1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhớ rừng tác giả tác phẩm ngữ văn lớp 8

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 743,65 KB

Nội dung

Nhớ rừng Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 I Tác giả văn bản Nhớ rừng Thế Lữ (1907 1989), tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ Quê quán Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác[.]

Nhớ rừng - Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp I Tác giả văn Nhớ rừng - Thế Lữ (1907- 1989), tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ - Quê quán: Bắc Ninh (nay thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội) - Cuộc đời nghiệp sáng tác: + Ông nhà thơ tiêu biểu thơ đại (1932 - 1945) + Ngoài viết thơ, Thế Lữ viết truyện với nhiều thể loại trinh thám, truyện kinh dị + Ông hoạt động lĩnh vực sân khấu, có cơng xây dựng ngành kịch nói nước ta + Được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 + Tác phẩm tiêu biểu: Bên đường Thiên lôi, Mấy vần thơ… - Phong cách sáng tác: Thơ ơng dồi dào, đầy lãng mạn, qua thể ẩn ý sâu sắc vô Bài giảng Ngữ Văn Nhớ rừng II Nội dung văn Nhớ rừng III Tìm hiểu chung tác phẩm Nhớ rừng Bố cục tác phẩm Nhớ rừng - Phần (Đoạn + 4): Cảnh hổ bị nhốt vườn bách thú - Phần (Đoạn + 3): Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ - Phần (Đoạn 5): Niềm khát khao tự mãnh liệt Nội dung tác phẩm Nhớ rừng Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú tâm trạng chung người dân Việt nam bị đàn áp bị cướp sống tự Họ khao khát có sống tự họ có quyền có Tóm tắt tác phẩm Nhớ rừng Tóm tắt tác phẩm Nhớ rừng (mẫu 1) Thế Lữ thể tâm u uất, chán nản khát vọng tự cháy bỏng tha thiết qua lời mượn hổ vườn bách thú Đó tâm chung người Việt Nam yêu nước hoàn cảnh nước Trong ngày đầu đời, phong trào Thơ Mới có phát triển phong cách nội dung Trên chặng đường phát triển, Thơ Mới dần giải phóng khỏi tính quy phạm chặt chẽ hệ thống ước lệ có tính "phi ngã" thi ca cổ điển Các nhà thơ khám phá giới giác quan, cảm xúc thực Đó lúc xuất rõ nét thơ Tóm tắt tác phẩm Nhớ rừng (mẫu 2) "Nhớ rừng" thơ tuyệt bút Nó xếp vào loại 10 thơ hay Thơ Hình tượng tráng lệ, kì vĩ Lối diễn tả sử dụng ngơn ngữ biến hóa Chất nhạc đa phức điệu tạo nên vần thơ du dương Thơ nên họa nên nhạc hút làm mê say hồn ta Hình tượng chúa sơn lâm với nỗi nhớ rừng nói đến với bao "lớp lớp sóng dồi" Trong nỗi đau sa cơ, thất có niềm kiêu hãnh tự hào Bài thơ lời nhắn gửi thiết tha tình yêu thương đất nước Tư tưởng lớn thơ nói lên giá tự khát vọng tự Tóm tắt tác phẩm Nhớ rừng (mẫu 3) Nhớ Rừng lan tỏa hồn thơ hối thúc nhiều hình ảnh thơ đầy ấn tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ núi rừng Thành công Thế Lữ thể trí tưởng tượng phong phú mượn hình ảnh hổ vườn bách thú để nói hộ cho tâm kín đáo sâu sắc Qua diễn tả nỗi chán ghét cảnh sống tù túng, đồng thời khơi lên tình cảm yêu nước người dân thuở Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, tác giả diễn tả sâu sắc sinh động tâm trạng uất hận, chán ghét cảnh đời tù túng, tầm thường nhớ tiếc sống tự q khứ Qua kín đáo thể thái độ phủ nhận thực nô lệ, khát vọng tự mãnh liệt lòng yêu nước thầm kín, thiết tha nhân dân ta Phương thức biểu đạt - Tác phẩm Nhớ rừng sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ - Tác phẩm Nhớ rừng thuộc thể thơ: Tám chữ Giá trị nội dung tác phẩm Nhớ rừng Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp người niên trí thức yêu nước, đồng thời thức tỉnh ý thức cá nhân Hình tượng hổ cảm thấy bất hịa sâu sắc với cảnh ngột ngạt tù túng, khao khát tự đồng thời tâm trạng chung người dân Việt Nam nước Giá trị nghệ thuật tác phẩm Nhớ rừng - Hình ảnh mang tính chất biểu tượng, giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ nhạc điệu phong phú, giàu tính biểu cảm IV Dàn ý tác phẩm Nhớ rừng I Mở - Đề tài yêu nước đề tài lớn, xuyên suốt văn học Việt Nam - Đối với nhà thơ Mới, họ thường gửi gắm nỗi niềm thầm kín thơ Thế Lữ vậy, ơng gửi gắm nỗi lịng u nước thơng qua “Nhớ rừng” II Thân (Đoạn 1+4): Cảnh hổ bị nhốt vườn bách thú a Đoạn - Hoàn cảnh bị nhốt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi - Tâm trạng căm hờn, phẫn uất tạo thành khối âm thầm dội muốn nghiền nát, nghiền tan - “Ta nằm dài” – cách xưng hô đầy kiêu hãnh vị chúa tể ⇒ Sự ngao ngán cảnh tượng chầm chậm trôi, nằm buông xuôi bất lực - “Khinh lũ người kia”: Sự khinh thường, thương lại cho kẻ (Gấu, báo) tầm thường nhỏ bé, dở hơi, vô tư mơi trường tù túng ⇒ Từ ngữ, hình ảnh chọn lọc, giọng thơ u uất diễn tả tâm trạng căm hờn, uất ức, ngao ngán ⇒ Tâm trạng hổ giống tâm trạng người dân nước, Căm hờn phẫn uất cảnh đời tối tăm b Đoạn - Cảnh tượng không thay đổi, đơn điệu, nhàm chán bàn tay người sửa sang ⇒ tầm thường giả dối ⇒ Cảnh tù túng đáng chán, đáng ghét ⇒ Cảnh vườn bách thú thực xã hội đương thời, thái độ hổ thái độ cú người dân xã hội (Đoạn 2+3): Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ a Đoạn - Cảnh núi rừng đầy hùng vĩ với “bóng già” đầy vẻ nghiêm thâm - Những tiếng “gió gào ngàn”, “giọng nguồn hét núi” ⇒ Sự hoang dã chốn thảo hoa không tên không tuổi ⇒ Những từ ngữ chọn lọc tinh tế nhằm diễn tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao mạnh mẽ, bí ẩn thiếng liêng - Bước chân dõng dạc đường hoàng ⇒ vẻ oai phong đầy sức sống ⇒ Vẻ oai phong hổ khiến tất phải im hơi, diễn tả vẻ uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại vừa uyển chuyển vị chúa sơn lâm b Đoạn - “Nào đâu ánh trăng tan”⇒ Cảnh đẹp diễm lệ hổ đứng uống ánh trăng thật lãng mạn - “Đâu ngày ta đổi mới” ⇒ Cảnh mưa rung chuyển đại