ĐẶT VẤN ĐỀ

85 6 0
ĐẶT VẤN ĐỀ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ S GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỞ Ụ Ạ TR NG THPT C A LÒ 2ƯỜ Ử TR NG CÔNG TH NGƯƠ Ắ NGHIÊN C U TH C TR NG VÀ L A CH N M T S BI N PHÁPỨ Ự Ạ Ự Ọ Ộ Ố Ệ NÂNG CAO CH T L NG GIÁO D C TH CH TẤ ƯỢ Ụ Ể Ấ T I TR[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CỬA LỊ 2 TRƯƠNG CƠNG THẮNG NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ LỰA CHỌN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG THPT CỬA LỊ 2, NGHỆ AN Nghệ An, năm 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Phương pháp tổ chức nghiên cứu 5.2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 5.2.2 Khách thể nghiên cứu 17 5.2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 PHÂN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 19 1.1 Một số khái niệm 19 1.1.1 Khái niệm thể chất 19 1.1.2 Khái niệm giáo dục thể chất 19 1.1.3 Khái niệm phát triển thể chất 19 1.1.4 Khái niệm hoàn thiện thể chất 19 1.1.5 Tiêu chí đánh giá chất lượng GDTC 20 1.2 Đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi học sinh THPT 20 1.3 Các yếu tố tác động tới phát triển thể chất học sinh THPT 23 1.3.1 Yếu tố di truyền 23 1.3.3 Điều kiện sống sinh hoạt 26 1.3.4 Hoạt động vận động tập luyện TDTT 28 Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thực trạng chương trình mơn học Giáo dục thể chất 30 2.2 Thực trạng phương pháp tổ chức giảng dạy 33 2.3 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá 36 2.4 Thực trạng sở vật chất, điều kiện phục vụ GDTC 37 2.5 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh, học sinh vai trò vị trí tính tất yếu cơng tác GDTC 38 2.6 Thực trạng kết học tập môn GDTC 41 2.7 Thực trạng lực thể chất thực tế học sinh 41 2.8 Thực trạng đội ngũ giáo viên GDTC Trường THPT Cửa Lò 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Nghiên cứu lựa chọn đánh giá hiệu số biện pháp nâng cao chất lượng GDTC Trường THPT Cửa Lò 48 3.1.1 Cơ sở lý luận để lựa chọn biện pháp 48 3.1.2 Lựa chọn biện pháp 52 3.1.3 Xây dựng nội dung biện pháp 55 3.2 Tổ chức thực nghiệm kết thực nghiệm 65 3.2.1.Tổ chức thực nghiệm sư phạm 65 3.2.2 Kết thực nghiệm sư phạm 67 3.2.3 Đánh giá mức độ phát triển phong trào tập luyện TDTT Trường THPT Cửa Lò , Nghệ An sau thời gian thực nghiệm 75 PHÂN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. Các chữ viết tắt GD&ĐT ­ Giáo dục và Đào tạo GDTC ­ Giáo dục thể chất GDTC & TTTH ­ Giáo dục thể chất và thể thao trườnghọc HLV ­ Huấn luyện viên TDTT: GDTCthể thao THCS: Trung học cơ sở THPT: Trung học phổ thông VĐV: Vận động viên XHCN: Xã hội chủ nghĩa 2. Đơn vị đo lường viết tắt cm ­ Centimet kg ­ Kilogam m ­ Mét s ­ Giây PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục thể  chất (GDTC) trong nhà trường là một bộ  phận khơng thể  thiếu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. GDTC có tác dụng tích cực đối với sự  hồn thiện nhân cách, nhằm đào tạo con người mới phát triển tồn diện, phục   vụ đắc lực cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, giữ vững an   ninh quốc phịng. Chính vì thế, trong chương trình Giáo dục phổ  thơng 2018 thì  mơn GDTC là mơn học bắt buộc Nghị  quyết Trung  ương 08/NQ/TW ngày 1/12/2011 của Đảng đã khẳng  định: “thực hiện các nhiệm vụ  xây dựng con người và thế  hệ  trẻ  thiết tha gắn   bó với lý tưởng độc lập và chủ  nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí  kiên