KHUNGKIÊN THỨC QUẢNLÝ
DỰ ÁN
Theo khungkiến thức quảnlýdự án5 đã đề cập, tiêu chuẩn tối thiểu của một nhà
quản lýdựán gồm 9 lĩnh vực của kiếnthức như sau:
Quản lý sự nối kết của dựán
Bản thân của từ “sự nối kết” ngụ ý là sự liên kết hay hợp nhất giữa các hoạt động với
nhau nhằm đạt kết quả mà dựán yêu cầu. Công việc này nhằm đảm bảo dựán được tiến
hành theo quy trình: lên kế hoạch, thực hiện, và cả khi thay đổi kế hoạch. Quảnlý quy
mô dựán Những thay đổi trong quy mô (hay phạm vi) của dựán thường làm dựán đi đến
thất bại. Quảnlý quy mô dựán bao gồm: ủy quyền công việc, phân chia công việc theo
những quy mô có thể quảnlý được, kiểm soát bằng cách so sánh kết quả thực hiện với kế
hoạch, xác định quy trình thủ tục khi phải thay đổi quy mô dự án.
Quản lý thời gian dựán
Quản lý thời gian không phải và không chỉ là những nỗ lực cá nhân nhằm quảnlý quỹ
thời gian của riêng mình.
Quản lý thời gian dựán bao hàm việc đưa ra một lịch trình cụ thể phải làm và điều khiển
các công việc nhằm đảm bảo rằng lịch trình đó phải được thực hiện.
Quản lý chi phí dựán .000000
Quản lý chất lượng dựán
Dưới áp lực tiến độ và ngân sách ràng buộc, chất lượng của dựán có thể bị bỏ qua. Một
dự án hoàn thành đúng thời gian sẽ không có tác dụng nếu kết quả của chúng không sử
dụng được. Quản trị chất lượng bao gồm cả việc lên kế hoạch nhằm đạt được các yêu cầu
về chất lượng, và quảnlý chất lượng bằng cách tiến hành các bước để xác định xem các
kết quả đạt được có phù hợp với yêu cầu chất lượng hay không. Quảnlý nhân sự của dự
án Say mê tiến độ, quan tâm chất lượng, kiểm soát chi phí là những thứ đã làm cho nội
dung quảnlý nhân sự dựán thường bị bỏ quên. Quảnlý nhân sự bao gồm các công việc:
Xác định những ai cần cho công việc;Xác định vai trò, quyền hạn và trách nhiệm;Xác
định trách nhiệm báo cáo với cấp trên;Tìm kiếm nhân sự phù hợp và quảnlý họ.
Quản lý thông tin trong dự án
Quản lý thông tin, sự trao đổi trong quảnlýdựán bao gồm: lên kế hoạch, thực hiện, điều
hành và truyền đạt những thông tin liên quan đến nhu cầu của tất cả các nhà tài trợ dựán
hoặc chủ dự án.
Những thông tin này có thể là tình trạng thực hiện dự án, những kết quả đạt được, những
yếu tố có thể ảnh hưởng đến các nhà tài trợ khác hay các dựán khác.
Quản lý rủi ro dựán
Quản trị rủi ro là một quy trình có hệ thống bao gồm: xác định hay nhận diện rủi ro, định
lượng rủi ro, phân tích rủi ro và đối phó với rủi ro của dự án.
Nó bao gồm việc tối đa hóa khả năng và kết quả của các sự kiện thuận lợi và tối thiểu hóa
khả năng và ảnh hưởng của những biến cố gây bất lợi cho mục tiêu của dự án. Đây là một
trong các lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong quảnlýdựán mà đôi khi vẫn bị những nhà
quản lýdựán “non nghề” lãng quên. Quảnlý cung ứng dựán >Cung ứng hàng hóa và
dịch vụ cần thiết cho dựán là công việc hậu cần của dự án. Quảnlý cung ứng bao gồm
các công việc: đưa ra quyết định cần cung ứng cái gì, ra sao; chọn nhà cung ứng, ký kết
hợp đồng, quảnlý hợp đồng và thanh lý kết thúc hợp đồng.
TÓM TẮT Những nội dung cốt yếu:Dự án là một nỗ lực có thời hạn nhằm hoàn thành
một sản phẩm hàng hoá, dịch vụ cụ thể hay đạt được một kết quả độc nhất nào đó.Dự án
cũng có thể hiểu là một quy trình cho một giải pháp nào đó.Quản lýdựán là việc áp dụng
kiến thức, kỹ năng và các công cụ và kỹ thuật vào công việc của dựán nhằm đạt được
mục tiêu yêu cầu.Quản lýdựán được tiến hành qua các giai đoạn:
(i) bắt đầu, (ii) lên kế hoạch, (iii) kiểm soát và điều hành và (iv) kết thúcdự án.
Mọi dựán đều gắn liền với: (i) kết quả thực hiện, (ii) tiến độ, (iii) chi phí và (iv) quy mô
yêu cầu. Do vậy chỉ cần đưa ra được giá trị của 3 trong 4 yếu tố trên, nhóm dựán sẽ phải
xác định yếu tố còn lại. Tổng quát về khungkiến thức quảnlýdựán gồm 9 lĩnh vực: (i)
quản lý sự nối kết của dự án, (ii) quảnlý quy mô của dự án, (iii) quảnlý tiến độ thời gian
của dự án, (iv) quảnlý chi phí dự án, (v) quảnlý chất lượng dự án, (vi) quảnlý nhân sự
của dự án, (vii) quảnlý thông tin trong dự án, (viii) quảnlý rủi ro dự án, (ix) quảnlý
cung ứng dự án.
. của dự án, (iii) quản lý tiến độ thời gian
của dự án, (iv) quản lý chi phí dự án, (v) quản lý chất lượng dự án, (vi) quản lý nhân sự
của dự án, (vii) quản. KHUNG KIÊN THỨC QUẢN LÝ
DỰ ÁN
Theo khung kiến thức quản lý dự án5 đã đề cập, tiêu chuẩn tối thiểu của một nhà
quản lý dự án gồm 9 lĩnh