ngàn, hổ lãng mạn ngắm giang sơn đổi - “Đâu bình minh tưng bừng”⇒ cảnh chan hòa ánh sáng, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm - Cảnh tượng cuối cho thấy hổ loài mãnh thú đợi đêm bng xuống chúa tể mn lồi ⇒ Một tranh tứ bình đẹp lộng lẫy, cho thấy cảnh thiên nhiên hoang vắng đẹp rợn ngợp hổ với tư tầm vóc uy nghi, hồnh tráng (Đoạn 5): Niềm khao khát tự mãnh liệt - Sử dụng câu cảm thán liên tiếp⇒ lời kêu gọi thiết tha ⇒ khát vọng tự mãnh liệt bất lực ⇒ Nỗi bất hòa sâu sắc với thực niềm khao khát tự mãnh liệt ⇒ Tâm hổ tâm người dân Việt Nam nước sống cảnh nô lệ tiếc nhớ năm tháng tự oanh liệt với chiế thắng vẻ vang lịch sử III Kết - Khái quát nội dung nghệ thuật chủ đạo làm nên thành công tác phẩm - Liên hệ học yêu nước thời kì V Một số đề văn Nhớ rừng Đề bài: Phân tích tranh tứ bình Nhớ rừng Thế Lữ Phân tích tranh tứ bình Nhớ rừng - mẫu Bài thơ “Nhớ rừng” Thế Lữ không “khúc trường ca dội” thể tâm trạng vĩ đại chúa sơn lâm mà cịn họa phẩm hồnh tráng bước làm hằn lên mặt câu chữ hình tượng vị “chúa tể mn lồi” Tính tạo hình thể đặc sắc thơ đặc biệt thông qua tranh tứ bình Tứ bình lối tạo hình quen thuộc từ cổ điển Người xưa thường khái quát thực tồn vẹn vào tranh gồm bốn Cho nên tự thân tứ bình cấu trúc, chỉnh thể, giới Thời gian Xn Hạ Thu Đơng, thảo mộc Tùng Trúc Cúc Mai, nghề nghiệp Ngư Tiều Canh Mục, nghệ thú Cầm Kỳ Thi Họa.v.v Nảy sinh từ hội họa, sau tứ bình xâm nhập vào nhiều nghệ thuật khác Người đọc thơ thấy Chinh phụ ngâm, đoạn nỗi nhớ chồng nàng chinh phụ diễn trọn vẹn “trông bốn bề”, bề phía, cung bậc, nơng nỗi nhung nhớ Tâm trạng buồn nản, hãi hùng Thuý Kiều trước lầu Ngưng Bích diễn thành tứ bình với điệp khúc "buồn trơng” Vậy, dùng tứ bình chưa phải thật đáng nói Đáng nói là: bốn tứ bình chân dung tự họa khác hổ Nó khái quát trọn vẹn “thời oanh liệt” chúa sơn lâm Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Đọc đoạn thơ ta dễ thấy đoạn tuyệt bút "Nhớ rừng” mà tiêu biểu lối tạo hình thơ Bốn bốn nỗi hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận Đồng thời, bốn câu hỏi mà giọng điệu lúc dằn Mỗi khung cảnh, gam màu, dáng điệu vị “chúa tể mn lồi” Bức thứ thật thi vị: Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Gam màu vàng lóng lánh ánh trăng in suối vắng Đối với hổ bị giam cầm cũi sắt, khơng kỷ niệm lấp lóa trăng vàng, mà thực “đêm vàng” - kỷ niệm đúc vàng rịng - khơng cịn có lại Chúa sơn lâm nhà thi sĩ chốn lâm tuyền, với cử uống ánh trăng tàn đầy thơ mộng Bức thứ hai, chúa sơn lâm minh đế trước giang sơn mình: Đâu chiều mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đêm trăng nhường chỗ cho chiều mưa Gam vàng chuyển qua gam xám bạc điểm ánh tươi xanh Đấng vương chủ chốn rừng già phóng tầm mắt bao qt tồn cảnh vương quốc đương thay da đổi thịt trị