I TRÖÔØNG TIEÅU HOÏC HIEÄP HOØA “A” GIAÙO AÙN TAÄP ÑOÏC LÔÙP 2 TUAÀN 19 Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2017 TAÄP ÑOÏC Tieát 55 CHUYEÄN BOÁN MUØA I Muïc tieâu Ñoïc raønh maïch toaøn baøi ; Bieát ngaét , ng[.]
TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” TUẦN 19 Tiết 55 : GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP Thứ hai ngày tháng năm 2017 TẬP ĐỌC CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn ; Biết ngắt , nghỉ sau dấu câu - Hiểu ý nghóa : Bốn mùa xuân , hạ ,thu , đông , mùa vẽ đẹp riêng , có cho sống ( Trả lời CH 1,2,4 ) ** GDBVMT: Mỗi mùa Xn, Hạ ,Thu , Đơng có vẽ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Hát Khởi động (1’) Bài cũ (3’) - Ôn tập học kì I A Mở đầu: - GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt 2, tập hai: Ở học kì I, em học chủ điểm nói thân, bạn bè, trường học, thầy cô, ông bà, cha mẹ, anh em, người bạn nhà Từ học kì II, sách Tiếng Việt đưa em đến với giới tự nhiên xung quanh qua chủ điểm mùa, Chim chóc, Muông thú, Sông biển, Cây cối Sách cung cấp cho em hiểu biết Bác Hồ, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc, nhân dân Việt Nam qua chủ điểm Bác Hồ, Nhân dân - HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập hai em đọc tên chủ điểm; quan sát tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn mùa Bài Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” mùa GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa sách, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ ai? Họ làm gì? (Tranh vẽ bà cụ béo tốt, vẻ mặt tươi cười ngồi bốn cô gái xinh đẹp, người có cách ăn mặc riêng) - Muốn biết bà cụ cô gái ai, họ nói với điều gì, em đọc chuyện bốn mùa Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Trực quan, thực hành ĐDDH: SGK, bảng cài, từ câu GV đọc mẫu toàn bài: - Chú ý phát âm rõ, xác, giọng đọc nhẹ nhàng, đọc phân biệt lời nhân vật: Lời Đông nói với Xuân trầm trồ, thán phục Giọng Xuân nhẹ nhàng Giọng Hạ tinh nghịch, nhí nhảnh Giọng Đông nói lặng xuống, vẻ buồn tủi Giọng Thu thủ thỉ Giọng bà Đất vui vẻ, rành rẽ Nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: sung sướng là, yêu, đâm chồi nẩy lộc, đơm trái ngọt, nghỉ hè, tinh nghịch, thích, chẳng yêu, có ích, đáng yêu, Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghóa từ: a) Đọc câu - HS nối tiếp đọc câu đoạn HS đầu bàn (hoặc đầu dãy) đọc, sau em tự đứng lên đọc nối tiếp Chú ý: - Các từ có vần khó: Vườn bưởi, tựu trường - Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phướng ngữ: sung sướng, nảy lộc, trát ngọt, rước, bếp lửa, (MB); nhất, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, cỗ, thủ thỉ, ấp ủ, (MN) - Từ mới: bập bùng b) Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - HS đọc theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc đoạn - HS đọc câu - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc theo hướng dẫn GV TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP câu sau: - Có em/ có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấy ngủ ấm chăn.// - Cháu có công ấm ủ mầm sống/ để xuân về/ cối đâm chồi nảy lộc.// - GV giúp HS hiểu nghóa từ ngữ giải cuối đọc Giải nghóa thêm từ thiếu nhi (trẻ em 16 tuổi) Chú ý: Chướng trình lớp không đặt yêu cầu dạy HS đọc diễn cảm, GV cần hướng dẫn HS đọc thể nội dung Với số câu văn, câu thơ dài có tượng đặc biệt GV đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng để giúp HS nắm cách đọc Cần ý hướng dẫn em đọc ngắt giọng, nhấn giọng cách tự nhiên, không - HS đọc đoạn biến thành đọc nhát gừng (vì hiểu ngắt giọng cách máy móc) đọc to tiếng cần nhấn - Thi đua đọc nhóm c) Đọc đoạn nhóm - Lần lượt HS nhóm (bàn, tổ) đọc, HS khác nghe, góp ý GV theo dõi hướng dẫn nhóm đọc