cường, xây dựng và bảo vệ  tổ  quốc có trình độ  làm chủ  tri thức khoa học  và cơng nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo và có sức khỏe” trong đó nhấn mạnh:   “đối với giáo dục điều đáng quan tâm nhất là chất lượng, hiệu quả giáo dục và  u cầu giáo dục phải nhằm vào mục tiêu thực hiện giáo dục tồn diện đức, trí,   thể, mỹ trong tất cả các cấp học” Cơng tác GDTC ngày nay trong các trường học đã được quan tâm về cơ sở  hạ  tầng và trang thiết bị  phục vụ  cơng tác đào tạo. Tuy nhiên, cơng tác giảng   dạy GDTC trong các trường trung học phổ thơng (THPT) cịn nhiều khó khăn Cụ  thể, giảng dạy GDTC trong trường học vẫn cịn mang nặng hình thức,  số lượng thực tế trang thiết bị phục vụ TDTT có hạn chế: Các thiết bị, dụng cụ  tập luyện, nhà tập, sân bãi cịn thiếu. Quy trình quản lý, chỉ đạo, tổ chức và nội   dung để  tạo ra các hình thức luyện tập   trường THPT chưa  được hợp lý,  phương tiện GDTC cịn đơn điệu thiếu sinh động chưa gây hứng thú học tập   cho học sinh, hình thức lên lớp cịn nghèo nàn. Hơn nữa có những biểu hiện phát   triển khơng cân đối, học sinh rất thích chơi thể thao nhưng lại khơng thích học  mơn GDTC, coi giờ  học GDTC như  giờ  vui chơi nên học sinh khơng chú tâm  luyện tập. Sự quan tâm, đầu tư của lãnh đạo các trường khơng thống nhất, cán   làm cơng tác giảng dạy và hoạt động phong trào TDTT   các trường cịn   thiếu và khơng thường xun được bồi dưỡng, nâng cao trình độ  chun mơn,  nghiệp vụ đã ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng và hiệu quả cơng tác giảng   dạy GDTC trong các trường THPT Trong   bối   cảnh  đó,   loại  hình   trường   THPT   có   vị   trí  đặc  biệt     sự  nghiệp giáo dục và đào tạo, nó nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân nhưng ở  vị  trí mũi nhọn của sự  nghiệp giáo dục  đào tạo. Với những đặc thù riêng, các  trường THPT nói chung cũng như Trường THPT Cửa Lị 2 , có những đặc điểm  khác biệt so với các trường THPT nói chung. Những khác biệt này gây ra nhiều   khó khăn trong cơng tác dạy học mơn GDTC bắt buộc các trường THPT, cũng   như giáo viên giảng dạy GDTC tại trường phải có sự điều chỉnh linh hoạt, phù  hợp, cịn nếu máy móc áp dụng chương trình chung và phương pháp chung như  các trường THPT khác thì sẽ rất khó đạt được hiệu quả Trước hết, hầu hết học sinh đều có định hướng đào tạo để tham gia các kỳ  thi học sinh giỏi. Do vậy, các em thường xun tham gia các đợt bồi dưỡng, tập   huấn kéo dài, thậm chí tập huấn xa nhà, nên  ảnh hưởng đến thời gian học tập  chính quy trong Trường, trong đó ảnh hưởng đến các giờ học giáo dục thể chất.  Bên cạnh đó, do đặc thù các lớp, nên việc phân bố  nam nữ  trong các lớp   không đồng đều như các lớp THPT thường.  Về  tâm lý, hầu hết giáo viên, phụ  huynh, học sinh trong trường tập trung   vào các kỳ  thi học sinh giỏi, kỳ  thi đại học, nên thường xem nhẹ  các giờ  học   giáo dục thể  chất. Các em ngồi học, đọc sách q nhiều, ít vận động, cho nên  căn bản thể  lực có nhiều hạn chế, nhiều em có các tật về  mắt, như  cận viễn   loạn thị.  Trên thực tế  có một số  cơng trình nghiên cứu về  nâng cao hiệu quả  giáo  dục thể chất cho học sinh THPT Tuy nhiên, hiện nay chưa có nhiều đề  tài nghiên cứu các biện pháp nâng  cao chất lượng giáo dục thể  chất tại các trường THPT.  