Trang nghiêm, ưu tư, đầy kiêu hãnh Bức thứ ba, chiều mưa chuyển sang rạng đông, tranh rạng rỡ gam màu thắm nắng bình minh Chúa sơn lâm dáng điệu lãnh chúa ườn giấc ngủ trễ tràng ngày lên mà thụ hưởng lạc thú cung - đình - rừng - xanh mình: Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đọc câu thơ ta hình dung: xanh nắng gội trướng, cịn chim chóc bầy cung nữ hân hoan ca múa quanh giấc nồng hổ vương Bộ tứ bình khép lại cuối cùng, ấn tượng cả: Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Giọng điệu khơng cịn thở than, mà thành chất vấn đầy giận oai linh khứ mà Tương ứng với giọng điệu, chúa sơn lâm với tư hoàn toàn khác: tư kiêu hùng bạo chúa Nền cảnh thuộc gam màu máu Mấy chữ “lênh láng máu” thật dễ sợ! Qua cảm nhận chúa sơn lâm, ánh mặt trời lúc hồng đỏ rực giống hệt sắc máu Trong chốn thảo hoa không tên tuổi dường có mặt trời đối thủ xứng đáng phô bày quyền uy sánh với hổ Nhưng mảnh mặt trời hấp hối tư gục ngã, lênh láng máu Dưới mắt mắt ngạo mạn khinh bỉ mãnh thú, vị cao mặt trời không gì, mặt trời mảnh vụn tầm thường Quyền uy chúa sơn lâm bao trùm vũ trụ mà mặt trời phải dần lùi bước Đến câu “Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt”, tứ bình cuối dường thể bàn chân ngạo nghễ siêu phàm thú dẫm đạp lên bầu trời, bóng dường trùm kín vũ trụ Hình ảnh hổ vờn bóng, dẫm nát mặt trời hình ảnh đẹp đẽ dội diễn tả đỉnh điểm quyền lực kẻ thống trị vũ trụ Ghê gớm thật! Ngay đến mặt trời trở nên tầm thường, xem phi thường tới vô biên vậy! Sự hồi tưởng xong: thời oanh liệt - hùm thiêng đạt cực điểm! Một thi sĩ rình trăng chốn lâm tuyền Một vương chủ say ngắm giang sơn Một lãnh chúa rừng xanh bầy ác điểu Một bạo chúa ngạo mạn với mặt trời Bốn kỷ niệm kiêu hùng, bốn khoảnh khắc hồnh tráng! Bộ tứ bình hồn tất! Có ý kiến cho rằng: Thơ Thế Lữ tràn đầy chất lãng mạn, lời thơ giàu hình ảnh, màu sắc nhạc điệu; câu thơ mở rộng, ạt để chứa đựng cung bậc cảm xúc phức tạp, tinh vi tâm hồn Đọc "Nhớ rừng” đặc biệt cảm nhận tranh tứ bình thực thấy lời nhận xét hồn tồn đúng! Phân tích tranh tứ bình Nhớ rừng - mẫu “Thi trung hữu họa” Các cụ xưa nói Thế Lữ chất liệu ngơn ngữ vẽ nên tranh tứ bình “Chúa sơn lâm” hoàn hảo thơ “Nhớ rừng” Bức tranh vẽ chân dung tâm hồn hổ vào đêm trăng đầy mơ mộng “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan” Cảnh có màu vàng óng ả trăng, màu xanh vắt nước suối đại ngàn, màu trắng đen mờ ảo cỏ hoa Hổ ta đứng bờ, say sưa ngắm nhìn cảnh vật đẹp đến say lịng Ta có cảm giác hổ say mồi mà say đắm vẻ đẹp huyền ảo đêm trăng nhiều Vũ trụ có trăng, lúc khuyết, lúc trịn, lúc lên, lúc lặn để hổ ta không lần ngây ngất trước ánh trăng vàng tung tóe Nhớ đêm vàng mộng mơ ấy! Và q vơ ngần đêm tự ảo mộng Bức tranh hai, Thế Lữ cho chúa tể rừng xanh đối diện với gào thét thiên nhiên hùng vĩ vào ngày mưa: “Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới” Mưa rừng khơng phải “mưa bay khói qua chiều”, khơng phải “mưa giăng mắc cửi”, “mưa đổ bụi êm êm bến vắng” mà mịt mù, dội rung chuyển núi rừng Thế Lữ thật tài tình biết lấy gào thét dội thiên nhiên, ngã nghiêng cối, cảnh tuôn rơi ồn ngày mưa làm phông cho hổ ta điềm nhiên lặng ngắm giang sơn đổi Quả tranh nghệ sĩ kỳ tài Còn cảnh khác, tươi sáng, tưng bừng buổi bình minh.Chúa tể rừng xanh lúc nầy ngon giấc: “Đâu bình minh xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng” Một buổi bình minh tinh khơi rạng rỡ, chim chóc reo ca, cối gọi mời, vật thức giấc đón bình minh lên Riêng hổ ta lại ngủ, giấc ngủ lạ đời : giấc ngủ “tưng bừng” Hổ có giấc ngủ riêng hổ, cảnh vật xung quanh có ồn ào, sơi động làm cho giấc ngủ hổ thêm say, giấc mơ hổ thêm đẹp Chỉ vài nét chấm phá má cảnh có âm thanh, có màu sắc, đường nét hài hòa, sống động Bức tranh cuối tuyệt đẹp, đẹp cách lộng lẫy bi tráng: “Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt” Bức tranh khác hẳn với ba tranh trên, từ màu sắc, đường nét, đến ánh sáng Màu vàng óng ả trăng, màu đen mờ ảo trận mưa rừng, màu hồng tươi nắng khơng cịn thay vào màu đỏ rực máu ánh mặt trời tắt Hổ ta lúc không say sưa, mơ mộng đêm nào, ngày mà nguyên hình mãnh thú Bên hổ, chân hổ cảnh “lênh láng máu” thú yếu hèn Ngoài xa, bầu trời cao rộng mênh mông mặt trời mảnh Ta có cảm giác mặt trời bé qua nhìn hổ Trong tranh, vật nhỏ hơn, chìm hẳn có hổ ta đứng uy nghi, chễm chệ với tư chúa tể mn lồi Chúa sơn lâm đẹp thật, vẻ đẹp dằn ghê gớm mãnh thú say mồi Quả tranh tứ bình hồn hảo, với phối cảnh hài hịa, bố cục mỹ cảm, đường nét tao, gam màu chuẩn xác Thế Lữ để lại tranh hổ ngơn ngữ có khơng hai lịch sử văn học Đề bài: Khát vọng tự lòng yêu nước thơ Nhớ rừng Thế Lữ Khát vọng tự lòng yêu nước thơ Nhớ rừng - mẫu Ở Nhớ rừng, Thế Lữ thể tâm u uất, chán nản khát vọng tự cháy bỏng tha thiết qua lời mượn hổ vườn bách thú Đó tâm chung người Việt Nam yêu nước hoàn cảnh nước Trở lại thời kì này, vào năm đầu kỉ 20, tình cảnh đất nước thật điêu đứng Sau khai thác thuộc địa tàn khốc thực dân Pháp khiến cho đất nước ta rơi vào tình trạng kiệt quệ, người dân vơ cực khổ, tình hình xã hội căng thẳng, tù túng Những người trẻ tuổi hệ Thế Lữ khao khát tìm lấy hướng giải đành bất lực trước thực Thêm vào đó, trào lưu tư tưởng phương Tây không ngừng xâm nhập vào nước ta, tình thần tự khát vọng sống khơng ngừng sôi sục tiếp thêm sức mạnh cho văn học phát triển Chính Thơ có khuynh hướng ly thực tại, thể tâm trạng bất hồ, bất lực trước thực trạng xã hội Qua đó, Thơ bộc lộ phản kháng gay gắt trước thực tầm thường giả dối, tù túng giam hãm ước mơ người Đầu kỉ 20, bối cảnh nước ta vô bối Pháp tăng cường vơ vét cải đàn áp khốc liệt khởi nghĩa nhân dân Trong đó, luồng văn hóa mẻ phương Tây khơng ngừng xâm nhập vào nước ta hình thành tầng lớp thành niên Họ cảm thấy bách hoàn cảnh khủng bố ngột ngạt không ngừng khao khát tìm kiếm sống Mượn lời hổ vườn bách thú để nói lên tâm trạng mình, Thế Lữ dựng lên khung cảnh vừa thực vừa ẩn chứa điều thầm kín sâu xa Chính bị giam cầm cách vơ lí, cảm thấy tiếc nhớ khứ oanh liệt nơi núi rừng hùng vĩ không ngừng mơ ước tự Đây cách mà khát vọng tự lòng yêu nước thơ Nhớ rừng tác giả Thế Lữ thể cách tài tình tinh tế Mở đầu thơ, Thế Lữ dựng lên tranh hổ vườn bách thú thấm đẫm tâm trạng buồn rầu: “Gậm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trông ngày tháng dần qua” Từ “gậm” thể rõ ràng tâm trạng uất ức hổ Ở lại “gậm khối căm hờn” Nghĩa tự nghiền ngẫm bi kịch mà khơng hiểu lại Bởi không hiểu chán chường, mệt mỏi Nó bng xi lâu tư “nằm dài trông ngày tháng dần qua” Thật đáng sợ thay mà ta mong mỏi điều mà khơng tin chưa có thật Và đáng sợ bao quanh hổ lồng sắt vững Cái mà khơng thể phá giam cầm vĩnh viễn Thế nhưng, dù bất lực oai hùng khơng đi: “Khinh lũ người ngạo mạn, ngẩn ngơ, Giương mắt bé giễu oai linh rừng thẳm” Trước mắt hổ, quen thuộc lặp lặp lại cách nhàm chán Loài người dù đủ sức giam cầm nó khơng sợ mà cịn tỏ khinh thường, khiêu khích, khơng ngừng đe dọa Nó tự bào chữa cho tình xem rủi ro Bởi lỡ bước sa nên phải chịu cảnh “nhục nhằn tù hãm” Dường như, vai trị sức mạnh hồn tồn bị lồi người đánh cắp Nó ln tự kiêu sức mạnh liên tục hồi tưởng khứ tâm trạng rơi vào trạng thái bế tắc này: “Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành hống hách Nhớ cảnh sơn lâm bóng già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội…” Chốn rừng thiêng xưa nơi hổ ngự trị khung cảnh ghê gớm Qua nỗi nhớ hổ, ta thấy rõ điều Khung cảnh lên với “bóng cả, già” thâm u,bí hiểm Chốn sơn lâm với “tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi” làm kinh thiên động địa khiến mn lồi phải khiếp sợ mà lẩn tránh Bản lĩnh vị chúa sơn lâm thể xứng đáng quyền lực tối cao với sức mạnh phi thường dội Ở đó, hổ lên với tư hiên ngang ngạo nghễ toát lên vẻ đẹp oai phong lẫm liệt núi rừng hùng vĩ: “Ta bước chân lên dõng dạc đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm gai cỏ sắc Trong bóng tối mắt thần quắc Là khiến cho vật phải im Ta biết ta chúa tể mn lồi Giữa chốn thảo hoa khơng tên khơng tuổi” Từng sắc thái hổ lên trước mắt người đọc qua lớp ngôn từ sống động, đầy sức biểu cảm Con hổ với tư tự do, kiêu hãnh, bước sóng cuộn, mây vờn, lặng lẽ bao la vũ trụ Khơng có lồi dám sánh bước Nó nhìn khắp khơng gian với đơi mắt thần sắc Kể bóng tối khơng che giấu Đó tư hoàn toàn tự chủ, thống trị ánh sáng lẫn đêm Nó nhận thấy mn lồi run sợ, đáng thương vào cõi chết Sức mạnh oai quyền đủ sức lấn át