Câu 1 Nêu ưu, nhược điểm , yêu cầu thuốc BVTV 2 Câu 2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của thuốc BVTV 2 Câu 3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây trồng 3 Câu 4 Cơ chế xâm nhập chất độc t.
Câu 1: Nêu ưu, nhược điểm , yêu cầu thuốc BVTV .2 Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính thuốc BVTV .2 Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng Câu 4: Cơ chế xâm nhập chất độc thể sống Câu 5: Các loại thuốc trừ nấm Câu 6: Thuốc trừ sâu có chứa Cl Câu 7: Thuốc trừ sâu gốc Pyrethroid 11 Câu 8: Thuốc trừ sâu có nhóm Carbamat 14 Câu 1: Nêu ưu, nhược điểm , yêu cầu thuốc BVTV Ưu điểm: - Diệt dịch hại nhanh, có khả ăng ngăn chặn đứng lan tràn phá hoại sâu, bệnh SV gây hại khác.Đặc biệt xảy trận dịch, sử dụng hóa chất để phòng trừ tỏ hữu hiệu - Cho hiệu trực tiếp, rõ rệt, tương đối triệt để, dùng để trừ dịch hại nhà kính, kho nơng snar, hàng hóa - Thường nâng cao suất, phẩm chất nông sản cách rõ rệt - Dễ ứng dụng rộng rãi nhiều nơi, nhiều vùng khác Nhược điểm: - Dễ gây độc cho người trực tiếp áp dụng thuốc, cho gia súc, SV có uchs xung quanh khu vực áp dụng thuốc Nếu sử dụng khơng cách, đơi thuốc cịn gây độc cho TV, cịn lưu bả nơng sản gây độc cho người gia súc ăn phải - Ảnh hưởng sâu sắc đến quần thể SV cân sinh thái, vùng mà biện pháp hóa BVTV sử dụng quy mô lớn - Gây ô nhiễm môi trường sống, loại thuốc có độ bền lớn, dễ lưu tồn đất thời gian dài - Gây tượng quần thể dịch hại kháng thuốc, thường xảy dùng loại thuốc liên tục nhiều năm địa phương u cầu thuốc BVTV: - Có tính độc dịch hại, nhung an toàn trồng nồng độ thường dùng chịu ảnh hường cùa điều kiện ngoại cảnh; - Cỏ tính độc vạn phải mang tính chọn lọc; - An tồn người, gia súc mơi sinh; - Dễ bào quàn, chuyên chở sừ íỉụng dễ dàng; - Dễ kết hợp thuốc với nhau, với phân bón; - Giá thành thấp Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính thuốc BVTV a, Tính chất thuốc BVTV Đặc điểm hóa học: - Cấu trúc chất độc liên quan chặt chẽ với hoạt tính - Trong phân tử chất độc thường có gốc sinh độc, gốc định tính độc thuốc, chúng nguyên tố hay nhóm nguyên tố kết hợp với - Thông thường hợp chất gây độc phân tử có dị tố(Cl, N,P,S ), liên kết bội độ độc thay đổi nhóm khác Đặc điểm vật lý: - Kích thước hạt ảnh hưởng đến khả ăn, độ rơi, khả bao phủ tính bám dính , độ hịa tan thuốc Ngồi ra, độ độc thuốc bị ảnh hưởng cường độ chất độc b, Đặc điểm SV - Do loài sinh vật có khác cấu tạo giải phẫu hình thái nên phân tử chúng chất độc khác Có nhiều loại thuốc tác động tới SV không tác động tác động tới sinh vật khác Ngoài ra, giới tính tình hình sinh hoạt SV ảnh hưởng đến khả gây độc thuốc BVTV c, Điều kiện ngoại cảnh - Điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến tính chất vật lý, tính chất hóa học thuốc BVTV, đồng thời tác động đến trạng thái sinh lý SV, chúng ảnh hưởng đến tính độc thuốc Câu 3: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng a, Yếu tố di truyền - Sinh trưởng định gen di truyền cảu trồng Năng suất trồng tăng thời gian có liên kết trực tiếp dến giống lai hay giống cải thiện Các đặc điểm khác chất lượng, khái niệm kháng bệnh, chịu hạn yếu tố di truyền định Người sản xuất kiểm sốt yếu tố di truyền phương pháp khác b, Yếu tố ngoại cảnh Nhiệt độ : - Cây sinh trưởng bình thường khoảng 25-40 độ C - Ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ: Nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tiến trình quang hợp, hơ hấp, nước,… - Tốc độ tiến trình phát triển nhiệt độ tăng mức độ phản ứng với nhiệt độ khác loại cây, - Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động VSV đất Nhiệt độ thấp ức chế chế hoạt động VK nitrat hóa, pH giảm nhiệt độ cao, VSV hoạt động mạnh - Nhiệt độ đất ảnh hưởng đến hấp thụ nước dinh dưỡng trồng Năng lượng mặt trời: - Chất lượng, cường độ thời gian chiếu sáng tiêu quan trọng ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng + Chất lượng ánh sáng: yếu tố kiểm soát đồng ruộng + Cường độ ánh sáng: tính chất quan trọng tiến trình quang hợp có liên quan mật thiết với cường độ ánh sáng + Thời gian chiếu sáng: quang kỳ có liên quan đến độ dài ngày trồng Thành phần khí quyển: - Hàm lượng CO2 ảnh hưởng đến trình quang hơp cây: nồng độ CO2 giảm yếu tố giới hạn sinh trưởng trồng - Chất lượng khơng khí: khơng khí bị nhiễm cao, gây ngộ độc cho sulfat dioxide,… Đất: - Độ ẩm đất: khả cung cấp nước- sinh trưởng trồng bị hạn chế độ ẩm đất cao hay thấp ảnh hưởng đến hiệu sử dụng phân bón khơng cao - Độ thống khí đất: Đất đai bị nén chặt với dung trọng cao, cấu trúc thường đất có độ thống khí Độ rộng đất chiếm giữ khơng khí nước nên nước khơng khí đất có tỷ lệ nghịch Đất thoáng tốt, thường hàm lượng oxy hịa tan khơng yếu tố giới hạn sinh trưởng Cây trồng khác nhau, mức độ nhạy cảm với hàm lượng oxy đất khác - pH đất ảnh hưởng đến khả hữu dụng số chất dinh dưỡng khả hữu dụng pH thấp đất chua c, Yếu tố sinh học- dinh dưỡng - Bón phân nhiều với hàm lượng thích hợp làm tăng sinh trưởng dinh dưỡng trồng mẫn cảm với nhiều loại bệnh Tất yếu tố hóa học tham gia trực tiếp vào trình trao đổi chất Các ngun tố hóa học khơng phải dinh dưỡng bao gồm carbon… - Các nguyên tố dinh dưỡng đa lượng, bao gồm nitrogen,…Các yếu tố dinh dưỡng trung lượng gồm calcium chất dinh dưỡng vi lượng đồng, mangan,… Các chất dinh dưỡng trồng tồn với nồng độ cao ức chế sinh trưởng hay gây độc cho Câu 4: Cơ chế xâm nhập chất độc thể sống a, Con đường xâm nhập chất độc vào thể - Thuốc vị độc: thuốc xâm nhập vào thể với thức ăn qua đường tiêu hóa, thường dùng để diệt côn trùng nhai, gặm nhấm, chuột,… Thuốc tiếp xúc: xâm nhập vào thể thể qua da, biểu bì thường dùng để diệt trùng sống khôn ẩn náu, VSV gây hại, trừ cỏ,… Thuốc xông hơi: qua dạng thuốc khuếch tán b, Sự biến đổi chất độc tế bào SV Biến đổi hóa học - Chất đọc phản ứng với thành phần tế bào chủ yếu với protein với thành phần kim loại hợp chất protit làm cho tế bào bị tổn thương - Trạng thái tổn thương lúc đầu có tính thuận nghịch (nếu tách tế bào khỏi tác động chất độc chất ngun sinh phục hồi lại trạng thái bình thường Trạng thái gọi trạng thái chết hoại giả - Nếu bị tổn thương mức độ sâu sắc hơn, biến chất khơng cịn mang tính chất thuận nghịch nữa, mà chuyển sang trạng thái chết hoại thật Biến đổi lý học - Mỗi loại chất độc có kiểu tác động đăc trưng tế bào chất khác tác động thành phần khác tế bào, nhìn chung tác động dẫn đến biến đổi trạng thái keo, độ nhớt khả nhuộm màu ngun sinh chất - Tế bào khơng hồn thành chức sinh lý bình thường ình chết Biến đổi sinh học - Chất độc ức chế hoạt động enzym nhiều enzym khác tế bào, làm đình trệ hoạt động đồng hóa dị hóa tế bào - Sự ngộ độc chất enzym làm cho thể suy yếu, chí bị chết - Tất chia dạng: + Nhóm có khả ức chế tồn phần: thường muối kim loại(Pb, Hg), làm lắng , giảm protein dẫn đến ức chế hoàn toàn hoạt động enzym + Nhóm khả ức chế chuyên biệt: thuốc độc liên kết với vị trí phân tử protein để tạo thành liên kết bền vững ức chế hoạt động enzym Câu 5: Các loại thuốc trừ nấm a, Thuốc trừ nấm chứa đồng: Một số đặc điểm chung: - Cách dùng : phun lá, xử lý hạt, xử lý đất - ức chế nấm bệnh tác động tiếp xúc lưu tồn - Hầu hết chế phẩm tan nước (1ppm) tác dụng lên đồng ruộng, tác động CO2 không khí , acid hữu nấm bệnh trồng tiết ra, hợp chất từ từ tan ra, giải phóng ion Cu(II) tác động lên bào tử nấm khẩn ty Ion làm kết tủa biến tính protein, làm bất hoạt enzym Đặc biệt enzym cần có nhóm sulfhydrgl để hoạt động nhạy cảm với ion Cu(II) Ưu điểm: - Giá thành rẻ - Phổ tác dụng rộng - Tương đối an toàn với người động vật máu nóng Nhược điểm: - Cơ thể gây độc cho thực vật hàm lượng ion Cu tự cao có tượng sương giá - Cây táo, lê dễ mẫm cảm với thuốc b, Thuốc trừ nấm gốc lưu huỳnh Lưu huỳnh vô cơ: - Thuốc trừ nấm chứa lưu huỳnh đơn chất : + Ở dạng tinh thể khơng định hình, màu vàng xám, tan CS2, tan dung môi khác +Bốc mạnh nhiệt độ cao, đốt nóng bay để nguội thăng hoa + Rất độc người vật nuôi +Thuốc không độc ong mật cá +Phổ tác dụng rộng - Lưu huỳnh vôi: + Tác động diệt trừ, dùng để trừ bệnh đốm phấn, thối sâu,… +Trị số loài nhện đỏ, rện sáp, +Phổ tác rộng Lưu huỳnh hưu cơ: - Là dẫn xuất acid dithiocarbamic - Đều bền điều kiện bình thường - Bị phân hủy mơi trường kiềm - Ít độc động vật máu nóng người - Tương đối an tồn cho trồng - Có tể gây kích ứng da, mũi,họng - Phổ tác dụng rộng c, Thuốc trừ nấm gốc thủy ngân Có đặc điểm chung: - Độ độc cao người động vật máu nóng - Có khả tích lũy thể - Dễ gây hại cho thực vật: gây cháy lá,… - Tác động tẩy trừ tốt nhờ có khả xơng hơi, dẫn đến tái phân bố thuốc sau xử lý - Chủ yếu dùng để xử lý giống, để trừ nhiều loại nấm VK lưu tồn phận truyền giống - Rất hữu hiệu bệnh than - Ngoài ra, thuốc phòng trừ sâu hại hạt giống Các hợp chất vô HgCl,HgCl2 - Dễ gây độc cho thể động vật, thường dùng với hàm lượng thủy ngân cao - Thuốc làm ngưng tụ nguyên sinh chất - Rất độc nên cấm sử dụng Các hợp chất hữu cơ: - Hữu hiêu hợp chất vô - Dễ thẩm thấu qua màng tế bào tác nhân gây bệnh dễ thẩm thấu qua vỏ hạt giống - Phổ tác dụng rộng - Rất độc nên cấm sử dụng d, Thuốc trừ nấm dicaboxin - Là thuốc nấm tiếp xúc phần nội hấp Rất an toàn cho trồng Thuốc trị loại nấm hạch Ít tan nước tan nhiều dung môi hữu Phân hủy môi trường kiềm, tương đối bền môi trường acid Phổ tác dụng rộng e, Thuốc trừ nấm hữu nội hấp Thuốc trừu nấm nhóm lân hữu cơ: - Tác động diệt trừ có khả lưu dẫn lên - Phổ tác dụng rộng - Ít độc người động vật máu nóng - Có thể diệt số loại sâu hại Thuốc trừ nấm nhóm Benzimidazol - Ít độc người động vật máu nóng - Phổ phịng trị rộng, nhiên hiệu lực với lớp nấm Thuốc trừ nấm Triazole - Đây nhóm thuốc trừ nấm quan trọng, trừ nhiều loại nấm phấn trắng, than đen,… - Sự hình thành rể bám hay giác mút - Tan nước - Phổ tác dụng rộng Thuốc trừ nấm tổng hợp hữu khác - Tan nước tan nhiều dung môi hữu g, Thuốc kháng sinh - Là sản phẩm trình hoạt động sống VSV, TV có tác dụng kiềm hãm hoạt động tiêu diệt VSV gây bệnh Áp dụng trực tiếp VSV đối kháng Tạo điều kiện cho VSV tự nhiên phát triển Dùng chất kháng sinh trích ly từ VSV tổng hợp hóa học Các chất kháng sinh thường có tính nội hấp mang tính chọn lọc cao, độc hại người động vật máu nóng Dễ bị kháng so với nhóm khác Phổ tác dụng rộng Câu 6: Thuốc trừ sâu có chứa Cl a, Đặc điểm - Cấu tạo: phân tử hợp chất có cứa ngyên tử Cl vịng benzen hay dị vịng Tính chất vật lý: hoạt chất trạng thái rắn,không tan tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ, thường có mùi khó chịu Tính chất hóa học: thuốc Cl hữu thường có độ bền hóa học lớn,tồn lâu dài điều kiện đồng, ohaanf ớn bị phân hủy mơi trường kiềm( hầu hết bị cấm sử dụng) Tính độc: độ độc thuốc Đv máu nóng từ trung bình đến cao, hầu hết có khả tích lũy thể người động vật - - Cơ chế tác động: tác dụng vị độc vfa tiếp xúc lên trùng, số cịn có đặc tính xơng Chúng tác động lên hệ thần kinh cách ức chế men Cholinestera(chE.) tác động lên số quan khác làm rối loanjhoatj đọng thể côn trùng dẫn đến chết Phổ tác dụng rộng diệt trừ nhiều loại sâu bệnh b, Ưu-nhược điểm Ưu diểm: - Quy trình sản xuất tương đối đơn giản, giá thành chế phẩm thấp, dễ ché biến hoạt chất thành nhiều dạng khác - Dễ sử dụng nhiều loại trồng điều kiện đồng ruộng khác - Phổ tác dụng rộng, hiệu lực cao, thời gian hiệu lực dài thích hợp cho việc phịng trị ngồi đồng, loại cơng nghiệp - Độ bền hóa học lớn điều kiện thông thường nên dễ bảo quản tồn trữ Nhược điểm: - Do độ bền hóa học lớn nên thuốc dễ lưu bã đất đai, trồng, nông sản, thực phẩm Chúng làm cho môi trường bị ô nhiễm thời gian lâu dài - Bã thuốc lưu tồn làm cho phẩm chất, hình thức nơng sản bị xấu mà gây độc cho người hay gia súc sử dụng nơng sản - Có khả gây trúng độc tích lũy mạnh qua tiếp xúc với thuốc nhiều lần hay qua chuỗi thức ăn hàm lượng thuốc thể, đến lượng biểu triệu chứng ngộ độc hiểm nghèo - Độ độc cá thiên địch lớn - Khi sử dụng số loại thuốc Cl hữu địa phương nhiều năm dễ gây tượng côn trùng kháng thuốc - Bị cấm sử dụng hạn chế sử dụng nhiều nước c, số loại thuốc trừ sâu có chứa Cl Thuốc trừ sâu DDT - Công thưc: - - Tính chất vật lý: + Hỗn hợp nhiều đồng phân đồng phân para có độ đọc cao côn trùng +Ở thể rắn, màu trắng ngà, có mùi Tính chất hóa học: + Bền điều kiện thường, dễ bị kiềm phân hủy tạo thành DDE có diện muối Fe + Bị tia cuwch tím phân hủy - Tính độc: + LD50 (chuột) =113/kg + Có khả tích lũy thể người động vật đến đủ lượng gây bệnh hiểm nghèo ung thư,… + Độc mạnh với cá, ong mật, an toàn với trồng trừ họ bầu bí - Phổ tác dụng rộng: + Phổ tác dụng rộng: với tác dụng vị đọc tiếp xúc trị nhiều loại sâu hại sống không ẩn náu loài nhai gặm, nhiều trồng khác Thuốc trừ sâu 6-6-6 - Công thức: - Tính chất vật lý: + BHC nguyên chất dạng kết tinh màu trắng gồm nhiều đồng phân khơng gian, đồng phân gamma có khả thăng hoa nhiệt độ cao - Tính chất hóa học: + Bền điều kiên thường, bền với tác động ánh sáng, chất oxi hóa, mơi trường axit bị phân hủy mơi trường kiềm - Tính độc : + LD50 = 125mg/kg + Thuốc có khả tích lũy thể người động vật + Hàm lượng gamma BHC thuốc cao thuốc lưu bả nơng sản, tích lũy thẻ người động vật + Ít gây hại cho trồng trừ số họ bầu bí thuốc - Phổ tác dụng: + Tác dụng tiếp xúc vị độc, xông hơi, nội hấp nhỏ, phổ tác dụng, sủ dụng nhiều lĩnh vực khác +Có hiệu lực cao côn trùng thuộc cánh Thuốc trừ sâu Thiodan - Cơng thức: 10 - - Tính chất vật lý: + Dạng tinh thể nhỏ, màu đỏ Tính chất hóa học: +Dễ bị phân hủy thành chất độc Tính độc: + Có độc cấp tính cao LD50(chuột) = 40-100mg/kg + Khơng có tính tích lũy thể động vật, nhanh chóng bị phân hủy thải ngồi + Ít độc ong mật số lồi trùng có ích ăn thịt ký sinh trùng sâu hại Phổ tác dụng: +Phổ phòng trị rộng + Tác động tiếp xúc, vị độc, thường dùng để phun trừ sâu lúa, ngô, đậu đỗ, bông,… Câu 7: Thuốc trừ sâu gốc Pyrethroid - Cấu tạo: este có gốc axit chứa hay nguyên tử C bất đối, gốc rượu chứa hay ko có nguyên tử C bất đối - Tính chất vật lý: + Ít tan nước, dễ tan mỡ dung môi hữu + Có nhiệt độ sơi cao, áp suất thấp, phân cực - Tính chất hóa học: Khơng tồn lâu môi trường, dễ bị phân hủy ánh sáng nhiệt độ - Tính độc: + Gây độc cấp tính yếu + Ít độc mơi trường, động vật máu nóng cá, gây tính kháng nhanh sử dụng nhiều + Sử dụng liều thấp so với thuốc gốc clo, lân carbamate + Chất độc thải theo đường nước tiểu, giải độc giống nhóm thuốc gốc lân carbamate 11 - Cơ chế tác động: có tác dụng tiếp xúc, vị độc mạnh, tác dụng xơng yếu, khơng có tác dụng thấm sâu nội hấp Tác động hệ thần kinh, gây thiếu oxy; ngồi cịn tác động lên hệ thần kinh ngực làm côn trùng thăng bay - Phổ tác dụng: Rộng, chuyên biệt với trùng chích hút trùng miệng nhai, đặc biệt ấu trùng cánh vảy Thuốc trừ sâu Deltamthrin: - Cơng thức cấu tạo: - Tính chất vật lý: Ở dạng bột - Tính chất hóa học: - Không tan nước, tan nhiều dung môi hữu aceton (500g/l), benzen (450g/l), dioxan (250g/l) - Bền vững môi trường axit môi trường kiềm tương đối bền tác dụng không khí tác động ánh sáng mặt trời tia tử ngoại deltamethrin bị phân hủy - Không ăn mịn kim loại - Tính độc: LD50 = 128,5 – 5000 mg/kg + Gây độc ong mật + Dễ gây tính kháng trùng chích hút rầy nâu hại lúa - Cơ chế tác động: Tác dụng vị độc tiếp xúc - Đại cương HCBVTV, thuốc trừ sâu, thuốc nấm, sinh trưởng - Phổ tác dụng: Rộng + Trừ nhiều loại côn trùng nhện đỏ hại rau màu, công nghiệp + Trừ nhiều loại sâu mọt hại nông sản bảo quản, nhiều loại côn trùng y tế 12 + Trừ ve, bét, chấy, rận hại vật nuôi Thuốc trừ sâu Cypemethrin: - Công thức cấu tạo: - Tính chất vật lý: + Thuốc dạng đặc sệt, 60℃ thuốc chuyển thành dạng dung dịch lỏng + Hầu không tan nước , tan nhiều dung mơi hữu - Tính chất hóa học: + Tương đối bền mơi trường trung tính axit nhẹ + Thủy phân môi trường kiềm quang giải yếu; khơng ăn mịn kim loại - Tính độc: + Thuốc thuộc nhóm độc II, LD50 = 215mg/kg + Thuốc độc với ong mật, cá, côn trùng thủy sinh + Hiện tượng kháng Cypermethrin phát triển nhanh chóng côn trùng tiếp xúc thường xuyên - Cơ chế tác động: Tác dụng tiếp xúc vị độc - Phổ tác dụng: + Phổ tác dụng rộng + Trừ nhiều loại sâu, nhện hại, đặc biệt côn trùng thuộc cánh vảy + Dùng trừ ve, bét, chấy, rận cho vật nuôi + Trừ ruồi, muỗi nhà + Trừ sâu rau, sâu xanh, sâu tơ, rệp hại rau, sâu xanh hại đỗ; trừ sâu khoang, nhện đỏ hại rau; trừ rệp sáp, cánh cam… Thuốc trừ sâu Penmethrin: - Công thức cấu tạo: 13 - Tính chất vật lý: + Ở dạng lỏng có chiều hướng kết tinh nhiệt độ phòng + Hầu không tan nước, tan nhiều dung môi hữu xilen, hexan - Tính chất hóa học: + Dễ bị phân hủy khơng khí ánh sáng + Bền môi trường axit, bị thủy phân mơi trường kiềm + Khơng ăn mịn nhơm - Tính độc: + LD50 = 430 – 4000 mg/kg, Thuộc nhóm độc III - nguy hiểm (đối với chế phẩm dạng bột), nhóm độc II – độc (chế phẩm Ambush dạng sữa) + Gây độc ong mật - Cơ chế tác động: Tác dụng tiếp xúc vị độc - Phổ tác dụng: phổ tác dụng rộng + Trừ trứng côn trùng + Trừ sâu hại bông, sâu hại ăn quả, sâu hại nho, thuốc lá, sâu hại rau + Trừ muỗi, ruối, ký sinh trùng gia súc, trừ gián Câu 8: Thuốc trừ sâu có nhóm Carbamat Cấu tạo: - Là este dẫn xuất hydroxyl thơm dị vòng cuarcacs acid N-methyl N,N-dimethyl carbamic Tính chất vật lý: - Ít tan nước, tan nhiều dung môi hữu chất béo Tính chất hóa học: - Dẽ bị kiềm phân hủy Tính độc: 14 - số thuốc nhóm có tác dụng diệt sâu, diệt số loài sâu hại này, vơ hiệu với nhóm sâu hại khác - Chí có thc carbamate có khả diệt sâu lẫn nhện hay sâu tuyến trùng - Hiệu lực thuốc thường ngắn - Hiệu lực thuốc ổn định sâu, phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh thuốc lẫn hữu - Có độ độc khác ĐV máu nóng So với thuốc lân hữu , khả gây ngộ độc cấp tính ĐV máu nóng thường thấp - Chúng khơng tích lũy thể SV mà bị thủy phân enzym thải nhanh ngồi qua nước tiểu - Nhóm thuốc an tồn trồng, độc cá hợp chất lân hữu Cơ chế tác động: - Tác động đến sâu hại chủ yếu đường tiếp xúc, vị độc, số thuốc khác có tác dụng xơng thấm sâu - số thuốc nhóm có tác dụng nội hấp - Độ độc qua da thường thấp nhiều so với qua miệng xông Phổ tác dụng hẹp so với thuốc lân hữu 15 ... hợp chất có cứa ngyên tử Cl vịng benzen hay dị vịng Tính chất vật lý: hoạt chất trạng thái rắn,không tan tan nước, tan nhiều dung mơi hữu cơ, thường có mùi khó chịu Tính chất hóa học: thuốc Cl hữu. .. - Giá thành thấp Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính thuốc BVTV a, Tính chất thuốc BVTV Đặc điểm hóa học: - Cấu trúc chất độc liên quan chặt chẽ với hoạt tính - Trong phân tử chất độc... thuốc khuếch tán b, Sự biến đổi chất độc tế bào SV Biến đổi hóa học - Chất đọc phản ứng với thành phần tế bào chủ yếu với protein với thành phần kim loại hợp chất protit làm cho tế bào bị tổn