d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN: đoạn, bài) e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn) Tiết 56 : CHUYỆN BỐN MÙA (TT ) I Mục tiêu - Đọc rành mạch toàn ; Biết ngắt , nghỉ sau dấu câu - Hiểu ý nghóa : Bốn mùa xuân , hạ ,thu , đông , mùa vẽ đẹp riêng , có cho sống ( Trả lời CH 1,2,4 ) ** GDBVMT GV nhấn mạnh : Mỗi mùa Xuân, Hạ ,Thu , Đông có vẽ đẹp riêng gắn bó với người Chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trường thiên nhiên để sống người ngày thêm đẹp đẽ II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc Bút dạ+ 3, tờ giấy khổ to kẻ bảng gồm cột (mùa hạ, mùa thu, mùa đông) để hs trả lời câu hỏi 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - HS: SGK III Các hoạt động: Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Chuyện bốn mùa (Tiết 1) - GV yêu cầu HS đọc lại Bài Giới thiệu: (1’) - Chuyện bốn mùa (Tiết 2) Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu Phương pháp: Trực quan, phân tích ĐDDH: Bảng cài, từ khó, câu - GV hướng dẫn HS đọc (chủ yếu đọc thầm) đoạn, trao đổi nội dung văn theo câu hỏi cuối - GV chốt lại câu ghi nhận ý kiến HS Câu hỏi 1: - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm? - GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông nói rõ đặc điểm người - Em cho biết mùa xuân có hay theo lời nàng Đông? GV hỏi thêm em có biết xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc không? - - Mùa xuân có hay theo lời bà Đất? GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất lời nàng Đông nói mùa xuân có khác không? - Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có hay? Hoạt động Trò - Hát - HS đọc lại - Chia nhỏ lớp cho HS thảo luận theo bàn, nhóm Đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận - Cả lớp đọc thầm đoạn - Bốn nàng tiên truyện tượng trưng cho mùa năm: xuân, hạ, thu, đông - HS quan sát tranh - Nàng Xuân cài đầu vòng hoa Nàng Hạ cầm tay quạt mở rộng Nàng Thu nâng tay mâm hoa Nàng Đông đội mũ, quàng khăn dài để chống rét - Xuân về, vườn đâm chồi nảy lộc - Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cối phát triển, đâm chồi nảy lộc - Xuân làm cho tươi tốt - Không khác nhau, nói điều hay mùa xuân: Xuân tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Chia lớp thành nhóm, trả lời vào bảng tổng hợp TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” Mùa hạ - Có nắng làm cho trái ngọt, hoa thơm - Có ngày nghỉ hè học trò Mùa thu - Có vườn bưởi tím vàng - Có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ - Trời xanh cao, HS nhớ ngày tựu trường Mùa đông - Có bập bùng bếp lửa nhà sàn, giấc ngủ ấm chăn - p ủ mầm sống để xuân về, cối đâm chồi nảy lộc - Em thích mùa nào? Vì sao? - GV hỏi HS ý nghóa văn Hoạt động 2: Luyện đọc Phương pháp: Đàm thoại ĐDDH: SGK - GV hướng dẫn 2, nhóm HS - Thi đọc truyện theo vai - GV nhắc em ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật hướng dẫn - GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Thư trung thu GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - Em thích mùa xuân mùa xuân có ngày Tết - Em thích mùa hè cha mẹ cho tắm biển - Em thích mùa thu mùa mát mẻ năm - Em thích mùa đông mặc quần áo đẹp - Bài văn ca ngợi mùa: xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa đẹp riêng, có ích cho sống - Mỗi nhóm em phân vai: Người dẫn chuyện, nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông bà Đất - Các nhóm thi đua TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” Tiết 57 : GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP Thứ ba ngày 10 tháng năm 2017 TẬP ĐỌC THƯ TRUNG THU I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ câu văn , đọc ngắt nhịp câu thơ hợp lí - Hiểu ND : Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam ( Trả lời CH học thuộc