Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp Cao đẳng)

59 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo trình Kinh tế quốc tế (Nghề Kế toán doanh nghiệp  Cao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled 54 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XÔ GIÁO TRÌNH MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ NGHỀ KẾ TOÁN DOANH NGHIÊP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định[.]

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN XÂY DỰNG VIỆT XƠ GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIÊP TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 979/QĐ-CĐVX-ĐT, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt xô Ninh Bình, năm 2019 54 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm 55 LỜI GIỚI THIỆU Trong điều kiện nay, hội nhập toàn cầu hóa kinh tế giới ngày phát triển chiều rộng chiều sâu, hoạt động kinh doanh nói chung, kinh tế quốc tế nói riêng trở thành yếu tố khách quan quốc gia Trong thập kỷ gần đây, chứng kiến bùng nổ hoạt động kinh doanh phạn vi tồn cầu Kinh tế quốc tế mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo ngành Kế toán doanh nghiệp Để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, giảng dạy học tập giáo viên sinh viên tổ chức soạn giảng ” Kinh tế quốc tế” phù hợp với điều kiện kinh doanh giai đoạn hội nhập Với kinh nghiệm giảng dạy tích lũy qua nhiều năm cộng với nỗ lực nghiên cứu nguồn tài liệu khác nhau, giảng có nhiều thay đổi bổ sung để đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt Biên soạn giảng cơng việc khó khăn, địi hỏi nỗ lực cao Tác giả giành nhiều thời gian công sức với cố gắng cao để hồn thành Tuy với nhiều lý nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận giáo, đóng góp, xây dựng đồng nghiệp bạn học sinh, sinh viên để giáo trình ngày hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 20 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thạc sĩ Tạ Thị Thanh Giang 56 MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN 55 LỜI GIỚI THIỆU 56 MỤC LỤC 57 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ 62 Giới thiệu khái quát môn học kinh tế quốc tế 62 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 62 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 62 1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học 62 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác 63 Những đặc điểm kinh tế giới 63 2.1 Khái niệm kinh tế giới 63 2.2 Xu quốc tế hoá kinh tế giới 63 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới 64 2.4 Kinh tế khu vực Châu – Thái Bình Dương 64 2.5 Một số vấn đề kinh tế toàn cầu ngày trở nên gay gắt 64 Những sở việc hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 64 3.1 Khái niệm, nội dung quan hệ kinh tế quốc tế 64 3.2 Cơ sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế 65 3.3 Tính chất quan hệ kinh tế quốc tế 65 Những quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế đối ngoại 66 4.1 Phát triển kinh tế đối ngoại tất yếu khách quan 66 4.2 Xử lý đắn mối quan hệ kinh tế trị 66 4.3 Xây dựng hệ thống kinh tế mở, tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế 66 4.4 Phát huy ý chí tự lực, tự cường, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại 66 4.5 Mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại 66 4.6 Đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại 67 4.7 Nâng cao hiệu kinh tế đối ngoại 67 4.8 Đổi chế quản lý kinh tế đối ngoại 67 Khả điều kiện cần thiết để phát triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại 68 5.1 Vị trí kinh tế Việt Nam kinh tế giới 68 5.2 Những khả để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam 68 Câu hỏi ôn tập chương 69 CHƯƠNG 2: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 70 Khái niệm, nội dung chức thương mại quốc tế 70 57 1.1 Khái niệm 70 1.2 Nội dung 70 1.3 Chức thương mại quốc tế 70 1.4 Đặc điểm thương mại quốc tế 70 Một số lý thuyết thương mại quốc tế 71 2.1 Quan điểm phái trọng thương mậu dịch quốc tế 71 2.2 Những nội dung quan điểm 71 2.3 Lợi so sánh David Ricardo 72 2.4 Lý thuyết Heckscher – Ohlin lợi tương đối 74 2.5 Một số lý thuyết đại 75 Chính sách thương mại quốc tế 76 3.1 Khái niệm nhiệm vụ sách thương mại quốc tế 76 3.2 Vai trị sách thương mại quốc tế 76 Các công cụ biện pháp chủ yếu sách thương mai quốc tế 76 4.1 Thuế quan 76 4.2 Hạn ngạch nhập (Quota) – công cụ phi thuế quan 77 4.3 Hạn chế xuất tự nguyện - công cụ phi thuế quan 77 4.4 Những qui định tiêu chuẩn kỹ thuật - công cụ phi thuế quan 77 4.5 Trợ cấp xuất khẩu- công cụ phi thuế quan 78 Thuế quan nhập tác động 78 5.1 Phân tích cân cục thuế quan 78 5.2 Mối tương quan thuế quan danh nghĩa mức độ bảo hộ thực tế 78 5.3 Phân tích cân tổng quát thuế quan với nước nhỏ 78 5.4 Một số phân tích khác thuế quan 78 Xu hướng tự hoá thương mại và xu hướng bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế 79 6.1 Xu hướng tự hoá thương mại 79 6.2 Xu hướng bảo hộ mậu dịch 79 6.3 Những nguyên tắc điều chỉnh quan hệ thương mại quốc tế 79 Đánh giá khái quát ngoại thương Việt Nam năm đổi 81 7.1 Ưu điểm 81 7.2 Nhược điểm 81 Câu hỏi ôn tập chương 82 CHƯƠNG 3: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ 83 Khái niệm tác động đầu tư quốc tế 83 1.1 Khái niệm nguyên nhân đầu tư quốc tế 83 1.2 Tác động đầu tư quốc tế 83 1.3 Một số lý thuyết đầu tư quốc tế 84 Đầu tư gián tiếp nước 85 58 2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư gián tiếp nước 85 2.2 Các hình thức đầu tư gián tiếp nước ngồi 85 Đầu tư trực tiếp nước 86 3.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 86 3.2 Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi 86 3.3 Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung 88 3.4 Lợi bất lợi đầu tư trực tiếp nước 89 Một số vấn đề đầu tư nước Việt Nam 90 4.1 Những vấn đề chung Luật đầu tư nước Việt Nam 90 4.2 Đánh giá tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam 90 4.3 Đánh giá tình hình thu hút, quản lý sử dụng ODA Việt Nam 91 Những định hướng biện pháp để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 91 5.1 Định hướng 91 5.2 Biện pháp để thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 91 Câu hỏi ôn tập chương 92 CHƯƠNG 4: CÁN CÂN THỊ TRƯỜNG VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ QUỐC TẾ 94 Cán cân toán quốc tế 94 1.1 Khái niệm nguyên tắc hình thành 94 1.2 Các phận cấu thành 94 1.3 Mối quan hệ cán cân thướng xuyên thu nhập quốc dân 95 Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái 95 2.1 Thị trường ngoại hối 95 2.2 Tỷ giá hối đoái 96 Hệ thống tiền tệ quốc tế 97 3.1 Những vấn đề chung hệ thống tiền tệ quốc tế 97 3.2 Các hệ thống tiền tệ quốc tế 97 Câu hỏi ôn tập chương 99 CHƯƠNG 5: LIÊN KẾT VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 100 Những vấn đề chung liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 100 1.1 Khái niệm đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế 100 1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 100 1.3 Các tác động liên kết 101 1.4 Các hình thức liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 101 1.5 Các tác động kinh tế đồng minh thuế quan 103 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) 104 2.1 Hiệp hội nước Đông Nam Á 104 59 2.2 Khu vực mậu dịch tự ASEAN 104 2.2.3 Để thực thành công AFTA, nước Asean ký hiệp định việc thực CEPT 105 Liên minh Châu Âu (EU) 105 3.1 Quá trình hình thành phát triển 105 3.2 Liên minh tiền tệ Châu Âu 106 Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) 106 4.1 Hồn cảnh đời 106 4.2 Mục tiêu APEC 106 4.3 Các nguyên tắc APEC 106 4.4 Cơ cấu tổ chức APEC 106 Các tổ chức kinh tế - tài quốc tế WTO, IMF ADB 106 5.1 Tổ chức thương mại giới (WTO) 106 5.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) 108 5.3 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) 110 Câu hỏi ôn tập chương 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 60 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: KINH TẾ QUỐC TẾ Mã môn học: MH18 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Kinh tế quốc tế mơn học thuộc khối kiến thức sở nghề kế tốn doanh nghiệp, bố trí học vào học kỳ năm học thứ - Tính chất: Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng nguồn lực quốc gia thông qua trao đổi quốc tế nhằm đạt cân đối cung - cầu hàng hóa, dịch vụ, vốn… kinh tế giới Mục tiêu môn học: - Kiến thức: Trình bày lý luận chung kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân toán quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế - Kỹ năng: + Phân tích hình thức kinh tế quốc tế, nguyên nhân xu hướng phát triển kinh tế quốc tế + Giải thích tượng kinh tế quốc tế thực tế đời sống kinh tế đại ngày - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ thông lệ quốc tế 61 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ Mã chương: MH18.01 Mục tiêu: - Trình bày vấn đề khái quát kinh tế quốc tế; - Trình bày đặc điểm kinh tế giới; - Trình bày cở sở hình thành phát triển quan hệ kinh tế quốc tế; - Phân tích quan điểm Đảng Nhà nước ta lĩnh vực kinh tế đối ngoại; - Trình bày điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam - Nghiêm túc nghiên cứu Nội dung chính: Giới thiệu khái qt mơn học kinh tế quốc tế 1.1 Khái niệm vị trí mơn học 1.1.1 Khái niệm Kinh tế quốc tế hay gọi kinh tế học quốc tế nghiên cứu mối quan hệ kinh tế kinh tế nước cỏc khu vực giới 1.1.2 Vị trị môn học - Là phận kinh tế học, đời phát triển đời sống xã hội trở thành môn khoa học độc lập - Là môn khoa học cần thiết tất nghiên cứu lĩnh vực kinh tế nói chung đặc biệt lĩnh vực kinh tế đối ngoại 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ môn học 1.2.1 Đối tượng - Nghiên cứu phụ thuộc lẫn mặt kinh tế quốc gia trạng thái động thể qua vận động hàng hoá, dịch vụ, yếu tố sản xuất… nước 1.2.2 Nhiệm vụ - Cung cấp kiến thức khái quát kinh tế đại - Cung cấp kiến thức thương mại quốc tế sách ảnh hưởng đến - Cung cấp kiến thức di chuyển quốc tế nguồn lực - Cung cấp kiến thức tài chính, tiền tệ quốc tế nhằm thấy vận động thị trường tài tiền tệ nước 1.3 Nội dung, phương pháp nghiên cứu môn học 1.3.1 Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung kinh tế quốc tế Chương 2: Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Chương 3: Đầu tư quốc tế Chương 4: Cán cân toán thị trường tiền tệ quốc tế 62 Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu môn học Phương pháp vật biện chứng Phương pháp thống kê Phương pháp mô hình hóa Phương pháp trừu tượng hóa Phương pháp kiểm soát thực nghiệm Phương pháp suy diễn quy nạp… 1.4 Mối quan hệ môn học với môn học khác Kinh tế quốc tế xây dựng sở nguyên lý kinh tế học, kinh tế quốc tế liên quan đến nhiều môn khoa học khác như: Lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế phát triển Địa lý kinh tế giới Những đặc điểm kinh tế giới 2.1 Khái niệm kinh tế giới - Nền kinh tế giới tổng thể kinh tế tất quốc gia trái đất có mối liền hệ hữu tác động qua lại lẫn thụng qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng - Theo cách tiếp cận hệ thống kinh tế giới gồm phận + Là chủ thể kinh tế quốc tế + Các kinh tế quốc gia độc lập + Các chủ thể kinh tế cấp độ thấp phạm vi quốc gia + Các chủ thể cấp độ vượt ngồi khn khổ quốc gia: Đây tổ chức quốc tế: IMF, WB, EU, ASEAN… Ngồi cịn loại chủ thể đặc biệt là: Các cơng ty đa quốc gia; công ty xuyên quốc gia; công ty siêu quốc gia + Khách thể kinh tế giới: Đây quan hệ kinh tế quốc tế, phận cốt lõi kinh tế giới, hình thành tác động qua lại chủ thể kinh tế quốc tế + Các quan hệ di chuyển quốc tế hàng hoá dịch vụ + Các quan hệ di chuyển quốc tế vốn tư + Các quan hệ quốc tế di chuyển sức lao động + Các quan hệ kinh tế quốc tế trao đổi khoa học – công nghệ + Các quan hệ di chuyển quốc tế phương tiện tiền tệ 2.2 Xu quốc tế hoá kinh tế giới - Q trình quốc tế hố diễn với quy mô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới: Trong thương mại, sản xuất, đầu tư … văn hố lối sống + Thơng qua hoạt động nước xích lại gần hơn, gắn bó hơn, làm cho kinh tế giới trở thành chỉnh thể thống 63 ... thức: Trình bày lý luận chung kinh tế quốc tế, thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, cán cân toán quốc tế, liên kết hội nhập kinh tế quốc tế - Kỹ năng: + Phân tích hình thức kinh tế quốc tế, nguyên... chung kinh tế quốc tế Chương 2: Thương mại quốc tế sách thương mại quốc tế Chương 3: Đầu tư quốc tế Chương 4: Cán cân toán thị trường tiền tệ quốc tế 62 Chương 5: Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế. .. triển kinh tế quốc tế + Giải thích tượng kinh tế quốc tế thực tế đời sống kinh tế đại ngày - Về lực tự chủ trách nhiệm: Tuân thủ thông lệ quốc tế 61 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngày đăng: 23/11/2022, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan