Kĩ năng đọc hiểu
Chuyên đề kĩ đọc hiểu A Yêu cầu chung làm Đọc – hiểu văn + Nhận diện, phân loại câu hỏi theo phạm vi kiến thức + Nắm vững kiến thức liên quan + Nắm phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi + Làm tập vận dụng B Một số lưu ý làm Đọc – hiểu văn - Về cách trình bày: Trình bày khoa học, khơng nên tẩy xóa, dùng ký hiệu thống thi - Về nhận diện câu hỏi: Đọc kỹ yêu cầu đề để xác định yêu cầu câu hỏi, từ xác định trọng tâm nội dung cần làm rõ - Về cách trả lời câu hỏi: Ngắn gọn, xác, đầy đủ, tránh lan man - Về thời gian làm bài: Học sinh cân đối thời gian làm khoảng thời gian tối đa 20 – 25 phút Phương pháp làm câu Đọc – hiểu văn theo mức độ nhận thức 1.1.Câu hỏi nhận biết Câu hỏi thường yêu cầu xác định đề tài, thể loại, phương thức biểu đat, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, thể thơ, xác định nội dung chính, xác định chi tiết chính… văn bản, nhận biết thông tin thể hiện, phản ánh trực tiếp văn bản, diễn đạt mô tả lại nội dung văn ngơn ngữ ⇨ Mục đích câu tái kiến thức, Vì thế, trình bày cần lưu ý trả lời ngắn gọn, trực tiếp, hỏi đáp Học sinh đọc kĩ yêu cầu, xác định từ khóa đề Nếu đề yêu cầu xác định phương thức biểu đạt trả lời 01 phương thức biểu đạt; đề yêu cầu xác định phương thức biểu đạt trả lời từ 02 phương thức biểu đạt trở lên 1.2.Câu hỏi thông hiểu Câu hỏi thường yêu cầu nêu chủ đề nội dung văn bản: xếp, phân loại thông tin văn , mối liên hệ thông tin để lý giải nội dung văn bản; cắt nghĩa, lý giải nội dung, nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ, chi tiết, kiện thơng tin… có văn bản, dựa vào nội dung văn để lý giải giải tình huống, vấn đề đặt văn => Dạng câu thường có dấu hiệu câu hỏi bắt đầu bằng: Theo tác giả, văn bản, đoạn trích,… => Cách trả lời: Đối với dạng câu hỏi này, thí sinh cần dựa vào ngữ liệu đọc hiểu chép lại thông tin, khơng cần suy luận, phân tích, nêu ý kiến chủ quan thân, làm bám sát ngữ liệu, diễn giải ngắn gọn 1.3.Câu hỏi vận dụng Câu hỏi thường xuyên yêu cầu viết đoạn văn (khoảng 5-7) câu trình bày quan điểm riêng cá nhân vấn đề đặt văn theo yêu cầu đề bài; vận dụng ý nghĩa học rút từ văn để giải vấn đề thực tiễn sống, thể trải nghiệm thân ⇨ Khi làm dạng câu hỏi này, em bám sát vào ngữ liệu; quan điểm em đưa phải rõ ràng, quán Câu trả lời trình bày khái quát, ngắn gọn, logic, đủ ý Lưu ý làm dạng Đọc – hiểu văn a Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau b Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng Việc làm giúp em lí giải yêu cầu dề xác định hướng cho làm, tránh lan man, lạc đề c Luôn đặt câu hỏi tìm cách trả lời: Ai? Cái gì? Là gì? Như nào? Kiến thức nào? Để làm trọn vẹn hơn, khoa học tránh trường hợp trả lời thiếu d Trả lời tách bạch câu, ý Chọn từ ngữ, viết câu viết cẩn thận chữ e Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời Không bỏ trống câu nào, dòng Các bước làm phần đọc – hiểu Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lịng làm câu, dễ trước khó sau Đề văn theo hướng đổi có phần: đọc hiểu làm văn Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, thí sinh cần nắm vững kiến thức sau: - Nhận biết phong cách ngôn ngữ văn Dựa vào xuất xứ ghi phần trích đề để nhận dạng phong cách như: Báo chí, Văn chương nghệ thuật, Khoa học, Chính luận, Khẩu ngữ hay Hành công vụ - Xác định phương thức biểu đạt văn dựa vào từ ngữ hay cách trình bày Đoạn trích thấy có việc diễn biến (Tự sự), nhiều từ biểu lộ xúc động (Biểu cảm), nhiều từ khen chê, bộc lộ thái độ (Nghị luận), nhiều từ thuyết trình, giới thiệu đối tượng (Thuyết minh) có nhiều từ láy, từ gợi tả vật, việc (Miêu tả) - Nhận biết phép tu từ từ vựng (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, lặp từ, nói quá, nói giảm, chơi chữ…); tu từ cú pháp (lặp cấu trúc câu, giống kiểu câu trước; đảo ngữ; câu hỏi tu từ; liệt kê) - Các biện pháp tu từ có tác dụng làm rõ đối tượng nói đến, tăng thêm gợi cảm, gợi hình ảnh, âm thanh, màu sắc, làm đối tượng hấp dẫn, sâu sắc - Đối với, văn đề chưa thấy bao giờ, học sinh cần đọc nhiều lần để hiểu câu, từ, hiểu nghĩa biểu tượng qua cách trình bày văn bản, liên kết câu, cách ngắt dịng… để trả lời câu hỏi: Nội dung văn bản, tư tưởng tác giả gửi gắm văn bản.,thông điệp rút từ văn bản… Bí đạt điểm tối đa phần đọc hiểu môn Ngữ văn thi THPT QG - Đề người ta thường đưa khổ thơ đoạn yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi - Các câu hỏi thường gặp: + Xác định thể thơ/ Xác định phong ngôn ngữ đoạn trích + Nội dung khổ thơ/ đoạn trích gì? (Câu chủ đề đoạn trích gì–với đoạn văn) + Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng chủ yếu khổ thơ/ đoạn trích? Tác dụng chúng? Giải đề Với thơ - Câu hỏi 1: + Xác định thể thơ cách đếm số chữ câu thơ Thông thường người đề cho vào thể thơ bốn chữ/ năm chữ/ bảy chữ/ lục bát + Các thể thơ trung đại thất ngôn bát cú (7 chữ/ câu, câu/bài), thất ngôn tứ tuyệt (7 chữ/ câu, câu/ bài)… xác định cách đếm số chữ câu số câu (Các thể thơ thuộc giai đoạn trung đại đề thường cho phải nắm cách xác định) - Câu hỏi 2: Đưa nội dung khổ thơ, tức dụng ý cuối tác giả Ví dụ: Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu Sóng tìm tận bể… => Nội dung: Trạng thái sóng cung bậc cảm xúc tình yêu trái tim người gái yêu - Câu hỏi 3: Phân tích khổ thơ bình thường, tức từ nghệ thuật đến nội dung khổ thơ Xác định nội dung khổ thơ theo trình tự sau: Lớp nghĩa bề mặt (diễn xi câu thơ) -> liên tưởng, tưởng tượng (các hình ảnh thơ câu thơ) -> Dụng ý tác giả Với văn - Câu (Thường xác định phong cách ngôn ngữ/ Phương thức biểu đạt/Thao tác lập luận đoạn trích): * Có số loại phong cách ngôn ngữ sau: a Khẩu ngữ (Sinh hoạt): sử dụng sống hàng ngày, ngơn ngữ sinh hoạt đời thường với ba hình thức chủ u trị chuyện, nhật kí, thư từ; tồn chủ yếu dạng nói Các đặc điểm ngôn ngữ: + Mang đậm dấu ấn cá nhân + Dùng từ ngữ mang tính cụ thể, giàu hình ảnh cảm xúc + Những từ ngữ nhu cầu vật chất tinh thần thông thường (ăn, ở, lại, vui chơi, giải trí,…) chiếm tỉ lệ lớn => Một số tượng bật: lớp từ ngữ tồn phong cách tiếng tục, tiếng lóng,…; sử dụng nhiều từ láy, đặc biệt từ láy tư (đỏng đa đỏng đảnh, hậu đà hậu đậu, tầm bậy tầm bạ,….); dùng cách nói tắt (hihu, …); sử dụng kết hợp từ khơng có quy tắc (xấu điên xấu đảo, xấu gấu,…) + Thường sử dụng câu đơn, đặc biệt câu cảm thán, câu chào hỏi… + Kết cấu câu tỉnh lược tối đa dài dịng, lủng củng b Khoa học: dùng nghiên cứu, học tập với ba hình thức chuyên sâu, giáo khoa phổ cập; tồn chủ yếu dạng viết Các đặc điểm ngơn ngữ: + Sử dụng nhiều xác thuật ngữ khoa học + Sử dụng từ ngữ trừu tượng, không biểu lộ cảm xúc cá nhân + Các đại từ thứ ba thứ với ý nghĩa khái quát sử dụng nhiều người ta, chúng ta, chúng tôi… + Câu hồn chỉnh, cú pháp câu rõ ràng, có cách hiểu + Thường sử dụng câu đơn, đặc biệt câu cảm thán, câu chào hỏi… + Kết cấu câu tỉnh lược tối đa dài dòng, lủng củng + Câu ghép điều kiện – kết thường sử dụng phổ biến phong cách ngôn ngữ này, chứa nhiều lập luận khoa học khả logic hệ thống + Thường sử dụng cấu trúc khuyết chủ ngữ chủ ngữ khơng xác định (vì hướng tới nhiều đối tượng khơng bó hẹp phạm vi đối tượng) c Báo chí: sử dụng lĩnh vực báo chí với ba dạng tồn chủ yếu dạng nói (đài phát thanh), dạng hình – nói (thời sự), dạng viết (báo giấy) Các đặc điểm ngơn ngữ: + Từ ngữ có tính tồn dân, thơng dụng + Từ có màu sắc biểu cảm, cảm xúc: giật tít báo mạng, báo cải + Sử dụng nhiều từ có màu sắc trang trọng lớp từ ngữ riêng phong cách báo chí d Chính luận: Dùng lĩnh vực trị xã hội (thơng báo, tác động, chứng minh) Các đặc điểm ngôn ngữ: + Lập luận chặt chẽ, lí lẽ hùng hồn, dẫn chứng xác thực để tỏ rõ quan điểm, lập trường cá nhân + Sử dụng đa dạng loại câu: đơn, ghép, tường thuật, nghi vấn, cảm thán… + Câu văn thường dài, chia làm tầng bậc làm tư tưởng nêu chặt chẽ + Sử dụng lối nói trùng điệp, cách so sánh giàu tính liên tưởng tương phản để nhấn mạnh vào thông tin người viết cung cấp e Văn chương (Bao gồm thể loại văn học: nghị luận, trào phúng, kịch, văn xuôi (lãng mạn, thực), kí, tùy bút…) Các đặc điểm ngơn ngữ: + Các yếu tố âm thanh, vần, điệu, tiết tấu vận dụng cách đầy nghệ thuật + Sử dụng đa dạng loại từ từ phổ thông địa phương, biệt ngữ => độc đáo phong cách ngơn ngữ văn chương: Mỗi thể loại văn có phong cách khác tác giả có phong cách nghệ thuật khác + Cấu trúc câu sử dụng hầu hết loại câu, sáng tạo cấu trúc câu thường dựa vào khả người nghệ sĩ Xác định phong cách ngôn ngữ văn học dựa đặc điểm ngôn ngữ chúng Tránh tình trạng nhầm lẫn phong cách với Mẹo: Thông thường cho đoạn trích người đề cho biết nguồn trích dẫn đoạn trích đâu Học sinh dựa vào để xác định phong cách ngơn ngữ đoạn trích C Lý thuyết đọc-hiểu văn I Các phương thức biểu đạt Phương thức Khái niệm Tự - Dùng ngôn ngữ để kể lại một chuỗi kiện, có mở đầu -> kết thúc - Ngồi cịn dùng để khắc họa nhân vật (tính cách, tâm lí ) q trình nhận thức người Miêu tả Dùng ngôn ngữ để tái lại đặc điểm, tính chất, nội tâm người, vật, tượng Thuyết minh Trình bày, giới thiệu thơng tin, hiểu biết, đặc điểm, tính chất vật, tượng Dấu hiệu - Có kiện, cốt truyện - Có diễn biến câu chuyện - Có nhân vật - Có câu trần thuật/đối thoại Thể loại - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Tác phẩm văn học nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) - Các câu văn miêu tả - Từ ngữ sử dụng chủ yếu tính từ Biểu cảm Dùng ngôn ngữ bộc lộ cảm xúc, thái độ giới xung quanh - Câu thơ, văn bộc lộ cảm xúc người viết - Có từ ngữ thể cảm xúc: ơi, ôi Nghị luận Dùng để bàn bạc phải trái, sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ người nói, người viết dẫn dắt, thuyết phục người - Có vấn đề nghị luận quan điểm người viết - Từ ngữ thường mang tính khái quát cao (nêu chân lí, quy luật) - Sử dụng thao tác: - Văn tả cảnh, tả người,vật - Đoạn văn miêu tả tác phẩm tự - Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức phương pháp khoa học - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn - Tác phẩm văn học: thơ trữ tình, tùy bút - Cáo, hịch, chiếu, biểu - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lí luận - Tranh luận - Các câu văn miêu tả đặc điểm, tính chất đối tượng - Có thể số liệu chứng minh khác đồng tình với ý lập luận, giải thích, kiến chứng minh Hành cơng vụ Là phương thức giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí II Phong cách ngơn ngữ - Hợp đồng, hóa đơn - Đơn từ, chứng (Phương thức phong cách hành cơng vụ thường không xuất đọc hiểu) vấn đề trính trị, xã hội, văn hóa - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghị Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt a Khái niệm Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt phong cách được dùng giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hồn cảnh giao tiếp khơng mang tính nghi thức Giao tiếp ở thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của với người thân, bạn bè, b Dạng tồn Có dạng tồn tại: + Dạng nói + Dạng viết: nhật kí, thư từ, truyện trò mạng xã hội, tin nhắn điện thoại,… c Đặc trưng + Tính cụ thể: Cụ thể khơng gian, thời gian, hoàn cảnh giao tiếp, nhân vật giao tiếp, nội dung cách thức giao tiếp… + Tính cảm xúc: Cảm xúc của người nói thể hiện qua giọng điệu, các trợ từ, thán từ, sử dụng kiểu câu linh hoạt, + Tính cá thể: nét riêng giọng nói, cách nói => Qua đó ta có thể thấy được đặc điểm của người nói giới tính, t̉i tác, tính cách, sở thích, nghề nghiệp,… d Ví dụ Hắn hầm hầm, chĩa vào mặt mụ bảo rằng: - Cái giống nhà mày không ưa nhẹ! Ơng mua ơng có xin của nhà mày đâu! Mày tưởng ông quỵt hở? Mày thử hỏi làng xem ông có quỵt của đứa khơng? (Chí Phèo - Nam Cao) Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật a Khái niệm Là ngôn ngữ chủ yếu dùng các tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ của người Nó ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ Chức của ngôn ngữ nghệ thuật: chức thông tin chức thẩm mĩ b Dạng tồn + Dùng văn nghệ thuật: ngôn ngữ tự (trụn ngắn, tiểu thuyết, phê bình, hồi kí…); ngơn ngữ trữ tình (ca dao, vè, thơ…); ngơn ngữ sân khấu (kịch, chèo, tuồng…) + Ngồi ngơn ngữ nghệ tḥt cịn tồn văn ḷn, báo chí, lời nói ngày… c Đặc trưng + Tính hình tượng: - Hình tượng cái được gợi từ cái cụ thể của ngôn từ biểu đạt thông qua liên tưởng của người nghe, người đọc Ngôn ngữ có tính hình tượng khơng miêu tả vật hiện tượng mà gợi cho người nghe, người đọc liên tưởng khác, vật hiện tượng được miêu tả trực tiếp đó => Hệ quả: tính đa nghĩa, tính hàm súc - Xây dựng hình tượng chủ yếu các biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hóa, so sánh, hoán dụ, điệp… + Tính truyền cảm: ngôn ngữ của người nói, người viết có khả gây cảm xúc, ấn tượng mạnh với người nghe, người đọc + Tính cá thể: Là dấu ấn riêng của người, lặp lặp lại nhiều lần qua trang viết, tạo thành phong cách nghệ thuật riêng Tính cá thể hóa của ngơn ngữ cịn thể hiện lời nói của nhân vật tác phẩm d Ví dụ "Mưa đở bụi êm êm bến vắng Đị biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời (Chiều xuân - Anh Thơ) Phong cách chức ngơn ngữ ḷn a Khái niệm Là ngơn ngữ dùng các văn ḷn hoặc lời nói miệng các buổi hội nghị, hội thảo, nói chuyện thời sự, nhằm trình bày, bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị, xã hội, văn hóa, tư tưởng, theo quan điểm trị định b Dạng tồn - Tồn dưới hai dạng: Dạng nói dạng viết - Các phương tiện diễn đạt: + Về từ ngữ: sử dụng ngôn ngữ thông thường có khá nhiều từ ngữ trị; ngược lại, nhiều từ ngữ trị có nguồn gốc từ văn luận được dùng rộng khắp sinh hoạt trị nên thấm vào lớp từ thông dụng, người ta khơng cịn quan niệm đó từ ngữ lí ḷn (đa số, thiểu số, dân chủ, bình đẳng, tự do, ) + Về ngữ pháp: Câu thường có kết cấu chuẩn mực, gần với phán đoán logic hệ thống lập luận Liên kết các câu văn chặt chẽ (Vì thế, Do đó, Tuy ) + Về các biện pháp tu từ: sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng sức hấp dẫn cho lí lẽ, lập luận d Đặc trưng Là phong cách được dùng lĩnh vực trị xã hội - Tính cơng khai quan điểm trị: Văn luận phải thể hiện rõ quan điểm của người nói/ viết vấn đề thời sống, khơng che giấu, úp mở Vì vậy, từ ngữ phải được cân nhắc kĩ càng, tránh dùng từ ngữ mơ hồ; câu văn mạch lạc, tránh viết câu phức tạp, nhiều ý gây cách hiểu sai - Tính chặt chẽ diễn đạt suy luận: Văn luận có hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng rõ ràng, mạch lạc sử dụng từ ngữ liên kết chặt chẽ: thế, bởi vây, đó, , để, mà, - Tính truyền cảm, thuyết phục: Thể hiện ở lí lẽ đưa ra, giọng văn hùng hồn, tha thiết, bộc lộ nhiệt tình của người viết d Ví dụ Một dân tộc gan góc chống ách nô lệ của Pháp 80 năm nay, dân tộc gan góc đứng phe đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh) Phong cách chức ngơn ngữ khoa học a Khái niệm Là phong cách ngôn ngữ được dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biểu các văn khoa học b Dạng tồn - Tồn dưới hai dạng: Dạng nói dạng viết - Văn khoa học gồm loại: + Văn khoa học chuyên sâu: dùng để giao tiếp người làm công việc nghiên cứu các ngành khoa học (chuyên khảo, luận án, luận văn, tiểu luận,…) + Văn khoa học giáo khoa: giáo trình, sách giáo khoa, thiết kế dạy,… Nội dung được trình bày từ thấp đến cao, dễ đến khó, khái quát đến cụ thể, có lí thuyết tập kèm,… + Văn khoa học phổ cập: báo, sách phổ biến khoa học kĩ thuật,…nhằm phổ biến rộng rãi kiến thức khoa học cho mọi người, khơng phân biệt trình độ -> viết dễ hiểu, hấp dẫn c Đặc trưng - Tính khái quát, trừu tượng: + Ngôn ngữ khoa học dùng nhiều thuật ngữ khoa học: từ chuyên môn dùng từng ngành khoa học dùng để biểu hiện khái niệm khoa học + Kết cấu văn bản: mang tính khái quát (các luận điểm khoa học trình bày từ lớn đến nhỏ, từ cao đến thấp, từ khái quát đến cụ thể) - Tính lí trí, logic: + Từ ngữ: dùng với nghĩa, không dùng các biện pháp tu từ + Câu văn: chặt chẽ, mạch lạc, đơn vị thông tin, cú pháp chuẩn + Kết cấu văn bản: Câu văn liên kết chặt chẽ mạch lạc Cả văn thể hiện lập luận logic - Tính khách quan, phi cá thể: + Câu văn văn khoa học: có sắc thái trung hồ, cảm xúc + Khoa học có tính khái quát cao nên có biểu đạt có tính chất cá nhân d.Ví dụ Đau mắt đỏ hay cịn gọi viêm kết mạc tình trạng nhiễm trùng mắt thường gặp vi khuẩn hoặc virut gây hoặc phản ứng dị ứng với triệu chứng đặc trưng đỏ mắt Bệnh thường khởi phát đột ngột (cấp tính), lúc đầu ở mắt sau lây sang mắt kia… Phong cách chức ngơn ngữ báo chí a Khái niệm Là ngôn ngữ dùng để thông báo tin tức thời nước quốc tế, phản ánh kiến của tờ báo dư luận quần chúng, nhằm thúc đẩy tiến của xã hội b Dạng tồn - Tồn ở dạng: nói (thuyết minh, vấn miệng các buổi phát thanh/ truyền hình…) viết (báo viết) - Ngơn ngữ báo chí được dùng ở thể loại tiêu biểu tin, phóng sự, tiểu phẩm,… Ngồi cịn có quảng cáo, bình luận thời sự, thư bạn đọc,… Mỗi thể loại có yêu cầu riêng sử dụng ngôn ngữ c Đặc trưng - Về từ vựng: sử dụng các lớp từ phong phú, thể loại có lớp từ vựng đặc trưng - Về ngữ pháp: Câu văn đa dạng thường ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc - Về các biện pháp tu từ: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ để tăng hiệu diễn đạt Ngồi ra, báo nói địi hỏi phát âm rõ ràng, khúc chiết; ở báo viết phảichú ý đến khở chữ, kiểu chữ, màu sắc, hình ảnh,… để tạo điểm nhấn => nét riêng của phong cách ngôn ngữ báo chí - Tính thơng tin thời sự: Thơng tin nóng hởi, xác địa điểm, thời gian, nhân vật, kiện,… - Tính ngắn gọn: Lời văn ngắn gọn lượng thông tin cao (bản tin, tin vắn, quảng cáo,…) Phóng thường dài cũng không quá trang báo thường có tóm tắt, in đậm đầu báo để dẫn dắt - Tính sinh động, hấp dẫn: Các dùng từ, đặt câu, đặt tiêu đề phải kích thích tị mị của người đọc d Ví dụ Sau Bộ GD ĐT công bố phương án kỳ thi chung thực hiện từ năm 2015, nhiều vấn đề được tiếp tục mổ xẻ Để người dân hiểu rõ kỳ thi, lãnh đạo Cục khảo thí Kiểm định chất lượng tiếp tục giải đáp các thắc mắc (Nguồn http://vnexpress.net/) Phong cách chức ngơn ngữ hành - cơng vụ a Khái niệm Văn hành văn đuợc dùng giao tiếp thuộc lĩnh vực hành Ðó giao tiếp Nhà nước với nhân dân, nhân dân với quan Nhà nước, quan với quan, nước nước khác sở pháp lí (thơng tư, nghị định, đơn từ, báo cáo, hóa đơn, hợp đồng…) b Dạng tồn - Ngơn ngữ hành ngơn ngữ được dùng các văn hành - Chức năng: thông báo sai khiến Chức thông báo thể hiện rõ ở giấy tờ hành thơng thường, ví dụ như: văn bằng, chứng các loại, giấy khai sinh, hoá đơn, hợp đồng Chức sai khiến bộc lộ rõ các văn quy phạm pháp luật, văn của cấp gởi cho cấp dưới, của nhà nước đối với nhân dân, của tập thể với các cá nhân c Đặc trưng + Cách trình bày: thường có khn mẫu định + Về từ ngữ: sử dụng lớp từ hành với tần số cao + Về kiểu câu: câu thường dài, gồm nhiều ý, ý quan trọng thường được tách ra, xuống dịng, viết hoa đầu dịng - Tính khn mẫu: Kết cấu phần d.Ví dụ - Đơn xin nghỉ học, Hợp đồng thuê nhà, III Các thao tác lập luận Thao tác lập luận Giải thích Khái niệm Cắt nghĩa vật, hiện tượng, khái niệm để người khác hiểu rõ, hiểu vấn đề Cách làm Tìm đủ lí lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề đó Đặt hệ thống câu hỏi để trả lời Làm cho người đọc hiểu rõ được tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm Phân tích Chia nhỏ đối tượng thành Chia tách đối tượng thành nhiều nhiều yếu tố phận để sâu yếu tố phận theo xem xét cách tồn diện tiêu chí, quan hệ định nội dung, hình thức của đối tượng Chứng Dùng chứng chân Xác định vấn đè chứng minh để minh thực, được thừa nhận để tìm nguồn dẫn chứng phù hợp chứng tỏ đối tượng Dẫn chứng phải phong phú, tiêu biểu, toàn diện sát hợp với vấn đề cần chứng minh, sắp xếp dẫn chứng phải lơ-gic, chặt chẽ hợp lí So sánh Làm sáng tỏ đối tượng Đặt đối tượng vào bình nghiên cứu mối tương diện, đánh giá tiêu quan với đối tượng khác chí, nêu rõ quan điểm, ý kiến của người viết Bình Bàn bạc, nhận xét, đánh giá Trình bày rõ ràng, trung thực vấn luận vấn đề đề được bình luận, đề xuất chứng tỏ được ý kiến nhận định, đánh giá xác đáng Thể hiện rõ chủ kiến của Bác bỏ Trao đổi, tranh luận để bác bỏ Nêu ý kiến sai trái, sau đó phân ý kiến được cho sai IV Các phép tu từ từ vựng Phép tu từ Khái niệm So sánh Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác để tìm giống khác chúng Nhân hóa Cách gọi tả vật cối đồ vật … từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người Ẩn dụ Gọi tên vật, hiện tượng tên vật, hiện tượng khác chúng có điểm tương đồng với Gọi tên vật, việc, hiện tượng, khái niệm tên vật, việc, hiện tượng, khái niệm khác chúng có quan hệ gần gũi, đơi với thực tế: – Lấy phận để gọi toàn thể – Lấy vật chứa đựng để vật bị chứa đựng – Lấy dấu hiệu của vật để gọi vật – Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng Cách nói phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất, của vật hiện tượng được miêu tả Cách nói giảm nhẹ mức độ, quy mơ, tính chất của Hốn dụ Nói q Nói giảm, nói tránh tích, bác bỏ, khẳng định ý kiến đúng; nêu từng phần ý kiến sai bác bỏ theo cách chiếu từng phần Tác dụng - Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Tạo hình ảnh cụ thể, sinh động - Câu văn hàm súc, gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng - Sự vật trở nên sống động, gần với đời sống người - Cách diễn đạt nhân hóa đem lại cho lời thơ, văn có tính biểu cảm cao Tăng thêm tính gợi hình gợi cảm, hàm súc, lôi cho cách diễn đạt Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Tơ đậm, nhấn mạnh, gây ấn tượng điều định nói, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt – Tạo nên cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển; tăng sức biểu cảm vật, việc, hiện tượng hoặc dùng cách diễn đạt khác với tên gọi vốn có của vật, việc, hiện tượng cho lời thơ, văn – Giảm bớt mức độ tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề trường hợp cần phải lảng tránh nguyên nhân của tình cảm – Thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn của người nói, quan tâm, tôn trọng của người nói đói với người nghe, góp phần tạo phong cách nói mực của người có giáo dục, có văn hóa Liệt kê Cách sắp xếp nối tiếp hàng -Diễn tả cụ thể, toàn điện hơn, sâu loạt từ hay cụm từ loại sắc khía cạnh khác câu hoặc của thực tế, tư tưởng tình cảm đoạn -Tơ đậm, nhấn mạnh Điệp ngữ Lặp lại nhiều lần từ, Vừa nhấn mạnh nhằm làm nổi bật ngữ hoặc câu ý; vừa tạo âm hưởng nhịp điệu cho cách có nghệ thuật câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ (tha thiết, nhịp nhàng, hoặc hào hùng mạnh mẽ); vừa gợi cảm xúc mạnh lòng người đọc Chơi chữ Vận dụng linh hoạt các đặc Tạo sắc thái dí dỏm hài hước làm điểm ngữ âm, chữ viết, cho diễn đạt trở nên hấp dẫn từ vựng, ngữ pháp của tiếng thú vị (thường được dùng để châm Việt để tạo cách biếm, đả kích hoặc để đùa vui) hiểu bất ngờ, thú vị Phép Sử dụng từ ngữ đối lập, trái Tăng hiệu diễn đạt, gây ấn tương ngược để tăng hiệu tượng phản diễn đạt V Một số biện pháp tu từ cú pháp Phép đảo ngữ: thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của câu, nhằm nhấn mạnh làm nổi bật ý cần diễn đạt Ví dụ: Chất vị ngọt mùi hương Lặng thầm thay đường ong bay… -> Dòng đảo vị ngữ lên trước góp phần nhấn mạnh được ý nghĩa đẹp đẽ : Sự lao động thầm lặng, không mệt mỏi của bầy ong thật đáng cảm phục) Câu hỏi tu từ: Là đặt câu hỏi nhằm nhấn mạnh ý khác Ví dụ: Sao anh không chơi thôn Vĩ Phép liệt kê: sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm Ví dụ: Tin vui chiến thắng trăm miền Hịa Bình, Tây Bắc, Điện Biên vui Vui từ Đồng Tháp, An Khê Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng -> Liệt kê các chiến thắng lớn của quân ta kháng chiến chống Pháp -> khẳng định khí chiến thắng lẫy lừng Phép chêm xen: chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến cấu trúc ngữ pháp câu nhằm cung cấp thêm thông tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc Ví dụ: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa của Nhật, thuộc địa của Pháp Khi Nhật hàng Đồng minh nhân dân nước ta nởi dậy giành quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ Nhật, từ tay Pháp -> Chêm xen nhằm bổ sung thông tin, khẳng định nước Việt Nam khơng cịn thuộc địa của Pháp Phép điệp cấu trúc: Là cách dùng cấu trúc cú pháp nhiều lần nhằm nhấn mạnh, khẳng định ý nghĩa đồng thời tạo âm hưởng chung cho câu văn, đoạn thơ Ví dụ: Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta thành thuộc địa của Nhật, thuộc địa của Pháp nữa…Sự thật dân ta lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, từ tay Pháp -> Lặp cấu trúc khẳng định “sự thật là…” nhằm nhấn mạnh, khẳng định thật Việt Nam khơng cịn thuộc địa của Pháp góp phần tạo âm hưởng đanh thép, hào hùng cho đoạn văn/ văn VI Các hình thức trình bày đoạn văn Đoạn văn Diễn dịch Khái niệm Câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng ở đầu đoạn, các câu lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung, làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai được thực hiện các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình ḷn, có thể kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận của người viết Quy nạp Trình bày từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ các ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm ở vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề khơng làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu được trình bày các thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung TổngPhối hợp diễn dịch với qui nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát phân-hợp bậc một, các câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu triển khai ý được thực hiện các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình ḷn, nhận xét, đánh giá hoặc nêu suy nghĩ…để từ đó đề xuất nhận định đối với chủ đề, tổng hợp, khẳng định, cao vấn đề Song hành Các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung (khơng có bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía câu chủ cạnh của chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đọan văn đề) Móc xích Các ý gối đầu, đan xen thể hiện cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có ở câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có thể có hoặc khơng có câu chủ đề So sánh Đoạn văn so sánh có đối chiếu để thấy cái giống hoặc khác các đối tượng, các vấn đề,…để từ đó thấy được chân lí của luận điểm hoặc làm nổi bật luận điểm đoạn văn Kết cấu Mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện hoặc đòn bẩy, đoạn thơ văn, dẫn chứng gần giống hoặc trái với ý bắc cầu tưởng (Chủ đề của đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng đề VII Thể thơ Thể thơ truyền thống Lục bát Song thất lục bát - Số tiếng gồm dòng - Hiệp vần ở tiếng thứ của hai dòng tiếng thứ (dòng tiếng) tiếng thứ của dòng - Nhịp chẵn (các tiếng 2,4,6) - Hài thanh: Đối xứng luân phiên – trắc – (tiếng 2,4,6); đối lập trầm bởng ở tiếng 6,8 dịng tiếng - Gồm cặp song thất cặp lục bát luân phiên - Hiệp vần ở cặp (song thất vần trắc, lục bát vần bằng, cặp có vần liền) - Nhịp ¾ ở câu thất 2/2/2 ở câu lục bát - Hài cặp song thất lấy tiếng thứ làm chuẩn, cặp lục bát đối xứng – trắc chặt chẽ Ngũ - Gồm ngũ ngôn tứ tuyệt (5 tiếng dịng) ngũ ngơn bát cú (5 ngơn tiếng dịng) Thể ngũ ngơn bát cú có phần (đề, thực, luận, kết) Đường - Số tiếng (5), dòng (8), tứ tụt dịng luật - Vần (độc vận) - Nhịp lẻ 2/3 - Hài luân phiên – trắc hoặc – bằng, trắc – trắc ở tiếng thứ hai thứ tư Thất - Thất ngôn tứ tụt ngơn + Tiếng: tiếng, dịng Đường + Vần chân, độc vận, vần cách luật + Nhịp 4/3 - Thất ngôn bát cú + tiếng, dòng (4 phần gồm đề, thực, luận, kết) + Vần chân, độc vận + Nhịp 4/3 + Hài đối xứng các tiếng 2,4,6 phải niêm dính các dòng 2,3; 4,5; 6,7 1,8 Thể thơ đại Ngũ ngôn (5 chữ) Song thất lục bát Lục bát Thất ngôn bát cú Đường luật Thơ chữ, thơ chữ, thơ chữ, thơ chữ Thơ tự - Mỗi câu thường có chữ - Thường chia thành nhiều khổ nhỏ, khổ gồm dịng thơ - Mỗi đoạn có câu - câu đầu câu chữ; câu thứ ba chữ, câu thứ tám chữ - Một câu sáu chữ đến câu tám chữ nối liền - Thường bắt đầu câu chữ kết thúc câu chữ - Câu phá đề thừa đề - Câu Thực hay Trạng, dùng để giải thích đưa thêm chi tiết bổ nghĩa đề cho rõ ràng - Câu Luận, dùng để bàn luận cho rộng nghĩa hay dùng câu - Câu Kết, kết luận ý thơ Dựa vào số chữ dòng thơ Dịng nhiều dịng khơng gị bó, khơng theo quy luật VIII Các phép liên kết a, Về nội dung + Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung của văn bản, các câu đoạn cũng phải nói chủ đề chung của đoạn văn + Liên kết lôgic: Các đoạn văn các câu văn phải được sắp xếp theo trình tự hợp lí b.Về hình thức + Phép lặp : Từ ngữ của câu trước (đoạn trước) lặp lại ở câu sau (đoạn sau) Ví dụ: B̉i sáng tơi dậy sớm để chuẩn bị cặp sách đến trường Dậy sớm thói quen tốt Câu sử dụng phép lặp từ: "dậy sớm" ở câu trước lặp lại ở câu sau + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng: Là các từ ngữ ở các câu có các từ đồng nghĩa, trái nghĩa, hay trường nghĩa Ví dụ : Tơi thấy xinh Cịn bạn tơi lại bảo cô đẹp Câu sử dụng phép đồng nghĩa: "xinh" đồng nghĩa với từ "đẹp" ở câu sau (đồng nghĩa khơng hồn tồn) Ví dụ 2: Người yếu đuối thường hay hiền lành Muốn ác phải kẻ mạnh (Nam Cao) Câu sử dụng phép trái nghĩa: "yếu đuối" với "mạnh" "hiền lành" với "ác" + Phép nối: - Dùng các quan hệ từ để nối các câu lại tạo nên liên kết - Các quan hệ từ thường được sử dụng: nhưng, qua đó, đồng thời, bên cạnh đó, trước đó, sau đó, là, trái lại, thậm chí, cuối cùng, Ví dụ: Lớp hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến học Đồng thời, chúng tơi cịn đoàn kết, giúp đỡ học tập nhiều Câu sử dụng phép nối: "Đồng thời" + Phép thế: Thay các từ ngữ đứng trước đại từ hay từ ngữ có nghĩa tương đương ... cẩn thận chữ e Đọc lại sửa chữa chuẩn xác câu trả lời Khơng bỏ trống câu nào, dịng Các bước làm phần đọc – hiểu Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau Đề văn theo hướng... trình bày khái quát, ngắn gọn, logic, đủ ý Lưu ý làm dạng Đọc – hiểu văn a Đọc thật kỹ đề bài, đọc đến thuộc lòng làm câu, dễ trước khó sau b Đọc yêu cầu, gạch chân từ ngữ quan trọng, câu quan trọng... đổi có phần: đọc hiểu làm văn Phần đọc hiểu thường xoay quanh nhiều vấn đề, thí sinh cần nắm vững kiến thức sau: - Nhận biết phong cách ngôn ngữ văn Dựa vào xuất xứ ghi phần trích đề để nhận dạng