đoạn thơ ) * GDKNS : Tự nhận thức - Xác định giá giá trị thân - Lắng nghe tích cực II Chuẩn bị - GV: Tranh minh họa tập đọc Thêm tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu nhi - HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò - Hát Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Lá thư nhầm địa - GV kiểm tra HS đọc Lá thư nhầm địa - HS đọc TLCH chỉ, trả lời câu hỏi 2, SGK - GV nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) - Qua đọc Chuyện bốn mùa đọc, em biết mùa thu mùa có đêm trăng rằm rước đèn, phá cỗ vui Cha mẹ, ông bà, luôn chăm lo để ngày Tết Trung thu em đầy đủ, vui vẻ Khi Bác Hồ sống, Bác quan tâmđến ngày Tết thiếu nhi Hôm nay, đọc Thư Trung thu để hiểu thêm tình cảm Bác Hồ với em Đây thư Bác viết cho thiếu nhi từ năm 1952, ngày kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Phương pháp: Trực quan, thực hành ĐDDH: SGK, bảng phụ từ, câu - HS đọc GV đọc diễn cảm văn: - Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” a) Đọc câu - HS nối tiếp đọc dòng thơ Những từ ngữ cần ý: năm, lắm, trả lời, làm việc,… (MB); yêu, ngoan ngoãn, tuổi nhỏ, việc nhỏ, …(MN) b) Đọc đoạn trước lớp - GV chia làm đoạn (phần lời thư lời thơ); hướng dẫn HS ngắt nhịp cuối dòng thơ - GV kết hợp giúp HS hiểu từ ngữ mơi (Trung thu, thi đua, hành, kháng chiến, hòa bình); giải nghóa thêm: nhi đồng (trẻ em từ 4, tuổi), phân biệt thư với thơ (lá thư, thư/ dòng thơ, thơ) c) Đọc đoạn nhóm d) Thi đọc nhóm (ĐT, CN; đoạn, bài) Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Phương pháp: Đàm thoại, phân tích ĐDDH: Tranh Câu hỏi 1: - Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2: - Những câu thơ cho biết Bác Hồ yêu thiếu nhi? GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - HS nối tiếp đọc dòng thơ - HS đọc đoạn - HS đọc lại từ - HS thi đua đọc nhóm - Bác nhớ tới cháu nhi đồng -“Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Minh?/ Tính cháu ngoan ngoãn,/ Mặt cháu xinh xinh” - GV hỏi thêm: Câu thơ Bác câu - Không yêu nhi đồng Bác hỏi (Ai yêu nhi đồng/ Bác Hồ Chí Hồ Chí Minh./ Bác Hồ yêu nhi Minh?) - câu hỏi nói lên điều gì? đồng nhất, không yêu bằng, - GV giới thiệu tranh, ảnh Bác Hồ với thiếu - HS quan sát tranh lắng nghe nhi để HS thấy tình cảm âu yếm, yêu thương quấn quýt đặc biệt Bác Hồ với thiếu nhi thiếu nhi với Bác Hồ Câu hỏi 3: - Bác khuyên em làm điều gì? - Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức mình, để tham gia kháng chiến giữ gìn hòa bình, để xứng đáng cháu - Kết thúc thư, Bác viết lời chào cháu Bác ntn? - “Hôn cháu/ Hồ Chí Minh” - GV bình luận: Bác Hồ yêu thiếu nhi TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP Bài thơ nào, thư Bác viết cho thiếu nhi tràn đầy tình cảm yêu thương, âu yếm tình cảm cha với con, ông với cháu Hoạt động 3: Học thuộc lòng Phương pháp: Thực hành ĐDDH: SGK - GV hướng dẫn HS lớp học thuộc lòng lời - HS học thuộc lòng thơ theo phương pháp nêu học kì I VD: xoá dần chữ dòng thơ - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ - HS thi đua cá nhân Củng cố – Dặn dò (3’) - HS đọc lại Thư Trung thu - HS lớp hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc só Phong Nhã - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác, nhà tiếp tục học thuộc lòng đoạn thơ thư Bác - Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió TUẦN 20 Thứ hai ngày 16 tháng năm 2017 TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ Tiết 58 : I Mục tiêu - Biết ngắt ngỉ chỗ ; đọc rõ lời nhân vật -Hiểu ND : Con người chiến thắng Thần Gió tức chiến thắng Thiên – nhờ vào tâm lao động , biết sống thân , hòa thuận với thiên nhiên ( trả lời CH 1,2,3,4 ) * GDKNS : Giao tiếp : ứng xử văn hóa - Ra định : ứng phó , giải vấn đề - Kiên định II Chuẩn bị - GV: Tranh Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện ngắt giọng - HS: SGK III Các hoạt động TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP Hoạt động Thầy 1 Khởi động (1’) Bài cũ (3’) Thư Trung thu - Gọi HS lên bảng kiểm tra Thư Trung thu - Nhận xét cho điểm HS Bài Giới thiệu: (1’) - Treo tranh giới thiệu: Trong học hôm học ng Mạnh thắng Thần Gió để biết người bình thường ông Mạnh lại thắng vị thần có sức mạnh Thần Gió - Ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt, sau gọi HS đọc lại b) Luyện phát âm - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn đọc Ví dụ: + Tìm từ khó có âm đầu l/n,… (MN) + Tìm từ có hỏi, ngã (MN) - Nghe HS trả lời ghi từ lên bảng Đọc mẫu yêu cầu HS đọc từ (Tập trung vào HS mắc lỗi phát âm) - Yêu cầu HS đọc câu Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS, có c) Luyện đọc đoạn - Hỏi: Để đọc tập đọc này, phải sử dụng giọng đọc khác nhau? Là giọng ai? - Hoạt động Trò - Hát - HS lên bảng, đọc thuộc lòng Thư Trung thu trả lời câu hỏi cuối - Cả lớp theo dõi đọc thầm theo Tìm từ trả lời theo yêu cầu GV: + Các từ là: loài người, hang núi, lăng quay, lồm cồm, giận, lớn nhất, làm xong, lên, lồng lộn, ăn năn, mát lành, loài hoa,… + Các từ là: ven biển, ngã, ngạo nghễ, vững chãi, đập cửa, mở, đổ rạp, giận dữ, xô đổ, an ủi, thỉnh thoảng, biển cả,… - đến HS đọc cá nhân, sau lớp đọc đồng - Mỗi HS đọc câu, đọc nối tiếp từ đầu hết - - Chúng ta phải đọc với giọng khác nhau, giọng người kể chuyện, giọng Thần Gió giọng ông Mạnh TRƯỜNG TIỂU HỌC HIỆP HÒA “A” - Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia ntn? - Gọi HS đọc đoạn Hỏi: Đồng bằng, hoành hành có nghóa gì? - Đây đoạn văn giới thiệu câu chuyện, để đọc tốt đoạn văn cần đọc với giọng kể thong thả, chậm rãi Yêu cầu HS đọc đoạn Trong đoạn văn có lời nói ai? - ng Mạnh tỏ thái độ nói với Thần Gió? - Vậy đọc phải thể thái độ giận giữ (GV đọc mẫu yêu cầu HS luyện đọc câu nói ông Mạnh) Yêu cầu HS đọc lại đoạn Gọi HS đọc đoạn Để đọc tốt đoạn cần phải ý ngắt giọng câu văn 2, cho Giọng đọc đoạn thể tâm chống trả Thần Gió ông Mạnh - - Yêu cầu HS đọc lại đoạn Nghe chỉnh sửa lỗi cho HS GV đọc mẫu đoạn Giảng: Trong đoạn văn có lời đối thoại Thần Gió ông Mạnh Khi đọc lời Thần Gió, cần thể GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP Bài tập đọc chia làm đoạn: + Đoạn 1: Ngày xưa … hoành hành + Đoạn 2: Một hôm … ngạo nghễ + Đoạn 3: Từ … làm tường + Đoạn 4: Ngôi nhà … xô đổ nhà + Đoạn 5: Phần lại - HS đọc - Đồng vùng đất rộng, phẳng Hoành hành có nghóa làm nhiều điều ngang ngược vùng rộng, không kiêng nể - HS đọc lại đoạn theo hướng dẫn GV - HS đọc Trong đoạn văn có lời ông Mạnh nói với Thần Gió - ng Mạnh tỏ thái độ tức giận - Luyện đọc câu: - Thật độc ác! (Một số HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng thanh) - HS đọc đoạn - HS đọc - HS tìm cách ngắt sau luyện ngắt giọng câu: + ng vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng,/ ông định dựng nhà thật vững chãi.// - HS đọc theo yêu cầu - - Theo dõi GV đọc mẫu Luyện đọc câu đối thoại Thần Gió ông Mạnh, sau đọc đoạn 10 ... Luyện đọc theo đoạn - Gọi HS đọc giải - Hỏi: Bài tập đọc có đoạn? Các đoạn phân chia ntn? GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - - - HS đọc mẫu lần Cả lớp theo dõi đọc thầm theo - đến HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng... xuân đến? GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - HS đọc - HS đọc theo hình thức nối tiếp Luyện đọc theo nhóm - - Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng đoạn - Cả lớp theo dõi đọc thầm... bùng b) Đọc đoạn trước lớp - HS nối tiếp đọc đoạn - GV hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng GIÁO ÁN TẬP ĐỌC LỚP - HS đọc theo hướng dẫn GV - HS luyện đọc đoạn - HS đọc câu - Nêu từ khó - HS đọc nối tiếp