đối nghịch sẵn sàng tiêu diệt tất Đó uy quyền tuyệt đỉnh vị chúa tể rừng xanh khơng địch Khơng gian thần bí với lồi khơng tên khơng tuổi mà người chưa biết đến hay đặt chân đến Nó tự hào điều Những biết ngự trị vượt xa người biết chiếm lĩnh Đó bí mật mà không muốn chia sẻ Chưa hết, hồi ức hổ tiếp tục mơ tháng ngày lẫm liệt, gắn chặt với kỉ niệm không quên: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Chín câu thơ bốn tranh tuyệt đẹp cảnh tượng đại ngàn niềm vui sướng ngự trị hổ Nó say sưa thưởng thức tự hào dù qua hồi tưởng Những cảm xúc cuộn trào dội, khơng ngừng làm cho say mê Đó đêm vàng ánh trăng bên bờ suối êm đềm Sau săn đắm ánh trăng huyền ảo Đó ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, vũ trụ vào quần vũ khủng khiếp Đó bình minh rực rỡ ánh sáng rộn rã tiếng chim ca ru mềm giấc ngủ Đó chiều lênh láng máu sau rừng biểu sức mạnh chinh phục giết chóc chúa sơn lâm Tất diễn âm thầm, lặng lẽ đến đáng sợ Con hổ chiếm giữ sức mạnh phi thường ngang tầm trời đất Ta có cảm tưởng hổ tạo quy luật giới riêng mà định đoạt tất Khơng có đối thoại, khơng có đối lực, tất tn phục cách triệt để Thế nhưng, câu thơ cuối trả người đọc với thực Tất giấc mơ, giấc mơ hùng tráng, lẫm liệt để hồi cố nhằm lấy lại nghị lực mà sống tiếp Thực khép lại giấc mơ huy hồng: – Than ơi! Thời oanh liệt cịn đâu? Nếu ngạo nghễ lại chán chường nhiêu Hai từ “than ôi!” tiếng kêu thống thiết , bất lực trước thực tiếc nuối chốn cũ rừng xưa mãi khơng cịn Bây giờ, quay đối điện khinh miệt thực tại: “Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu, Ghét cảnh khơng đời thay đổi, Cũng học địi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u” Trước mắt hổ, khung cảnh vườn bách thú thật tầm thường giả dối Tất bị ngụy tạo cách vụng về, không che giấu thấp Hổ khinh mạn điều so sánh với chốn rừng thiêng bí hiểm, âm u Cảnh vật giả tạo, phù phiếm khiến thất vọng Tất tầm thường, không chút tương xúng với Càng nhìn ngắm, ngao ngán Bởi thế, khơng ngi nhung nhớ cảnh vật trước mắt làm cho thêm chán ghét Ít ra, giam cầm phải có đáng khâm phục tự hào Nhưng đây, đối lập lớn, tàn nhẫn Điều khiến cho mâu thuẫn khơng ngừng trỗi dậy tiếng kêu than thảm thiết: Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ! Là nơi giống hùm thiêng ta ngự trị Để hồn ta phảng phất gần ngươi, - Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! Câu thơ “Nơi ta không thấy bao giờ!” xác nhận bất lực hồn tồn hổ Giờ đây, xác nhận phải sống với thực thấp tự nhắc nhở thơi mong nhớ hay hi vọng Chiếc khung lòng mỏng manh giam giữ chặt Kể sức mạnh khơng thể phá Nó khẩn xin điều giấc mơ mơ mộng tiếp tục đến để hồn hổ an ủi, vỗ mà tiếp tục sống hết tháng ngày lại Qua tâm hổ, Thế Lữ kín đáo thể khát vọng tự tinh thần yêu nước hệ niên yêu nước lúc Tuy khơng tìm lối thốt, cuối rơi vào bế tắc thơ thể sức sống dân tộc thời kì nơ lệ, ln khát vọng vươn lên dù hoàn cảnh Niềm mơ mộng có sức mạnh cổ vũ tinh thần người tiếp tục sống đợi chờ hội vượt thoát để làm nên cách mạng vĩ đại sau Khát vọng tự lòng yêu nước thơ Nhớ rừng - mẫu Thế Lữ gương mặt xuất sớm bật phong trào Thơ Là người mang nặng tâm thời đất nước Thế Lữ khơng tránh khỏi tâm trạng u uất Bất hồ sâu sắc với thực xã hội tù túng, giả dối, ngột ngạt đương thời Thế Lữ khao khát khẳng định phát triển sống tự Tâm ấy, niềm khát khao ơng kí thác vào lời hổ vườn bách thú qua thơ Nhớ rừng Trong thơ, Thế Lữ xây dựng nhân vật trữ tình lãng mạn: hổ Toàn cảm hứng lãng mạn Thế Lữ dồn vào việc miêu tả tâm trạng hổ Ban đầu tâm trạng căm uất, ngao ngán: Gặm khối căm hờn cũi sắt Ta nằm dài trơng ngày tháng dần qua Đó nỗi uất hận kẻ chiến bại sa cơ, bị rơi cảnh sống giam cầm tù túng, phải chịu nỗi nhục nhằn bị tù hãm Càng nghĩ chứa sơn lâm ngao ngán, đành bng xi bất lực nằm dài trông ngày tháng dần qua Trong tâm trạng uất hận chán ngán đó, cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường giả dối làm sao! Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, trồng Dải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng, Len nách mơ gị thấp kém; Dăm vừng hiền lành khơng bí hiểm, Cũng học địi bắt chước vẻ hoang vu Của chốn ngàn năm cao cả, âm u Cảnh sống ấy, hổ, mà đáng chán, đáng khinh đáng ghét đến vậy! Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối tù túng mắt hổ, phải thực xã hội đương thời cảm nhận tâm hồn lãng mạn Và thái độ hổ, phải thái độ họ xã hội đương thời Tư cảnh giam cầm tù hãm, hổ nhớ tiếc da diết đến đau đớn thời oanh liệt qua Ta sống tình thương nỗi nhớ Thuở tung hồnh hống hách Một cảnh tượng huy hoàng sống lại tâm trí hổ Nó sống tự giang sơn chốn đại ngàn với lớn lao, phi thường, mãnh liệt dội, hoang vu bí mật: gió gào ngàn, nguồn hét núi, “bóng âm thầm gai cỏ sắc” Trên thiên nhiên hùng vĩ đó, hình ảnh hổ oai phong, lẫm liệt: Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hồng Lượn thân sóng cuộn nhịp nhàng, Vờn bóng âm thầm, gai, cỏ sắc, Trong hang tối, mắt thần quắc, Là khiến cho vật im ...Bài giảng Ngữ Văn Nhớ rừng II Nội dung văn Nhớ rừng III Tìm hiểu chung tác phẩm Nhớ rừng Bố cục tác phẩm Nhớ rừng - Phần (Đoạn + 4): Cảnh hổ bị nhốt vườn... đạt - Tác phẩm Nhớ rừng sử dụng phương thức biểu đạt: Biểu cảm Thể thơ - Tác phẩm Nhớ rừng thuộc thể thơ: Tám chữ Giá trị nội dung tác phẩm Nhớ rừng Bài thơ mượn lời hổ nhớ rừng để thể u uất lớp. .. tác phẩm Nhớ rừng Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú tâm trạng chung người dân Việt nam bị đàn áp bị cướp sống tự Họ khao khát có sống tự họ có quyền có Tóm tắt tác phẩm Nhớ rừng Tóm tắt tác phẩm

Ngày đăng: 24/11/2022, 09:37

w