TCNCYH 33 (1) - 2005
37
PHƯƠNG TRìNHTUYếNTíNH MộT SốCHỉTIÊUCHứCNĂNG
THÔNG KHíPHổINGƯờIBìNHTHƯờNGKHUVựCPHíABắC
VIệT NAMởNHóMTUổI25Và26
Nguyễn văn Tờng, TrịnhBỉnh Dy
Trờng Đại học Y Hà Nội
Nghiên cứu đợc tiến hành trên 2483 đối tợng bao gồm 1453 namvà 1030 nữ tuổi
từ 8 đến 86 tại mộtsốtỉnhphía Bắc, đợc đo với các máy đo chứcnăngthôngkhíphổi
(CNTK) thế hệ mới của Nhật và đợc chuẩn trớc khi đo.
Phơng trình hồi quy tuyếntính cuả 14 chỉtiêu CNTK phổi đã đợc xây dựng cho
mỗi giới ở hai nhómtuổi25và26. Giá trị lý thuyết theo các phơng trìnhtuyếntính
của chúng tôi so với của Quanjer thấp hơn nhng so với các tác giả ViệtNam khác thì
sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
I. ĐặT VấN Đề
Rất nhiều chỉtiêu sinh học có sự khác
nhau rất rõ rệt giữa ngời ViệtNamso với
ngời Âu Mỹ. Do đó đòi hỏi chúng ta phải
có những số liệu ngời ViệtNambình
thờng để làm số đối chiếu, làm t liệu
tham khảo phục vụ cho giảng dạy, nghiên
cứu, chẩn đoán, điều trị và ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực khác. Năm 1975 Bộ Y tế đã
xuất bản cuốn: "Hằng số sinh học ngời
Việt Nam" do GS. Nguyễn Tấn Gi Trọng
làm chủ biên [6]. Cuốn hằng số sinh học
thực sự đã đợc ứng dụng làm tài liệu
tham khảo và đối chiếu không những chỉ
trong lĩnh vực y học mà còn trong nhiều
lĩnh vực khác nh trong công nghiệp, nông
nghiệp, giáo dục, quân sự v.v.
Từ sau năm 1975 rất nhiều công trình
nghiên cứu về các chỉtiêu sinh học ngời
Việt Nam đã đợc công bố, mộtsố tác
giả thấy có mộtsốchỉtiêu sinh học
nghiên cứu ở thập kỷ 90 của thế kỷ 20
cao hơn so với năm 1975. Nhiều chỉtiêu
đợc nghiên cứu gần đây mà giai đoạn
trớc 1975 chúng ta cha có trang thiết bị
để nghiên cứu. [2] [4] [5]
Các chỉtiêuchứcnăng hô hấp cũng là
một trong số các chỉtiêu có những đặc
điểm cần đợc nghiên cứu để bổ xung
cho cuốn Hằng số 1975.
Để có thể ứng dụng nhanh trên lâm
sàng, giúp cho các phòng thăm dò chức
năng phổi (TDCNP) có thể dễ dàng đối
chiếu giữa số lý thuyết vàsố đo đợc,
nhiều tác giả đã lập các Nomograme.
Năm 1983 Quanjer, Ph. đã chủ biên và
xuất bản toàn văn bộ "Tiêu chuẩn xét
nghiệm chứcnăng phổi" với sự đề xuất và
ủng hộ của cộng đồng than thép châu Âu
và tổ chức Y tế thế giới. Thay cho việc
đa ra các bảng số, các tác giả đã đa ra
20 cặp phơng trình hồi quy tuyếntínhsố
lý thuyết của 20 chỉtiêu CNTKP bình
thờng [9].
Bộ tiêu chuẩn mà Quanjer đa ra
mang tính toàn cầu và đợc chấp nhận
nhanh chóng bởi nhiều tác giả và nhiều
hội nghiên cứu về phổi trên thế giới nh
Bates (1989) [8], hiệp hội lồng ngực Mỹ
(1991), Hội hô hấp châu Âu (1993) và Hội
TCNCYH 33 (1) - 2005
38
phổi nói tiếng Pháp (1994) v.v.