Xuất phát từ  những lý  do nêu trên tơi tiến hành nghiên cứu nội dung: “Nghiên cứu thực trạng và lựa  chọn một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất  tại Trường  THPT Cửa Lị 2 , Nghệ An” 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng các yếu tố  ảnh hưởng  đến chất lượng GDTC tại Trường THPT Cửa Lị 2, đề tài lựa chọn một số biện   pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng GDTC tại Trường THPT Cửa Lị 2,   cũng như đóng góp cao chất lượng GDTC tại các trường THPT nói chung 3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng và một số biện pháp để nâng cao chất lượng GDTC tại Trường   THPT Cửa Lò 2 , Nghệ An.  3.2. Khách thể nghiên cứu Cán bộ, giáo viên và học sinh Trường THPT Cửa Lò 2 ,Nghệ An 3.3. Phạm vi nghiên cứu ­ Đối tượng: Chọn mỗi khối 4 lớp ­ Địa điểm: Trường THPT Cửa Lò 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để  đạt được nhiệm vụ  nghiên cứu, đề  tài xác định các nhiệm vụ  cụ  thể  sau: Nhiệm vụ  1: Đánh giá thực trạng chất lượng GDTC tại Trường THPT   Cửa Lò 2  Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu quả một số biện pháp  nâng cao chất lượng GDTC tại Trường THPT Cửa Lị 2  5. Phương pháp và tổ chức nghiên cứu 5.1. Phương pháp nghiên cứu 5.1.1. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp này, qua nghiên cứu tổng hợp các nguồn tư liệu khác  nhau để tìm ra luận cứ khoa học phù hợp với thực tiễn của các trường THPT nói  chung và trường THPT chun nói riêng.  5.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm Được sử  dụng trong q trình tham khảo các nhà quản lý, các giáo viên  chun mơn nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho việc điều tra thực trạng việc   sử dụng các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC.  Đối tượng phỏng vấn bao gồm: học sinh trong trường THPT Cửa Lị 2, học  sinh một số trường THPT ở các trường lân cận; các chun gia, các nhà quản lý,  các nhà sư phạm, các giáo viên trực tiếp dạy mơn GDTC đã và đang làm cơng tác  tổ chức, quản lý, giảng dạy, huấn luyện 5.1.3. Phương pháp quan sát sư phạm Đề tài tiến hành quan sát các buổi tập luyện và kiểm tra mơn GDTC trong   các giờ  học chính khóa của học sinh THPT Cửa Lị 2 để  đánh giá thực trạng  cơng tác giảng dạy mơn GDTC của giáo viên, trình độ phát triển thể lực của học   sinh, ghi lại những diễn biến về tâm sinh lý khi tham gia các hoạt động TDTT Đề  tài tiến hành quan sát các điều kiện về  trang thiết bị  tập luyện, dụng   cụ, sân tập, nhà tập và phương pháp tổ chức các hình thức tập luyện, tình trạng   sử  dụng dụng cụ  trong tập và kiểm tra kết thúc mơn làm căn cứ  cho việc lựa   chọn các biện pháp nâng cao chất lượng GDTC Quan sát học sinh tham gia tập luyện các mơn thể  thao ngồi giờ  chính  khóa; học sinh tham gia thi đấu   các giải thể thao trong trường, ngồi trường,   Hội khỏe Phù Đổng các cấp 5.1.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm 10 ... MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm... XHCN: Xã hội chủ nghĩa 2. Đơn vị đo lường viết tắt cm ­ Centimet kg ­ Kilogam m ­ Mét s ­ Giây PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn? ?đề? ?tài Giáo dục thể  chất (GDTC) trong nhà trường là một bộ  phận khơng thể  thiếu của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa. GDTC có tác dụng tích cực đối với sự ... sinh hoạt 26 1.3.4 Hoạt động vận động tập luyện TDTT 28 Chương THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 30 2.1 Thực trạng chương trình môn học Giáo dục thể chất 30 2.2 Thực

Ngày đăng: 23/11/2022, 06:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan