị trí củadoanh nghiệp Nói lên mức độ hoạt động có hiệu quả hay không thông quasự biến động của chỉ tiêu này Khi tiềm lực của thị trờng đang lên mà phầnthị trờng của doanh nghiệp không thay đổi tức là thị trờng đã ngoài tầm

*100Hoặc

Trang 8

kiểm soát của doanh nghiệp hay một phần thị trờng đã rơi vào tay đối thủcạnh tranh cho nên doanh nghiệp cần xem xét lại chiến lợc kinh doanh củamình để mở rộng phần thị phần của doanh nghiệp , doanh nghiệp có thểtăng khối lợng sản phẩm trên thị trờng hiện tại , có giải pháp thích hợp lôikéo các dối tợng tiêu dùng tơng đối , đối tợng không thờng xuyên, lôi kéokhách hàng từ thị trờng của doanh nghiệp cạnh tranh với mình

 Lợi nhuận

Lợi nhuận đợc định nghĩa 1 cách khái quát là phần chênh lệch giữatổng doanh thu và tổng chi phí, hoặc tính bằng công thức

Lo=(P-ATC)*Q trong đó :

L: lợi nhuậnP: giá

ATC: chi phí đơn vị sản phẩmQ: khối lợng đơn vị bán ra

(P-ATC): lợi nhuận đơn vị sản phẩm

Lợi nhuận là mục tiêu cao nhất, là điều kiện tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp để cung cấp hàng hoá và dịch vụ cho thị trờng các nhà sảnxuất phải bỏ tiền vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, họ mong nuốnchi phí cho đầu vào ít nhất và bán hàng hoá với giá cao nhất để sau khi từđi các chi phí còn số d dôi để không chỉ sản xuất dản đơn mà còn tái sảnxuất mở rộng , không ngừng tích luỹ phát triển sản xuất , củng cố và tăng c-ờng vị trí của mình trên thị trờng để nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp

 Tỷ suất lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cho biết mức sinh lời của đồng vốn dùngtrong kinh doanh Tỷ lệ này cần bù đắp chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn Thông thờng đồng vốn đợc coi là sử dụng có hiệu quả nếu tỷ lệ nói trêncao hơn mức sinh lời khi đầu t vào các cơ hội khác hay ít nhất phải cao hơnmức lãi suất tín dụng ngân hàng

Tỷ suất doanh thu trên vốn cho biết mức doanh thu tạo ra trên mộtđồng vốn ngoài ra nó còn cho biết mức độ quay vòng của vốn Tỷ suất này

Tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuậnTổng tài sản(vốn)Tỷ suất doanh thu

Tổng tài sản ( vốn )

Trang 9

phụ thuộcvào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của nghành và chu kỳ sản xuất kinhdoanh

Ngoài ra, xét về quyền lợi của nhà đầu t ngời ta có thể dùng chỉ tiêutỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu để đánh giá khả năng sinh lơì trên 1đồng vốn của ngời góp vốn vào doanh nghiệp

2.3 Công cụ cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp

2.3.1 Cạnh tranh bằng giá

Giá cả là biểu hiện sự gặp nhau giữa cung và cầu thông qua cạnhtranh trên thị trờng hay quan niệm “ giá cả của sản phẩm là biểu hiện bằngtiền của giá trị sản phẩm mà ngời bán dự tính có thể nhận đuợc từ ngờimua” việc xác định giá cả chỉ đợc coi là hợp lý và đúng dắn khi suất phát từgiá cả thị trờng ( khi có đối thủ cạnh tranh ) hay suất phát từ giá cả dodoanh nghiệp xác định

Chính sách giá cả sản phẩm của doanh nghiệp là 1 trong những nộidụng cơ bản của marketing ứng dụng , là việc dự kiến giá cả trong tơng laisẽ đợc thị trờng chấp nhận , chính sách giá cả chỉ có tính khả thi cao khi nóxuất phát từ chiến lợc thị trờng , từ chính sách sản phẩm và dự kiến đợc sựbiến động của giá cả trong tơng lai trên từng loại thị trờng trong và ngoài n-ớc

Do trên thị trờng khách hàng thờng mua với khối lợng khác nhauvào những thời gian khác nhau với nghệ thuật mặc cả khác nhau nênkhó có thể áp dụng 1 giá thống nhất Trên thực tế , ngời bán có thể tăng giálên khi cầu tăng hoặc thực hiện chiết khấu bán hàng khi khách hàng muavới khối lợng lớn Để có cơ sở cho việc tăng giảm giá trong từng trờng hợpcụ thể, chính sách giá bán của doanh nghiệp cần xác định độ linh hoạt củagiá

Để chiếm lĩnh đợc u thế trong cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải cósự lựa chọn chính sách giá thích hợp cho từng loại sản phẩm , từng giaiđoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm hay tuỳ thuộc vào đặc điểm của từngvùng thị trờng

Một số chính sách giá nh sau

 Chính sách định giá theo thị trờng

Tức là định giá bán sản phẩm xoay quanh mức giá thị trờng của sảnphẩm đó Do không sử dụng yếu tố giá là đòn bẩy kinh tế kích thích ngờitiêu dùng , để hỗ trợ doanh nghiệp nên giảm chi phí để tăng chênh lệch giữagiá bán và chi phí , tăng cờng công tác khuyếc trơng , cải tiến hỗ trợ , phụcvụ bán hàng

 Chính sách định giá thấp

9

Trang 10

Định giá bán thấp hơn giá thị trờng nhng cao hơn giá trị sản phẩmtức là vẫn có mức lãi thấp Nó đợc áp dụng trong trờng hợp sản phẩm mớithâm nhập vào thị trờng cần bán hàng nhanh với khối lợng bán lớn hoặcdùng giá để cạnh tranh với các đối thủ

Định giá bán thấp hơn giá thị trờng và cũng thấp hơn giá trị sản phẩm( chấp nhận thua lỗ ) áp dụng trong thời kỳ khai trơng cửa hàng hoặc muốnbán nhanh để thu hồi vốn ( tơng tự bán phá giá )

 Chính sách định giá cao

Định giá bán cao hơn giá thị trờng và cao hơn giá trị sản phẩm , đợcáp dụng đối với sản phẩm mới tung ra thị trờng với mặt hàng cao cấp , vớinhững doanh nghiệp hoạt động trong thị trờng độc quyền Trong 1 vài tr-ờng hợp định giá cao để hạn chế ngời mua và tìm nhu cầu thay thế, để bángiá cao tốt cần tìm hiểu thị trờng, tuyên truyền

 Chính sách ổn định giá

Giá bán sẽ ổn định không thay đổi trong mọi thị tờng và cho dù cungcầu có thay đổi trong từng thời kỳ thì giá cũng không thay đổi , cách nàygiúp doanh nghiệp thâm nhập, giữ vững và mở rộng thị trờng

 Chính sách bán phá giá

Đây là hình thức cực kỳ nguy hiểm đối với doanh nghiệp , nhằm tốithiểu hoá rủi ro và thua lỗ hoặc trong trờng hợp doanh nghiệp muốn đánhbại đối thủ cạnh tranh, mục đích là thu hồi phần chi phí bỏ ra nhng uy tín vềsản phẩm sẽ bị mất Một số sản phẩm nên thực hiện bán phá giá khi sảnphẩm không bán ra thì sẽ bị hỏng , sản phẩm để qúa lâu, sản phẩm bị cạnhtranh gay gắt

 Chính sách định giá phân biệt

Do yêu cầu của ngời tiêu dùng ở mỗi nơi khác nhau nên các doanhnghiệp phải điều chỉnh giá của mình , việc xác định giá phân biệt đợc thựchiện dới nhiều hình thức

- Phân biệt theo khối lợng- Phân biệt theo chất lợng- Phân biệt theo thời gian- Phân biệt theo địa điểm- Phân biệt theo loại ngòi mua

Trang 11

2.3.2 Cạnh tranh bằng sản phẩm

Để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trờng 1 trongnhững biện pháp là doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá sản phẩm Thựcchất của đa dạng hoá sản phẩm là doanh nghiệp mở rộng hợp lý danh mụcsản phẩm tạo nên 1 cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho doanh nghiệp, sảnphẩm của doanh nghiệp phải luôn đợc hoàn thiện không ngừng để có thểtheo kịp với thị trờng bằng cách nh : duy trì những mặt hàng có tính chấttruyền thống và đợc thị trờng chấp nhận Mở rộng chủng loại biến đổi cơcấu mặt hàng , dùng các chính sách hoàn thiện, nâng cao các đặc tính củasản phẩm nh màu sắc, hình dáng, kiểu cách, đặc tính về công dụng của sảnphẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, muốn thế doanh nghiệp phải ứng dụngkhoa học kỹ thuật thực hiện đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị máy móc,nâng cao trình độ lành nghề của ngời lao động, cho đến nay về mặt chất l-ợng sản phẩm ngời ta phấn đấu theo tiêu chuẩn quốc tế chúng ta thực hiệncác chính sách nh chính sách cải tiến và đổi mới sản phẩm , chính sách nàyxuất phát từ nội dung cốt yếu của việc sản xuất sản phẩm là trong bất kỳ 1giai đoạn hay 1 thời kỳ kinh doanh nào của sản phẩm cũng có ít nhất 1 loạisản phẩm đợc gọi là mới và đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển

Đi đôi với thực hiện đa dạng hoá sản phẩm , để đảm bảo đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh gay gắt , doanh nghiệp có thể thực hiện trọngtâm hoá sản phẩm vào 1 số loại sản phẩm nhằm cung cấp cho 1 nhóm ngờihoặc 1 vùng thị trờng của mình

Ngoài ra, doanh nghiệp cũng thực hiện chiến lợc khác biệt hoá sảnphẩm, tạo ra những nét độc đáo riêng cho mình để thu hút , tạo sự hấp dẫncho khách hàng vào các sản phẩm của mình, nâng cao uy tín cho doanhnghiệp

2.3.3 Cạnh tranh bằng dịch vụ

 Xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm

Mạng lới phân phối đợc tạo lập bởi các kênh phân phối ( kênh trựctiếp, kênh gián tiếp, kênh hỗn hợp ) với mục đích đa sản phẩm đến tận tayngời tiêu dùng với hiệu quả cao Việc điều khiển dòng hàng hoá từ ngời sảnxuất đến ngời tiêu dùng đợc thực hiện bằng 1 hệ thống kênh phân phối , cácdoanh nghiệp thờng hay sử dụng trung gian vì nó đem lại hiệu quả cao nhấttrong việc đảm bảo phân phối hàng hoá rộng lớn và đa hàng tới mục tiêuKênh tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đợc chia làm 4 cấp theo sơ đồsau

Sơ đồ 1 Các kênh phân phối có các cấp khác nhau

11Ng ời

sản xuất

Đại lý

Đại lýNg ời bán buôn

Ng ời bán lẻ

Ng ời tiêu dùngNg ời bán lẻ

Ng ời bán lẻ(a)

(d)

Trang 12

(a) Kênh cấp không ( kênh trực tiếp ngắn) không qua các khâu trung gianmà bán trực tiếp bằng cách mở cửa hàng bán của doanh nghiệp hay bánhàng lu động thờng áp dụng với mặt hàng tơi sống mang tính đơn chiếc(b) Kênh cấp 1 ( kênh trực tiếp dài ) áp dụng khi doanh nghiệp sản xuất

chuyên môn hoá nhng qui mô nhỏ, khả năng tài chính hạn chế(*) Ưu điểm của kênh trực tiếp

Xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và ngời tiêudùng , do thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng giúp doanh nghiệp hiểurõ nhu cầu thị trờng, biết đợc mong muốn , nguyện vọng của ngời tiêudùng Do đó doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong tạo chữ tín cho sản phẩmcủa mình

(*) Nhợc điểm của kênh trực tiếp

Hạn chế trình độ chuyên môn hoá , tổ chức và quản lý tiêu tốn nhiềuchi phí và nhân lực

(c) Kênh cấp 2 ( kênh gián tiếp ngắn)(d) Kênh cấp 3 ( kênh gián tiếp dài)

Là loại kênh có khâu trung gian mar bao gồm ngời bán buôn, ngờibán lẻ, đại lý , môi giới

(*) Ưu điểm của kênh gián tiếp

Tiêu thụ 1 khối lợng hàng hoá lớn trong 1 khoảng thời gian ngắn,tạo điều kiện cho doanh nghiệp tập trung chuyên môn hoá sản xuất

(*) Nhợc điểm của kênh gián tiếp

Các doanh nghiệp sản xuất không kiểm soát đợc giá bán của cáctrung gian, không có cơ hội gây đợc chữ tín với ngời tiêu dùng , khôngnhận biết đợc những đòi hỏi của khách hàng

Ngoài ra , còn có kênh hỗn hợp, doanh nghiệp cùng lúc vừa sử dụng kênhgián tiếp vừa sử dụng kênh trực tiếp

 Một số biện pháp đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ

- Quảng cáo: Là việc sử dụng các phơng tiện truyền tin ( đài báo, truyềnhình ) về hàng hoá , dịch vụ của doanh nghiệp đến ngời tiêu dùng nhằmlàm cho khách hàng chú ý tới sản phẩm , dịch vụ mà doanh nghiệp sẽ

Trang 13

cung cấp Quảng cáo làm sao phải gây ấn tợng với khách hàng, tác độngvào tâm lý khách hàng

Bên cạnh đó doanh nghiệp còn thực hiện các hoạt động nh tham giahội trợ, tổ chức hội nghị khách hàng để giới thiệu sản phẩm của doanhnghiệp mình, hay vận chuyển hàng miễn phí, khuyến mãi, phơng thức thanhtoán thuận tiện các dịch vụ sau bán hàng nh bảo hành, hớng dẫn sửdụng

Công tác tổ chức hoạt động tiêu thụ tốt tác động mạnh tới khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp vì:

 Giúp cho doanh nghiệp tăng sản lợng tiêu thụ , tăng doanh thu ,lợi nhuận , thu hồi vốn nhanh

 Tạo uy tín của sản phẩm trên thị trờng làm cho khách hàng biếtđến và hiểu rõ tính năng công dụng của sản phẩm

 Doanh nghiệp tìm đợc nhiều hàng mới, khai thác đợc nhiều thị ờng

tr- Kích thích sản xuất kinh doanh phát triển

2.4 Sự cần thiết phải tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Chúng ta ngày càng muốn tạo u thế cho sản phẩm của mình về mặtgiá cả , giá trị sử dụng, chất lợng, uy tín sản phẩm, thực chất chúng ta muốnđáp ứng nhu cầu ngày càng cao càng đa dạng của khách hàng, muốn bán đ-ợc nhiều hàng , có nhiều khách hàng và thu đợc nhiều lợi nhuận hơn các đốithủ khác đó thực chất là chúng ta đang muốn tăng khả năng cạnh tranh,tăng khả năng cạnh tranh là chúng ta đang muốn thay đổi mối tơng quangiữa thế và lực của doanh nghiệp trên thị trờng về mọi mặt của quá trình sảnxuất kinh doanh

Trong cơ chế thị trờng , cạnh tranh là điều kiện để doanh nghiệp tồntại và phát triển vì với nhu cầu càng cao của ngời tiêu dùng , doanh nghiệpnào đáp ứng tốt đáp ứng cao hơn thì sẽ giành thắng lợi, có thể tồn tại vàphát triển còn doanh nghiệp nào không đáp ứng đợc mà cứ giậm chân tạichỗ chỉ sản xuất cái mà mình có sẽ bị tiêu diệt , làm ăn sa xút và có thể phásản

Để nâng cao khả năng cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải giảm giáthành , nâng cao chất lợng sản phẩm , tăng uy tín cho doanh nghiệp

II Các nhân tố ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

1 Các nhân tố khách quan

1.1 Môi trờng nền kinh tế quốc dân

 Các nhân tố về kinh tế

13

Trang 14

Đó là nhân tố quan trọng nhất của môi trờng hoạt động của doanh nghiệp,gồm các nhân tố

 Nhân tố kỹ thuật công nghệ

Có ảnh hởng lớn , trực tiếp đén chiến lợc kinh doanh của nghành,lĩnh vực cũng nh nhiều doanh nghiệp , doanh nhgiệp cần phải quan tâm đếncác chính sách khoa học và công nghệ, cho nghiên cứu và phát triển chochuyển giao công nghệ

 Nhân tố về văn hoá, xã hội

Cần quan tâm tới sự chênh lệch về cơ cấu dân số, mức sống, phongtục tập quán

1.2 Môi trờng nghành

 Mối đe doạ của đối thủ cạnh tranh

Khi 1 doanh nghiệp tham gia vào cạnh tranh trong 1 nghành thì có 2 vấnđề cần xem xét đó là : những cản trở xâm nhập đối với doanh nghiệp vào 1nghành kinh doanh và phản ứng của các nghàng doanh nghiệp đang cạnhtranh trong nghành đó

- Những cản trở xâm nhập

+ Tăng sản lợng sản phẩm : việc tăng sản lợng sản phẩm sẽ làm giảmgiá thành đơn vị sản phẩm hoặc dịch vụ, đây là 1 cản trở đợc coi là rủi rođối với 1 doanh nghiệp mới

+Phân biệt sản phẩm: Các doanh nghiệp mới thờng mong muốn có sảnphẩm có tên tuổi và có uy tín với khách hàng hơn so với sản phẩm hiện cótrên thị trờng hoặc có sự hơn hẳn về quảng cáo về dịch vụ phục vụ kháchhàng

Trang 15

Nếu các doanh nghiệp đang cạnh tranh nâng cao chất lợng sản phẩm ,phân hoá sản phẩm cao thì buộc doanh nghiệp mới phải chi phí 1 khoản tiềnlớn và phải có 1 thời gian dài nhất định để vợt qua cản trở này

+ Nhu cầu về vốn: Nhu cầu đầu t với nguồn vốn tài chính lớn để cạnhtranh , lợng đầu t phải lớn cần thiết đợc sử dụng cho việc xây dựng các điềukiện sản xuất , cho nghiên cứu phát triển sản xuất

+Chi phí đặt cọc

+Mạng lới, kênh phân phối

Khi tham gia vào mạng lới phân phối đã đợc thiết lập trớc , các doanhnghiệp mới thông thờng phải chia sẻ về giá cả , chi phí hợp tác quảng cáohoặc hỗ trợ bán hàng đó cũng là 1 thử thách đối với doanh nghiệp mới

+ Lợi thế về chi phí cố định+ Chính sách của nhà nớc

- Sự phản ứng của doanh nghiệp đang cạnh tranh

Việc xâm nhập vào thị trờng của doanh nghiệp mới dễ bị thất bại nếucác đối thủ cạnh tranh hiện có phản ứng quyết liệt

Sự phản ứng của các doanh nghiệp đang cạnh tranh suất phát từ nhiềulý do

+ Nghành có truyền thống phản ứng quyết liệt lại với các doanhnghiệp mới xâm nhập hoặc nghành phát triển chậm thì sự xuất hiện củacác nghành mới sẽ làm tăng thêm cờng độ cạnh tranh trong nghànhnhằm tranh dành thị trờng

+Sự phản ứng cũng xảy ra khi các hãng cạnh tranh gắn bó vớinghành kinh doanh đó và có lợng tài sản chuyên môn hoá mà không thểchuyển giao hoặc đổi sang nghành khác đợc

+ Các hãng cạnh tranh có đủ lợng tiền mặt và năng lực để đáp ứng ợc nhu cầu của khách hàng trong tơng lai

đ-Nếu doanh nghiệp mới xuất hiện làm cho mức độ cạnh tranh trở nênquyết liệt thì buộc các doanh nghiệp hiện có phải liên kết với nhau để đốiphó và cản trở sự xâm nhập của doanh nghiệp mới này

 Cờng độ cạnh tranh của các doanh nghiệp hiện có

Cờng độ cạnh tranh tăng lên khi 1 hoặc nhiều hãng trong nghànhthấy có cơ hội để củng cố trên thị trờng hoặc nhận thấy áp lực cạnh tranh từphía các doanh nghiệp khác , nó đợc thể hiện dới dạng chính sách hạ giábán sản phẩm , chiến dịch quảng cáo, chiến dịch cải tiến đa sản phẩm ra thịtrờng , tăng cờng các dịch vụ khách hàng và bảo hành sản phẩm

15

Trang 16

 Quyền lực của khách hàng

Khách hàng mua sản phẩm của 1 nghành nào đó thì có thể làm giảmlợi nhuận của ngành đó bằng cách yêu cầu chất lợng cao hơn hoặc dịch vụnhiều hơn có thể dùng doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác Dođó doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ những thông tin về khách hàng

 Quyền lực của nhà cung cấp

Các nhà cung ứng đầu vào có có thể gây khó khăn làm giảm khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp, để giảm các tác động không tốt từ phíacác nhà cung ứng các doanh nghiệp cần lựa chọn cho mình 1 hay nhiều nhàcung ứng, nghiên cứu tìm sản phẩm thay thế, có chính sách dự chữ nguyênvật liệu hợp lý

Nếu nh thành viên của ban giám đốc làm việc lâu năm tại doanhnghiệp thì ngoài kinh nghiệm lâu năm, để tạo lợi thế cạnh tranh thì bản thânhọ phải nhiệt tình hơn Tuy nhiên có ngời ”trị vì “ quá lâu trên 1 cơng vị cóthể dẫn đến nguy cơ bảo thủ , trì trệ trong quản lý làm giảm khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp

 Đội ngũ cán bộ quản lý cấp doanh nghiệp

Đây là những nhời quản lý chủ chốt , có kinh nghiệm công tác,phong cách quản lý, khả năng ra quyết định, doanh nghiệp sẽ có nhièuthuận lợi trong xây dựng chiến lợc cạnh tranh nếu nh đội ngũ này có nhiệthuyết, hiểu biết sâu rộng về kinh doanh, ngợc lại việc sử dụng đội ngũ cánbộ thiếu năng lực và trình độ chuyên môn sẽ làm giảm khả năng cạnh tranhcủa doanh nghiệp

 Cán bộ quản lý trung gian, đốc công và công nhân

Đây là đội ngũ lao động có tác động mạnh mẽ tới khả năng cạnhtranh của doanh nghiệp , là những ngời trực tiếp sử dụng máy móc thiét bị,áp dụng công nghệ hiện đại để tăng năng suất lao động , giảm chi phí ,nângcao chất lợng sản phẩm Đây là tiền đề để doanh nghiệp đứng vững trong

Trang 17

cạnh tranh, muốn vậy doanh nghiệp nên làm tốt công tác đào tạo , đào tạolại cho cán bộ công nhân viên , có chế độ khen thởng thoả đáng, khích thíchvật chất khuyến khích ngời tiêu dùng

2.2 Nguồn lực vật chất và tài chính

 Máy móc thiết bị, công nghệ

Có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm , nếu máy móc thiết bịcông nghệ hiện đại phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh sẽ trực tiếplàm nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm ngợc lạinếu máy móc thiết bị lạc hậu không phù hợp với đặc điểm sản xuất kinhdoanh sẽ ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm từ đó làm giảm khảnăng cạnh tranh

 Tình hình tài chính của doanh nghiệp

Nguồn nhân lực về tài chính luôn là 1 nhân tố có tác động quyết địnhđến sức cạnh tranh ở đây nguồn tài chính hay vốn không chỉ là số lợng màtrớc hết là khả năng sử dụng hiệu quả nguồn vốn của các doanh nghiệp.Hiệu quả cao khi sử dụng vốn sẽ làm cho nhu cầu về nguồn vốn giảm tơngđối do đó sẽ cần ít vốn hơn cho nhu cầu kinh doanh nhất định từ đó chi phícho sử dụng vốn sẽ giảm , tăng thế cạnh tranh về chi phí , còn liên quan đếnchi phí cơ hội khi sử dụng vốn : khi dùng vốn cho sản xuất kinh doanh cầnđạt đợc mức độ sinh lời cao hơn phí tổn cho vốn đó , nếu không hoạt độngsản xuất kinh doanh sẽ không ý nghĩa đối với doanh nghiệp

Nh vậy, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp tăng cờng sức mạnh tài chính tiến tới đổi mới công nghệ , nâng caokhả năng cạnh tranh

 Mạng lới phân phối sản phẩm

Doanh nghiệp có mạng lới phân phối sản phẩm hợp lý sẽ giúp chodoanh nghiệp tăng khả năng tiêu thụ, nâng cao hiệu quả tiêu thụ để từ đónâng cao tính cạnh tranh cho doanh nghiệp

2.3 Trình độ tổ chức quản lý

Đây là yếu tố mang tính nghệ thuật tổ chức và quản lý trong kinhdoanh Một trong những yếu tố tạo nên hiệu quả hoạt động quản lý từ đógiảm giá thành sản xuất Để doanh nghiệp ngày càng có khả năng cạnhtranh cao đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng cho mình 1 cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý gọn nhẹ nhng vẫn đảm bảo thực hiện đợc các chức năng, côngviệc với hiệu quả cao Khi bộ máy quản lý hoạt động có hiệu quả sẽ tácđộng không chỉ đến hiệu quả của các hoạt động khác trong doanh nghiệpmà ngay cả việc giảm các chi phí quản lý không cần thiết do đó khả năngcạnh tranh của doanh nghiệp sẽ tăng

17

Trang 18

Phần II

Thực trạng khả năng cạnh tranh sản phẩm sữa đậu nànhcủa công ty kinh doanh vận tải lơng thực

I.Giới thiệu chung về công ty kinh doanh vận tải lơng thực

Công ty kinh doanh vận tải lơng thực là một doanh nghiệp nhà nớcthuộc bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.Chủ quản là tổng công ty l-ơng thực miền Bắc Trụ sở chính của công ty đặt tại số 9A- Vĩnh tuy-Hà nộitiền thân cuả công ty là xí nghiệp V73, đợc thành lập ngày 30/10/1973 theoquyết định số 353-LT-TCCB/QĐ và đến ngày 8/1/1993 số44/VN-TCCB/QĐ thành lập công ty kinh doanh vận tải lơng thực

Các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

 Trớc năm 1986 công ty thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch từtrên xuống , chủ yếu là vận tải hàng lơng thực ( thóc, gạo, lúa ) đếncác tỉnh phía Bắc và một phần các tỉnh phía Nam

 Từ năm 1986 đến 1990 đợc chia làm 2 giai đoạn

+Năm 1986 đến 1988 công ty tiếp tục hoạt động trên lĩnh vực vận tảihàng lơng thực nhng có khác cơ bản là hàng hoá phần lớn tự khai thác địabàn hoạt động trên toàn quốc

+Năm 1988 đến 1990 công ty vừa thực hiện nhiệm vụ sản xuất vận tảivừa tìm cách kinh doanh các mặt hàng lơng thực ( thời gian làm quen vớithị trờng)

 Từ 1991 đến 1995 công ty hoạt động trên các lĩnh vực

+Kinh doanh vận tải đờng bộ ( ôtô) nhng hoạt động ngày càng thu hẹp đồng thời làm đại lý vận tải đờng thuỷ, vận chuyển lơng thực từ miền Namra miền Bắc bằng đờng biển.

+Kinh doanh các mặt hàng lơng thực mua bán gạo, ngô, thóc trong nộiđịa và xuất khẩu theo chỉ tiêu của trên giao

 Từ năm 1996 đến nay ngoài hoạt động trên các lĩnh vực nh giai đoạn1991-1995 công ty mở thêm 2 xởng sản xuất bia hơi và sữa đậu nành l-ơng thực, sản phẩm sữa đậu nành lơng thực từ khi ra đời đến nay liên tụcđợc cải tiến về mẫu mã , chất lợng và ngày nay càng đợc ngời tiêudùng khó tính ở các thành phố lớn a chọn, công suất tiêu thụ ngày càngtăng, thị phần ngày càng mở rộng.

Tóm lại, từ năm 1973 đến năm 1990 nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủyếu cuả công ty là thực hiện kế hoạch từ trên giao ( mang tính thụ động )sản xuất bó hẹp không phát triển Nhng từ năm 1990 đến nay công ty đã tựchủ trong sản xuất kinh doanh ( mặc dù việc sản xuất có chỉ tiêu ) tự chịutrách nhiệm hoạt động kinh doanh và thực tế doanh thu của công ty ngày

Trang 19

càng tăng , sản xuất phát triển hơn, đời sống của cán bộ công nhân viênngày đợc nâng cao và công ty mở mang khang trang hơn.

II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng tới khả năngcạnh tranh sản phẩm sữa đậu nành của công ty kinh doanh vận tải l-ơng thực

1.Đặc điểm sản phẩm sữa đậu nành

Sản phẩm sữa đậu nành đợc coi là sản phẩm đợc công ty chú ý đầu tnhiều, mỗi chai chứa 200ml, bên nhoài có dán mác đẹp, phần nút chai đợcbảo quản tốt để tránh bị dỉ, màu sữa trắng ngà, sữa không bị pha trộn vàmang đặc trng hơng liệu đỗ tơng và đờng kính trắng, độ ngọt của sữa phụcvụ theo yêu cầu ngời tiêu dùng, công ty rất chú trọng đến điều kiện vệ sinhcủa sữa Đó là thế mạnh về sản phẩm của công ty ngày càng tạo chữ tín trênthị trờng đặc biệt từ khi giành huy chơng vàng , giúp cho doanh nghiệpngày càng mở rộng thị phần

2 Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành

Sản phẩm sữa đậu nành lơng thực chủ yếu tiêu thụ trên đoạn thị trờng trung - cao cấp mộtphần trên đoạn thị trờng cao cấp và bình dân Xét theo khu vực địa lý thì tiêu thụ chủ yếu ở cáctỉnh phía Bắc một phần ở thị trờng miền Trung còn ở miền Nam thì cha thâm nhập đợc.ở phíaBắc tập trung chủ yếu ở Hà nội và ở các tỉnh nh Hải dơng, Quảng ninh, Vĩnh phúc,Ninh bình, Namđịnh, Hoà bình ở miền Trung có Thanh hoá, Nghệ an, Quảng ngãi

3 Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm sữa đậu nành lơng thực

Cũng nh các đơn vị sản xuất sữa đậu nành khác nh Hoa l Trờng sinh,Thiên hơng, Hoàng hà sản phẩm của công ty đợc chế biến tuần tự qua cácgiai đoạn với kỹ nghệ cao và dây chuyền công nghệ hiện đại

Sau đây là qui trình công nghệ sản xuất sữa đậu nành

19Đỗ t ơng

Dán dãn

Sữa ca cao

Thanh trùngĐóng chai

Ly tâm

Đồng hoá

Trang 20

 Xay nguyên liệu: nhằm phá vỡ màng tế bào giải phóng protein,putin,lipit, một phần gluxit lợng nớc cho vào trong khi xay quyết địnhđộ hoà tan của prôtein cuả hạt đậu tỷ lệ nớc là 1 đâụ/ 6 nớc Trong khixay phải cho nớc liên tục

 Li tâm: tách vỏ và nớc sữa

 Đồng hoá: là quá trình khuấy đảo nhằm pha trộn đồng đều các chất hoàtan nhằm tránh hiện tợng chia pha ( phân lớp ) trong dung dịch, làmgiảm chất lợng cảm quang của sữa

 Nấu: mục đích để phân huỷ các chất gây độc, đồng thời diệt các loại vikhuẩn gây hại và khử mùi tanh của sữa

 Chiết: là quá trình lọc các dịch sữa đạt tiêu chuẩn

 Khử trùng: hấp áp lực ở nhiệt độ 120 độ C để đảm bảo về chất lợng củasản phẩm

 Đóng gói: sữa đợc đóng vào chai và bảo quản trong tủ ở lạnh ở nhiệt độthấp 0-4 độ C

4 Đặc điểm về máy móc thiết bị sản xuất sữa đậu nành

Tuy cha đổi mới cả dây chuyền công nghệ sản xuất sữa đậu nành ng các phụ tùng thay thế phần lớn đợc nhập ngoại đã tiết kiệm đợc mộtphần chi phí trong giá thành một số thiết bị lạc hậu vẫn còn sẽ ảnh hởng tớimột phần chất lợng của sữa

nh-Biểu 1: Các loại thiết bị

STT Loại thiết bị Số lợng Nớc sản xuất Năm trang bị

Trang 21

6 Máy dập nút 1 Việt nam 1997

(Nguồn:Xởng sản xuất sữa đậu nành)

Biểu 2: Các phụ tùng thay thế

STT Loại phụ tùng Nớc sản xuất

Ngoài nguyên liệu chính trực tiếp sản xuất sữa đậu nành công ty cònsử dụng các nguyên nhiên vật liệu phụ để tạo điều kiện cho máy móc hoạtđộng bình thờng , sản phẩm hoàn hảo hơn

Biểu 3:Các loại nguyên nhiên vật liệu phụ

STT Tên nguyên vật liệu phụ Công dụng

2 Xăng dầu các loại Vận chuyển sữa

3 Nhãn nút , vỏ chai, két Làm nhãn, bao bì, vỏ chai

5 Nớc rửa men kính, nớc rửa

Trang 22

ợng2 Tổng doanh

thu 1000 đồng 704.000 1.102.289 1.299.999 1.349.9783 Thuế 1000 đồng 56320 88663 118.138,8 122.682,64 Lợi nhuận 1000 đồng 58000 172798 207.412 169.3655 Tổng tài

sản 1000 đồng 1.205.000 1.278.000 1.391.000 1.534.000

7 Thu nhập

bình quân đồng 490000 560000 630000 700000(Nguồn: Xởng sản xuất kinh doanh sữa đậu nành )

Nhìn vào đồ thị ta thấy năm 1997 là năm phân xuởng mới đi vào sản xuấtvà chỉ sản xuất trong 8 tháng , công suất thấp chỉ có 880000 chai đồng thờitrình độ quản lý còn cha cao cho nên lãi thấp Nhng từ năm 1998-2000 sảnlợng của phân xởng tăng liên tục từ 1300000chai (1998) lên 1620000 chai(2000)cùng với nó là sự tăng lên của doanh thu và lợi nhuận, tỷ lệ thuếcũng tăng

- Doanh thu của phân xởng tăng từ năm 1997 (704000nghìn đồng)lênđếnnăm 2000 (1349978 nghìn đồng)tăng lên là do từ năm 1998 xởng đã đivào sản xuất liên tục12 tháng trong năm và giá tăng từ 800 đồng/chai lên833,3 đồng /chai

Sản l ợng sữa đậu nành qua các năm

880 1300

Lợi nhuận

Đơn vị 1000 chai

Đơn vị 1000 dồng

Trang 23

- Lợi nhuận tăng không đều nhau Năm 1997 là 58 triệu , 1998 tăng 114triệu so 1997, 1999 tăng 31 triệu so 1998, 2000 giảm 38 triệu so 1999- Phân xởng nộp thuế doanh thu 8% và VAT 10% thay cho thuế doanh

thu bắt đầu từ năm 1999 và thuế tăng liên tục qua các năm

Tuy nhiên đến năm 2000, mặc dù có nhiều cố gắng nhng do thị trờng cạnhtranh dữ dội , việc tìm kiếm đầu ra khó khăn hơn, nhiều công ty , xí nghiệpsản xuất sữa đậu nành xuất hiện cho nên lợi nhuận từ kinh doanh sản xuấtsữa bán ra có phần chững lại và giảm xuống

2 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng sữa đậu nành và một số đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm sữa đậu nành của công ty

2.1 Tình hình cạnh tranh trên thị trờng sữa đậu nành

Sữa đậu nành là một loại nớc uống rất có lợi cho sức khoẻ, vấn đề sứckhoẻ ngày càng đợc ngời dân quan tâm nhất là khi đời sống đợc nâng caodo đó nhu cầu về sản phẩm ngày càng lớn( sản phẩm phù hợp với mọi lứatuổi) do đó ngày càng có nhiều cơ sở sản xuất sữa đậu nành ra đời cạnhtranh nhau gay gắt về chất lợng , giá cả, dịch vụ, các cơ sở tập trung cácbiện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm , hạ chi phí , tăng lợi nhuận, dùngmọi biện pháp để mở rộng thị phần do đó nghành sản xuất sữa đậu nànhhiện nay đang có những bớc phát triển mạnh mẽ Nếu nh trớc đây , tổng sảnlợng sữa đậu nành cung cấp ra thị trờng chủ yếu là của sữa đậu nành 199,406 thì ngày nay với sự ra đời của hàng loạt các cơ sở địa phơng và cáccông ty , các công ty cung cấp ra thị trờng hàng năm khoảng 15 triệu chaiđáp ứng mọi lứa tuổi, mọi tầng lớp xã hội

Biểu 5 : Danh mục sản phẩm sữa đậu nành trên một số tỉnh thành lớnNơi sản xuất Nhãn hiệu

Hà nội Lơng thực, Trờng thọ, Hoal, Hải hà

Thái nguyên Thiên hơngQuảng nhãi Công ty đờng

23

Trang 24

nành lơng thực khi đó đối thủ cạnh tranh còn là tất cả các cơ sở sản xuất sữađậu nành ở địa phơng Xét về cạnh tranh công dụng thì tất cả những công tysản xuất ra những sản phẩm cùng thực hiện 1 dịch vụ là giải khát là đối thủcạnh tranh nh sản xuất bia , nớc ngọt…

Nh vậy , sữa đậu nành lơng thực có rất nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn và thực tế mà công ty không thể lờng trớc đợc hết

Biểu 6 Đối thủ cạnh tranh chính của sản phẩm sữa đậu nành của công ty

loại sảnphẩm

Nhãn hiệu

sản phẩm hiện có (triệuCông suấtchai/năm)1 Xởng sản xuất rợu- nớc

giải khát Hoàng hà

2 Cơ sở nớc giải khát 406 chai 406 1-1,53 Cơ sở nớc giải khát Trờng

+199: 750đồng/chai+406: 750đồng/ chai

+Trờng thọ.: 650 đồng/chai+Hoa l: 700đồng/ chai

Trong khi sữa của ta là 833 đồng/chai, tuy nhiên sản phẩm sữa của tacó chất lợng cao hơn so với các đối thủ vì là doanh nghiệp nhà nớc nên đợcđầu t thiết bị, máy móc nhà xởng, đặc biệt điều kiện vệ sinh đợc đảm bảotốt, thời gian bảo quản sữa lâu có thể để đến 1 năm ( ở phòng thí nghiệm)mặc dù công ty đã đăng ký chất lợng chỉ 3 tháng sản phẩm chủ yếu đợckhai thác trên 2 đoạn thị trờng trung - cao cấp và cao cấp, một phần trên thịtrờng bình dân

Biểu 7: Vị trí cạnh tranh của sản phẩm trên từng đoạn thị trờngĐoạn thị trờng Nhãn hiệu

Cao cấp Lơng thực, 406 tribecoTrung - cao cấp Lơng thực, 199, hoa l, 406Bình dân Hà long, sông lam, lơng

thực, 199, Trờng thọ

Trang 25

Nh vậy, đối thủ đáng gờm nhất của ta là 406, mọi địa điểm bán ở cáctỉnh, thành phố cả hai nhãn hiệu cùng tồn tại song song và cùng tìm mọibiện pháp giành giật thị trờng về phía mình

3 Phân tích các yếu tố ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh sản phẩmsữa đậu nành hiện nay của công ty

Theo tính chất côngviệc

+ lao động trực tiếp+lao động gián tiếpTheo trình độ laođộng

+ Đại học

+ Cao đẳng+ trungcấp

+ Công nhân

( Nguồn : phòng tổ chức)

Biểu 9: Bậc thợ công nhân năm 2000 của xởngBậc thợ Số công nhân Tỷ trọng(%)

25

Trang 26

số lao động có trình độ cao đẳng+trung cấp, công nhân cũng tăng lên chứngtỏ qui mô sản xuất của xởng ngày càng đợc mở rộng Số bậc thợ công nhânbậc 6/6 cũng khá cao 29,4% điều đó thể hiện số lao động có trình độ của x-ởng không ngừng tăng lên Tuy nhiên vấn đề ở đây là chất lợng lao động, vìchất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động, tới chất lợngsản phẩm và do đó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh trong năm 2000 côngty đã đầu t một máy rửa chai mới cho xởng với công suất 10000 chai/ngàythay thế cho máy rửa chai cũ với công suất 2000 chai/ngày đã giảm bớt đợc50% lao động đứng máy cũ điều đó sẽ giảm bớt chi phí nhân công trựctiếp , giảm giá thành sản xuất, tăng lợi nhuận nâng cao khả năng cạnh tranhcho sản phẩm Sử dụng máy móc kỹ thuật cao đòi hỏi lao động phải có trìnhđộ tay nghề Do đó công ty cần có chính sách đào tạo, tuyển dụng vàkhuyến khích lao động hợp lý

3.2 Khả năng tài chính

Nguồn lực về vốn là nhân tố có quyết định tới khả năng cạnh tranh Tuynhiên ta không thể hiểu là số lợng vốn mà là khả năng sử dụng hiệu quảnguồn vốn

- Tỷ số lợi nhuận trên vốn: chỉ têu cho biết mức sinh lời của đồng vốndùng trong kinh doanh

Biểu 10: Tỷ số lợi nhuận trên vốn trong kinh doanh sữa đậu nành của côngty

Doanh thu 1000đồng 704000 1108289 1299999 1349978Lợi nhuận 1000đồng 58000 172798,7 207412,24

169365,687Vốn kinh

1000đồng 1205000 1278000 1392000 1534000Tỷ số lợi

Vòngquay vốn

(Nguồn : xởng sản xuất sữa dậu nành )Qua số liệu ta thấy, Năm 1997 tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanhthấp nhất chỉ đạt 4,8% Nghĩa là trong năm 1997 1 đồng vốn dùng trong sảnxuất kinh doanh chỉ tạo ra đợc 0,048 đồng lợi nhuận ( vì là năm đầu sảnxuất nên phải đầu t nhiều máy móc thiết bị và chỉ sản xuâtài sản trong 8tháng)

Trang 27

Năm 1999 là cao nhất đạt 14,9% , 1 đồng vốn dùng trong sản xuấtkinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc 0,149 đồng lợi nhuận

Nh vậy tỷ suất lợi nhuận trên 4 năm trong kinh doanh sữa đậu nànhcòn thấp và tăng giảm không đồng đều

Số vòng quay của vốn kinh doanh là thấp cả 4 năm không có nămnào đạt 1 vòng , thấp nhất là năm 1997 là 0,584 vòng năm 1997 chỉ quay đ-ợc 1/2 vòng , vốn kinnh doanh hầu nh không dịch chuyển, cao nhất là năm1999 cũng chỉ đợc 0,993 vòng càng chứng tỏ vốn kinh doanh cha đợc sửdụng có hiệu quả Ta sẽ xem chi tiết hơn về hiệu quả sử dụng tài sản cốđịnh(TSCĐ) và tài sản lu động(TSLĐ)

Biểu 11: Thực trạng sử dụng vốn cố định và vốn lu động trong sảnxuất kinh doanh sữa đậu nành

Số vòng quay củavốn CĐ

Trang 28

Qua bảng số liệu ta thấy 1 đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sữađậu nành tạo ra đợc

- Năm 1997 là 0,155 đồng lợi nhuận

- 1998:0,391 tăng so với năm 1997 là 0,236 đồng - 1999: 0,412 Tăng so với năm 1998 là 0,021 đồng - 2000: 0,272 giảm so với năm 1999 là 1,14 đồng Nh vậy năm 1997 tài sản lu động sử dụng kém nhất

Hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng cho biết : 1 đồng vốn bỏ vào sản xuấtkinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc ở năm 1997 là 0,069 đồng lợinhuận1998 là 0,206 đồng tăng 0,137 so với 1997, 1999 là 0,233 tăng so1998 là 0,027 đồng, 2000 là 0,185 giảm 0,048 so 1999 Nhu vậy là quáthấp

Số vòng quay vốn lu động cũng thấp trung bình là 2 ngày, số vòng quay vốncố định trung bình 1 ngày, chứng tỏ xởng đã sử dụng không có hiệu quảTSCĐvà TSLĐ

Mặc dù số vòng quay vốn cố định vốn lu động trong kinh doanh khá thấpnhng hoạt động của xởng vẫn có lãi có lẽ là do phân xởng sử dụng hoàntoàn bằng vốn tự có của công ty cho nên họ không phải trả chi phí cơ hộicho việc vay vốn Vì vậy công ty cần xem xét 1 số biện pháp nhằm năngcao hiệu quẩ sử dụng vốn có thể bằng cách nh đối với 1 số máy móc thiết bịkhông sử dụng đợc , công ty nên mạnh dạn chuyển nhợng và thanh lýnhững thiết bị không sử dụng đợc để giải phóng cố địnhhay áp dụng phơngpháp “ vừa đúng thời điểm “ trong dự trữ vật t chọn nhà cung ứng cung cấpkịp thời ngay khi cần đến , làm đợc điều đó sẽ giảm đáng kể nguồn vốn luđộng cần thiết , giảm nhu cầu vốn cố định , nâng cao hiệu quả sử dụng vốnsẽ nâng cao khả năng cạnh tranh

3.3 Cơ sở hạ tầng

 Trình độ kỹ thuật - công nghệ hiện tại của xởng

Các máy móc thiết bị của công ty đều là các thiết bị nội địa, cha có côngnghệ hiện đại Một đặc điểm quan trọng nữa là hầu nh tất cả các máy mócthiết bị của công ty đợc đa và sản xuất là không có thiết bị dự phòng nênnếu xảy ra sự cố ở một thiết bị chính nào thì toàn bộ dây chuyền bị ùn tải.Mặt khác quá trình sản xuất đợc bố chí liên tục : máy móc thiết bị đợc bốchí theo dây chuyền theo các giai đoạn sản xuất từ xay nguyên liệu đếnđóng gói do đó sự ách tắc hỏng hóc trong một khâu sẽ làm dừng hoạt độngcủa toàn bộ hệ thống làm mất uy tín, hình ảnh của sản phẩm

Trong năm 2000, công ty đã đầu t đổi mới một máy rửa chai với côngsuất 10000 chai/ ngày thay thế đợc 5 đến 6 máy cũ với hệ thống vòng bi

Trang 29

trong máy của Đài loan và Nhật làm tăng chất lợng và số lợng của chai sữađậu nành, đáp ứng nhu cầu ngày càng tốt hơn của ngời tiêu dùng Đặc biệtở xởng đợc đầu t 1 máy đồng hoá ( mà ở công ty khác không có) nó có tácdụng làm cho các thành phần hoá học đồng nhất với nhau giúp cho sữa đợcgiữ lâu hơn có thể tối 1 năm ( sữa trong phòng thí nghiệm) trung bình cóthể để đợc từ 6 đến 9 tháng mặc dù công ty có đăng ký chất lợng chỉ 3tháng, ngoài ra nồi hấp sữa đậu nành đạt đến nhiệt độ 125 độ C là nhữngthiết bị tác động tới chất lợng sữa đậu nành từ đó tác động tới khả năngcạnh tranh

Do thiếu vốn nên quá trình đầu t đổi mới công nghệ không đầu t đợccả dây chuyền, mà xởng chỉ đầu t những phụ tùng thay thế nh môtô, đồnghồ , máy bơm của Đài loan, Liên xô, Nhật

Nh vậy trong việc đầu t đối mới công nghệ xởng mới chỉ chú trọngphần cứng công nghệ ( máy móc , thiết bị ) còn phần mềm công nghệ vềbí quyết kỹ thuật, phần đào tạo đội ngũ kỹ thuật và công nhân lành nghề vềcông nghệ , cơ khí, phần kiến thức quản lý công nghệ mới xởng cha đầu tnên việc làm chủ thiết bị công nghệ , tận dụng hết công suất của nó bị hạnchế, do đó ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác nh 406,199, Trờng thọ, Tribeco ảnh hởng tới việc mở rộng thị trờng tiêu thụ

Biểu 12 : Thiết bị, máy móc trớc và sau đổi mới công nghệSTT Trớc đổi mới sau đổi mới

1 Máy xay

2 Máy li tâm Thay vòng bi cũ bằng vòng bi của Tiệpvà đức

3 Máy đồng hoá

4 Nồi nấu với nhiệt độ

120 độ C Thay với nồi nấu 125 độ C5 Máy chiết

6 Máy dập nút7 Máy thanh trùng

8 Máy rửa thô sơ với công

suất 2000 chai/ ngày Máy rửa chai với công suất 10000 chai/ngày, với hệ thống vòng bi của Nhật vàĐài loan

(Nguồn: xởng sản xuất sữa đậu nành )Hoạt động đầu t máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế đã đem lại hiệuquả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xởng nh: tăng năngsuất lao động, tăng chất lợng sản phẩm sữa, tăng sản lợng, doanh thu,lợi nhuận

Biểu 13: Sản lợng sữa đậu nành sản xuất qua các năm

29

Trang 30

(Nguồn : xởng sản xuất sữa đậu nành )

Biểu 14: chất lợng sữa đậu nành trớc và sau khi đầu t, đổi mới thiết bịChỉ tiêu Tiêu chuẩn năm 1997 Tiêu chuẩn năm 2000

Sản l ợng sữa đậu nành sản xuất qua các năm

0500000100000015000002000000

Trang 31

quang + Màu sắc: trắng ngà+Trạng thái: lỏng, không vẩn đục+Hơng thơm đặc trng của sữa đậunành, không có mùi lạ

+Vị : ngọt dịu

Trắng ngà

Lỏng, không vẩn đụcMang đặc trng hơngliệu đỗ tơng và đờngkính trắng

Ngọt dịu

Hoá lý +Prôtit:1,5-2,5%+Lipit:0,4-0,6%

+Đờng saccaroza:80-100g/l+Hàm lợng axit<1g/l

+Hàm lợng chất khí 15%

2,6%0,9%90g/l0,4 g/l15%Vi sinh +Tổng số vi khuẩn hiếu khí

+Ecoli cm/m: không có

+CL.perfringens cm/10ml: khôngcó

+ Nấm mốc, nấm men sinh độc tốKN/m: không có

+Vi khuẩn gây bệnh đờng ruột cm/25ml:không có

KL/ml<60Không cóKhông cóKhông có

Không có

(Nguồn : xởng sản xuất sữa đậu nành)

Qua bảng chỉ tiêu chất lợng ta thấy: sản phẩm sữa đều đạt và vợt tiêuchuẩn về chất lợng, đó là 1 công cụ cạnh tranh lớn của xởng, của công ty  Qui mô công suất sản xuất

Xởng có qui mô công suất lớn khoảng 1,5 đến 2 triệu chai / nămngang bằng với 109 và đang cạnh tranh để đứng hàng thứ nhất so vớitoàn nghành Trong tơng lai sản phẩm sữa của công ty sẽ là 1 đối thủcạnh tranh lớn trong nghành

+1 quản đốc phụ trách chung

+1 phó quản đốc phụ trách sản xuất

31

Ngày đăng: 08/12/2012, 09:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Quản trị sản xuất và tác nghiệp _ Khoa QTKDCN &amp; XDCB – Trờng Đai học KTQD Khác
2. Kinh tế và tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp- Bộ môn QTDN- Trờng §HKTQD Khác
3. Quản trị hoạt động thơng mại của doanh nghiệp công nghiệp – Bộ môn kinh tế công nghiệp - Trờng ĐHKTQD Khác
4. Quản trị chiến lợc- Bộ môn QTDN- Trờng ĐHKTQD 5. Quản tri doanh nghiệp- Bộ môn QTDN- Trờng ĐHKTQD Khác
6. Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân, Thạc sĩ- giảng viên cơ hữu tr- ờng QTKD viện đại học Đà lạt. 1974-1975 Khác
7. Chiến lợc và kế hoặch phát triển doanh nghiệp - Bộ môn QTDN- Trờng §HKTQD Khác
8. Marketing – Lý luận và nghệ thuâth ứng sử trong kinh doanh – Bộ môn Marketing - Trờng ĐHKTQD Khác
9. Chiến lợc cạnh tranh – michaclEporter- Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuËt – 1996 Khác
10.Chiến lợc cạnh tranh thị trờng – Uỷ ban vật giá miền Nam 1992 11.Marketing căn bản – Philip- Kotter- NXB thống kê 199872 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1 Các kênh phân phối có các cấp khác nhau - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
Sơ đồ 1 Các kênh phân phối có các cấp khác nhau (Trang 13)
Qua bảng số liệu ta thấy 1 đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc  - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
ua bảng số liệu ta thấy 1 đồng vốn lu động bỏ vào kinh doanh sữa đậu nành tạo ra đợc (Trang 32)
Qua bảng chỉ tiêu chất lợng ta thấy: sản phẩm sữa đều đạt và vợt tiêu chuẩn về chất lợng, đó là 1 công cụ cạnh tranh lớn của xởng, của công ty  ♦Qui mô công suất sản xuất - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
ua bảng chỉ tiêu chất lợng ta thấy: sản phẩm sữa đều đạt và vợt tiêu chuẩn về chất lợng, đó là 1 công cụ cạnh tranh lớn của xởng, của công ty ♦Qui mô công suất sản xuất (Trang 36)
Sơ đồ 2: Mạng lới phân phối sản phẩm sữa đậu nành của công ty - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
Sơ đồ 2 Mạng lới phân phối sản phẩm sữa đậu nành của công ty (Trang 37)
Sơ đồ 3: Mạng lới phân phối sữa đậu nành của cơ sở nớc giải khát 406 - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
Sơ đồ 3 Mạng lới phân phối sữa đậu nành của cơ sở nớc giải khát 406 (Trang 38)
Biểu 17: tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành tại các đại lý theo khu vực - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
i ểu 17: tình hình tiêu thụ sản phẩm sữa đậu nành tại các đại lý theo khu vực (Trang 40)
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian  tới ) - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới ) (Trang 41)
Qua các bảng biểu và sơ đồ ta thấy răng, thị phần sữa đậu nành năm 1997 là thấp nhất chỉ đạt 3% còn thị phần sữa năm 1999 là cao nhất đạt 15%  năm 2000 thị phần giảm xuống còn 10% lý do đó là do năm 1997 mới đi vào  sản xuất trình độ tổ chức quản lý còn t - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
ua các bảng biểu và sơ đồ ta thấy răng, thị phần sữa đậu nành năm 1997 là thấp nhất chỉ đạt 3% còn thị phần sữa năm 1999 là cao nhất đạt 15% năm 2000 thị phần giảm xuống còn 10% lý do đó là do năm 1997 mới đi vào sản xuất trình độ tổ chức quản lý còn t (Trang 42)
(Nguồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
gu ồn: Báo cáo tình hình kinh doanh sữa đậu nành qua các năm và 1 số định hớng trong thời gian tới (Trang 43)
Sơ đồ 4:Các giai đoạn trong hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm - Một số biện pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm sữa đậu nành của Cty kinh doanh vận tải lương thực
Sơ đồ 4 Các giai đoạn trong hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w