Chúng ta đều biết rằng các chỉtiêu
chức năngthôngkhíphổi (CNTKP) phụ
thuộc vào tuổi, giới và chiều cao. [1] [3]
[7] ở lứa tuổi # 16, các chỉtiêu CNTKP
tăng lên theo tuổi, nhng từ 17-25 tuổi,
chúng thay đổi chậm và sự tăng lên
không đáng kể, nhng từ 26tuổi trở đi
các chỉtiêu CNTKP giảm theo tuổi. Sự
biến đổi CNTKP theo tuổi còn là vấn đề
đang đợc nhiều tác giả quan tâm nghiên
cứu và đang còn nhiều ý kiến khác nhau,
đặc biệt là ở các nhómtuổi25.ởnhóm
tuổi #26 hầu hết các tác giả đều thấy các
chỉ tiêu CNTKP giảm theo tuổi.
Quanjer, Ph. H. vàmộtsố tác giả khác
cho rằng ởnhóm 18-25 tuổi, chứcnăng
phổi thay đổi rất ít [9].
Các tác giả cũng đã công bố các công
trình nghiên cứu chứcnăngthôngkhíphổi
theo chủng tộc, ngời da trắng vùng Cap-
ca có dung tích sống cao hơn so với
ngời Pakistan và ngời da đen. Nhiều
công trình nghiên cứu của ViệtNam cũng
đã chứng minh rằng nhiều chỉtiêu
CNTKP của ViệtNam thấp hơn của ngời
Âu Mỹ có ý nghĩa thống kê [8].
Các tác giả cũng đã xây dựng các
phơng trình hồi quy tínhsố đối chiếu cho
nhóm đối tợng có hút thuốc vànhóm đối
tợng không hút thuốc, nhng cũng có
nhiều tác giả đã xây dựng phơng trình
chung cho cả các đối tợng hút và không
hút thuốc.
Ngay từ những năm đầu thập kỷ 70
của thế kỷ 20, mộtsố tác giả đã xây dựng
phơng trìnhtuyếntính dung tích sống
ngời bìnhthờng [1].
VC = (22,87 - 0,099 T)H.
(Nguyễn Đình Hờng)
VC = 41.9H - 15T - 3053.
(Nguyễn Đình Hờng)
VC = 29H - 23T - 482.
(Nguyễn Đình Hờng)
VC = aT - 0,5TH + 65H + c.
(Trịnh Bỉnh Dy)
Trong các công thức nêu trên, các tác
giả đã sử dụng các ký hiệu: T là tuổi; H là
chiều cao; a là hệ số; c là một hằng số.
Từ sau hằng số sinh học 1975 đến
nay, cùng với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật, các chỉtiêu CNTKP ngày càng
đợc nghiên cứu đầy đủ hơn đặc biệt
trong những thập kỷ gần đây, nhiều chỉ
tiêu về lu lợng đã đợc các tác giả Việt
Nam nghiên cứu và công bố.
Các phơng trình hồi quy tínhsố lý
thuyết của VC, FVC, FEV
1
, FEV
1
/VC,
PEF, FEF
25-75
, MEF
x%FVC
v.v đã dợc công
bố. [2] [4] [5] [7] [9].
Nghiên cứu của chúng tôi nhằm mục
tiêu: Xác định phơng trìnhtuyếntính của
một sốchỉtiêuchứcnăngthôngkhí ngời
Việt Nambìnhthờngở mhóm tuổi25
và 26. Nghiên cứu này đợc tiến hành
trên cơ sở của dự án điều tra cơ bản do
Giáo s Lê Nam Trà là chủ nhiệm.
II. ĐốI TƯợNG VàPHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là ngời Việt
Nam bìnhthờngở các nhómtuổi từ 8
đến 86 tuồi, đợc phân giới namvà nữ.
TCNCYH 33 (1) - 2005
Ngời bìnhthờng đợc xác định bằng
khám lâm sàng và xét nghiệm thông qua
các đợt điều tra sức khoẻ tại cộng đồng.
Những đối tợng đợc đa vào nghiên
cứu là ngời:
- Không có bệnh phổi phế quản cấp và
mạn tính
- Không có bệnh tim mạch.
- Không có bệnh tai mũi họng
- Không bị gù, vẹo cột sống, dị dạng
lồng ngực và không có các bệnh lồng
ngực, hoặc viêm cột sống dính khớp
- Không có bệnh đối với cơ hô hấp (viêm
cơ hoặc viêm thần kinh liên sờn)
- Không sốt và không mắc các bệnh
cấp và mạn tính khác đang điều trị
Chúng tôi không tách riêng nhóm hút
thuốc vànhóm không hút thuốc. Các đối
tợng đợc phân theo giới và các nhóm
tuổi sau đây:
* Theo các nhómtuổi để tínhsố trung bình:
Nhóm 1 (N
1
): 8 - 10 tuổi
Nhóm 2 (N
2
):11 - 15 tuổi
Nhóm 3 (N
3
):16 - 20 tuổi
Nhóm 4 (N
4
): 21 - 25tuổi
Nhóm 5 (N
5
): 26 - 29 tuổi
Nhóm 6 (N
6
): 30 - 39 tuổi
Nhóm 7 (N
7
): 40 - 49 tuổi
Nhóm 8 (N
8
): 50 - 59 tuổi
Nhóm 9 (N
9
): 60 - 69 tuổi
Nhóm 10 (N
10
): 70 - 79 tuổi
39
Nhóm 11 (N
11
): 80 tuổi
* Nhómtuổi để tính phơng trình hồi quy:
Nhóm 1: 16 tuổi
Nhóm 2: 16-25 tuổi
Nhóm 3: 26-35 tuổi
Nhóm 4: 20 tuổi
Nhóm 5: 21 tuổi
Nhóm 6: 25tuổi
Nhóm 7: 26tuổi
Nhóm 8: 35 tuổi
Các đối tợng đợc đa vào xử lý, tính
các giá trị trung bìnhvà lập phơng trình hồi
quy là các đối tợng đạt tiêu chuẩn chọn
mẫu và đã đợc xử lý thô để loại bỏ những
số liệu mà SVC và FVC vợt quá 2ó.
Mẫu nghiên cứu đợc chọn trên các
địa bàn Hà Nội, Hà Tây, Nam Hà và sinh
viên của bốn trờng Đại học trên địa bàn
Hà Nội.
Tống số đối tợng nghiên cứu của đề
tài là 2483 gồm 1030 nữ và 1453 nam.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
Chúng tôi sử dụng máy đo CNTKP là
loại máy hô hấp kế theo nguyên lý của
máy phế lu tích phân tức là ghi trị số lu
lợng dòng thôngkhíthông qua áp suất
mà dòng khí tạo nên khi qua các ống nhỏ
song song, nhờ có các thiết bị điện tử tự
động, các biến đổi của áp suất dòng khí
đợc tự động làm phép tính tích phân lên
thành các thể tích và lu lợng, các số đo
lại đợc đối chiếu với số lý thuyết để tính
ra % so với số lý thuyết.
Cấu trúc của máy có thể đợc khái
quát thành ba bộ phận theo sơ đồ sau:
1
2
3
TCNCYH 33 (1) - 2005
40
1. Bộ phận nhận cảm áp suất
2. Bộ phận xử lý có sự hỗ trợ của máy vi tính
3. Bộ phận ghi
Mỗi đối tợng đợc đo 3 lần và lấy số
lợng ở lần có số đo cao nhất. Các cán
bộ và kỹ thuật viên đo CNTKP đều có
nhiều năm làm việc tại các phòng thăm
dò CNHH của bệnh viện Bạch Mai, Viện
Lao và các bệnh phổivà bộ môn Sinh lý
học Đại học Y Hà Nội. Các cán bộ và
KTV đều đã đợc tập huấn để thống nhất
phơng pháp, sau đó đều đã tiến hành
nghiên cứu chuẩn phơng pháp để tìm sự
sai khác do máy, do ngời đo và do thứ tự
đo, số lần đo của một đối tợng. Chúng
tôi đã tiến hành tổ chức hội thảo về
phơng pháp đo CNTKP tại Viện Lao và
các bệnh phổi để trao đổi về những vấn
đề cần lu ý khi đo CNTKP và những sai
số kỹ thuật.
Kỹ thuật đo CNTKP bằng các loại máy
hô hấp kế điện tử tự động theo nguyên lý
phế lu tích phân có 2 kỹ thuật đo cần hết
sức lu ý khi điều khiển đối tợng đo đó là:
- Kỹ thuật đo SVC
- Kỹ thuật đo FVC
Nghiên cứu của chúng tôi sử dụng kỹ
thuật đo thở ra hết sức. Để đo SVC đối
tợng đợc điều khiển hít vào hết sức, khi
đã đến mức độ tối đa thì thở ra thật hết
sức. Đối với đo FVC đối tợng cũng hít
vào thật hết sức vàkhi đã đến mức tối đa
thì thở ra thật nhanh, thật mạnh và thật
hết sức cho đến khi thở ra hết mức rồi
mới hít vào bình thờng.
T thế đo của đối tợng là t thế ngồi.
Sai số chấp nhận đối với SVC và FVC là
không vợt qua 50 ml (# 50 ml), đối với
FVC thời gian đo FVC từ khi đối tợng bắt
đầu hít vào hết sức cho đến khi thở ra hết
sức phải # 4 giây.
Các chỉtiêu CNTKP đợc nghiên cứu
gồm: SVC, ERV, IRV, IC, TV, FVC,
FEV
0,5
, FEV
1
, FEV
1%
, PEF, FEF
75%FVC
,
FEF
50%FVC
, FEF
25%FVC
, MVV.
Phơng trình hồi quy tuyếntính có dạng:
y = aH +bA +c
Trong đó:
H: chiều cao tính bằng mét (m).
A: Tuổitính bằng năm.
a, b: hệ số của H và của A.
c: hằng số.
Tất cả các chỉtiêu nghiên cứu đều
đợc xây dựng phơng trình hồi quy
tuyến tính theo nhiều nhóm tuổi, theo giới
để có thể phân tích chi tiết hơn trong
phần bàn luận.
2.3. Phơng pháp xử lý thống kê:
Kết quả đợc xử lý trên máy vi tính
theo chơng trình phần mềm Epi Info 6.0.
Trớc khi xử lý, số liệu đợc xử lý thô
bằng cách loại bỏ các số liệu vợt quá 2
và những kết quả đo không đạt tiêu chuẩn.
So sánh trung bình giữa hai mẫu của
các chỉtiêu CNTKP đợc thực hiện theo
test Anova phân tích phơng sai.
Trớc khi sử dụng các test so sánh
chúng tôi tiến hành khảo sát phân bố của
từng chỉtiêu bằng cách vẽ đồ thị phân bố
của tần suất và thấy có dạng đồ thị phân
bố chuẩn.
TCNCYH 33 (1) - 2005
41
III. KếT QUả NGHIÊN CứU
Kết quả nghiên cứu các chỉtiêu
CNTKP đợc trình bày trong phần số liệu
gốc gồm toàn bộ các số liệu gốc, số trung
bình và độ lệch, số lợng đối tợng, giá trị
tối thiểu, tối đa, số trung vị, giá trị 25% và
75%, mode đợc trình bày theo từng tuổi
và theo nhóm tuổi.
Trong phần báo cáo này, chúng tôi chỉ
trình bày những kết quả đặc trng nhất.
3.1. Giá trị trung bình của các chỉ
tiêu CNTKP
Khi xem xét giá trị trung bìnhvàtuổi theo
nhóm tuổi của từng chứcnăngthôngkhí
phổi, giá trị trung bình đạt cực đại của mỗi
chỉ tiêuở các tuổivànhómtuổi khác nhau.
ở nam giới giá trị trung bình đạt cực đại ởnhóm tuổi:
Nhóm 5: 26-29 tuổi:
Giá trị cực đại SVC = 3,93 0,43 (lít)
n = 42
Nhóm 4: 21-25 tuổi:
Giá trị cực đại FVC = 3,74 0,54 (lít)
n = 241
Nhóm 5: 26-29 tuổi:
Giá trị cực đại FEV
1
= 3,43 0,49 (lít)
n = 42
Nhóm 4: 21-25 tuổi:
Giá trị cực đại PEF = 7,12 1,75 (l/s)
n = 241
Nhóm 6: 30-39 tuổi:
Giá trị cực đại FEF
25
= 6,56 2,11 (l/s)
n = 125
Nhóm 5: 26-29 tuổi:
Giá trị cực đại FEF
75
= 2,97 1,05 (l/s)
n = 42
ở nữ giới giá trị trung bình đạt cực đại ở các nhóm tuổi:
Nhóm 3: 16-20 tuổi:
Giá trị cực đại SVC = 2,86 0,43 (lít)
n = 304
Nhóm 3: 16-20 tuổi:
Giá trị cực đại FVC = 2,76 0,48 (lít)
n = 304
Nhóm 3: 16-20 tuổi:
Giá trị cực đại FEV
1
= 2,55 0,39 (lít)
n = 304
Nhóm 3: 16-20 tuổi:
Giá trị cực đại PEF = 4,81 1,19 (l/s)
n = 304
Nhóm 4: 21-25 tuổi:
Giá trị cực đại FEF
25
= 4,48 1,38 (l/s)
n = 153
Nhóm 5: 26-29 tuổi:
Giá trị cực đại FEF
75
= 2,37 0,81 (l/s)
n = 42
3.2. Phơng trình hồi quy tuyếntính
số lý thuyết của ngời bìnhthờng
Việt Nam
Chúng tôi đã tiến hành lập phơng
trình hồi quy tuyếntính có dạng
y = aH + bA + c, trong đó H là chiều
cao tính bằng mét (m), A là tuổitính bằng
năm, a và b là hệ số của H và của A, còn
c là hằng số.
Chúng tôi trình bày trong báo cáo này
phơng trìnhtuyếntính đặc trng ởnhóm
tuổi 25và26. Các phơng trình này
đợc trình bày trong bảng 1 và 2 dới
đây.
Bảng 1. Phơng trình hồi quy tuyếntínhởnhómtuổi25
Giới
Chỉ tiêu
Nam
n = 931; p < 0,05
Nữ
n = 528; p < 0,05
SVC 4,64H + 0,065A - 5,17 4,20H + 0,036A - 4,37
IC
2,71H + 0,016A - 2,71 2,32H + 0,020A - 2,37
TV 0,63H - 0,012A - 0,16 0,61H + 0,004A - 0,52
ERV 1,97H + 0,045A - 2,49 2,21H + 0,018A - 2,60
TCNCYH 33 (1) - 2005
51
IRV 1,79H + 0,037A - 2,24 1,02H + 0,018A - 0,85
FVC 4,18H + 0,066A - 4,59 3,98H + 0,032A - 4,06
PEF 6,75H + 0,115A - 6,41 4,53H + 0,056A - 3,33
FEV
1
3,99H + 0,058A - 4,37 3,60H + 0,022A - 3,48
FEV
1%
12,04H + 0,342A + 64,26 2,71H + 0,216A + 80,90
VFEV
.5
2,86H + 0,038A - 2,88 2,30H + 0,019A - 1,99
FEF
25%FVC
5,97H + 0,085A - 5,19 3,38H + 0,063A - 2,07
FEF
50%FVC
5,06H + 0,038A - 4,33 2,71H + 0,060A - 1,63
FEF
75%FVC
3,15H + 0,0002A - 2,45 1,59H + 0,022A - 0,61
MVV 113,51H - 0,426A - 61,45 116,52H + 1,093A - 116,23
Bảng 2: Phơng trình hồi quy tuyếntínhởnhómtuổi26
Giới
Chỉ tiêu
Nam
N = 522; p < 0,05
Nữ
N = 502; p < 0,05
SVC 4,39H - 0,022A - 2,60 2,89H - 0,017A - 1,18
IC 2,22H - 0,006A - 1,31 2,23H - 0,008A - 1,45
TV 1,00H + 0,003A - 1,06 1,32H + 0,001A - 1,46
ERV 1,22H - 0,015A + 0,11 1,05H - 0,005A - 0,39
IRV 1,56H - 0,007A - 0,78 1,34H - 0,008A - 0,74
FVC 5,00H - 0,021A - 3,84 2,03H - 0,023A + 0,27
PEF 4,87H - 0,044A + 0,76 2,11H - 0,019A + 1,74
FEV
1
4,12H - 0,026A - 2,59 1,91H - 0,024A + 0,20
FEV
1%
22,66H - 0,092A + 56,09 7,03H - 0,123A + 82,90
VFEV
.5
2,82H - 0,019A - 1,42 0,92H - 0,012A + 0,77
FEF
25%FVC
3,72H - 0,050A + 2,27 2,30H - 0,020A + 1,22
FEF
50%FVC
2,61H - 0,049A + 2,33 2,20H - 0,030A + 1,18
FEF
75%FVC
1,22H - 0,036A + 1,81 0,50H - 0,031A + 2,41
MVV 145,44H - 0,824A - 99,87 91,94H - 0,134A - 60,44
IV. BàN LUậN
- ở tất cả các phơng trìnhtuyếntính
đều có hệ số a của H là dơng. Nh vậy
có thể nói các chỉtiêu CNTKP đều tăng
lên khi chiều cao tăng lên.
- Đối với hệ số của A (tuổi), chúng tôi
thấy ở các nhómtuổi trẻ ( 25 tuổi), hệ số
b dơng, điều này cho thấy khituổi tăng
lên thì các giá trị của các chỉtiêu CNTKP
cũng tăng lên. Sự diễn biến này tuỳ thuộc
vào các chỉtiêu khác nhau. Đến một độ
tuổi nhất định nào đó hệ số của A bắt đầu
âm nghĩa là bắt đầu giảm theo tuổi. Từ
#26 tuổi hệ số của A đều âm, ngoại trừ
chỉ tiêu TV. Điều này nói lên rằng từ 26
tuổi trở lên CNTKP giảm theo tuổi.
- Theo Quanjer ở lứa tuổi từ 18-25 các
chỉ tiêu CNTKP thay đổi đáng kể vì vậy
trong bộ 18 phơng trình, ông đã dựng
phơng trình hồi quy tuyếntínhở độ tuổi
từ 25tuổi trở lên. Các tác giả ViệtNam
xây dựng ở các độ tuổi khác nhau nh từ
11-20 tuổivà từ 20-80 tuổi (Nguyễn Đình
TCNCYH 33 (1) - 2005
51
Hờng, Lê Bá Thúc), v.v. [4][5][7].
- Qua kết quả của chúng tôi cho thấy
đa số các chỉtiêu CNTKP tăng lên theo
tuổi cho đến 25 tuổi, sau đó từ 26tuổi trở
lên chúng giảm khituổi đời tăng lên.
Chúng tôi cho rằng nên chọn điểm uốn ở
mức 25 tuổi.
- Từ các phơng trình hồi quy tính các
giá trị cụ thể theo chiều cao, theo tuổi sau
đó đem so sánh kết quả từ phơng trình
của chúng tôi với phơng trình của các
tác giả trong và ngoài nớc khác chúng
tôi thấy các phơng trình của các tác giả
Việt Nam sự khác nhau là không đáng kể
nhng khiso sánh với Quanjer thì các tác
giả ViệtNam đều cho giá trị thấp hơn của
Quanjer một cách có ý nghĩa thống kê với
mức P < 0,01 và P< 0,001. Có thể do
chiều cao của chúng ta tơng ứng với các
lứa tuổi của ngời ViệtNam đều thấp hơn
so với ngời Âu-Mỹ.
V. KếT LUậN
Kết quả nghiên cứu xây dựng các
phơng trình hồi quy tuyếntính của các
chỉ tiêu CNTKP trên 2483 đối tợng bao
gồm 1453 namvà 1030 nữ, lứa tuổi từ 8
đến 86 với các máy đo CNTKP đã đợc
chuẩn, chúng tôi đã đa ra:
- Phơng trình hồi quy tuyếntính của
14 chỉtiêu CNTKP ở mỗi giới theo nhóm
tuổi đã đợc xây dựng và trên cơ sở phân
tích. Chúng tôi chọn phơng trình hồi quy
tuyến tính của các chỉtiêu CNTKP đặc
trng cho hai nhómtuổi là 25và26.
- Giá trị lý thuyết tính theo phơng trình
hồi quy của chúng tôi so với mộtsố tác
giả ViệtNam là phù hợp, sự khác nhau
không có ý nghĩa thống kê, nhng nếu so
với tác giả Quanjer thì các tác giả Việt
Nam và của chúng tôi đều thấp hơn rất
có ý nghĩa thống kê.
TàI LIệU THAM KHảO
1. TrịnhBỉnh Dy, Nguyễn Đình
Hờng. Số lý thuyết dung tích sống ngời
Việt Namởtuổi lao động. Y học ViệtNam
số 2: 18-25, 1988.
2. TrịnhBỉnh Dy, Nguyễn Đình
Hờng, Nguyễn Văn Tờng
. Nghiên cứu
chức năngthôngkhíphổi từ sau hội nghị
hằng số 1972. Kết quả bớc đầu nghiên
cứu mộtsốchỉtiêu sinh học ngời Việt
Nam. NXB Y học 1996, trang 134-137.
3. Nguyễn Đình Hờng, Ngô Bình.
Công thức tính dung tích sống lý thuyết
ngời Việt Nam. Y học Việt Nam, 1971 số
4,trang 7-12.
4. Nguyễn Đình Hờng, TrịnhBỉnh
Dy, Nguyễn Văn Tờng và cộng sự.
Giá trị bìnhthờng của 9 chỉtiêuthông
khí phổi ngời vùng Hà Nội từ 11 đến 80
tuổi. Nội san Lao và bệnh phổi tập 18,
1995 trang 1-12.
5. Lê Bá Thúc và cộng sự. Giá trị
bình thờng của các thôngsố MEF của
ngời ViệtNam vùng Hà Nội. Nội san Lao
và bệnh phổi 1994, tập 16 trang 53-59
6. Nguyễn Tấn Gi Trọng. Hằng số
sinh học ngời Việt Nam. NXB Y Học
1975 trang 86-93.
7. Nguyễn Văn Tờng, TrịnhBỉnh
Dy, Nguyễn Đình Hờng và cộng sự.
Khác biệt kết quả đo thôngkhíphổi do
máy và điều kiện đo thông khí. Kỷ yếu
TCNCYH 33 (1) - 2005
52
c«ng tr×nh NCKH §¹i häc Y khoa Hµ Néi
1995 tËp 4 trang 149-151.
8. Bates. D. V. Chapter 5: Normal
Pulmonary Function Respiratory Function
in diseases. Third Edition 1989 by W. B.
Saunders Company P. 106-151.
9. Quanjer, Ph. H. Standarized lung
Function Testing Bulletion EuropÐe de
physiophathologie Respiratoire. Clinical
Respiratory physiology, supplement 5,
Volume 19, 1993, P1-32, P65-86.
Summary
Linear aquation of some parameters of lung ventilation
function of normal northern people of Vietnam at the age of ≤25
and ≥26
The study was carried out on 2469 subjects including 1432 males and 1064 females
from 8 to 86 years old at various northern provinces of Vietnam. These subjects were
measured by modern lung ventilation function machine of Japan and were standardized
before measuring. The linear aquatation of 14 parameters lung ventilation function was
built for each gender at the two groups of ages ≤25 and ≥26.
The value of our equation is lower than Quanjer's. However, it is not statically
different from that of other Vietnamese scientists.
. 2005
37
PHƯƠNG TRìNH TUYếN TíNH MộT Số CHỉ TIÊU CHứC NĂNG
THÔNG KHí PHổI NGƯờI BìNH THƯờNG KHU VựC PHíA BắC
VIệT NAM ở NHóM TUổI 25 Và 26
Nguyễn.
Nhóm 2: 16 -25 tuổi
Nhóm 3: 26- 35 tuổi
Nhóm 4: 20 tuổi
Nhóm 5: 21 tuổi
Nhóm 6: 25 tuổi
Nhóm 7: 26 tuổi
Nhóm 8: 35 tuổi
Các đối tợng đợc đa vào