Đánh giá ảnh hưởng của chiều cao khối đắp đến ứng xử của nền đắp lên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật

5 10 0
Đánh giá ảnh hưởng của chiều cao khối đắp đến ứng xử của nền đắp lên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá ảnh hưởng của chiều cao khối đắp đến ứng xử của nền đắp lên nền đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật. Kết quả nghiên cứu là bài học kinh nghiệm cho các kỹ sư thiết kế, nhà nghiên cứu khi thiết kế, nghiên cứu ứng dụng giải pháp GRPE trong xử lý nền đất yếu.

Lương Nguyễn Hoàng Phương, Phan Trần Thanh Trúc, Lê Bá Khánh 76 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO KHỐI ĐẮP ĐẾN ỨNG XỬ CỦ A NỀN ĐẮP LÊN NỀN ĐẤT YẾU CĨ SỬ DỤNG CỌC BÊ TƠNG CỐT THÉP KẾT HỢP VẢI ĐỊA KỸ THUẬT EVALUATING THE EFFECT OF EMBANKMENT HEIGHT ON THE BEHAVIOR OF THE GEOSYNTHETIC - REINFORCED PILED EMBANKMENT Lương Nguyễn Hoàng Phương1, Phan Trần Thanh Trúc1, Lê Bá Khánh2 Trường Đại học Đông Á; phuonglnh@donga.edu.vn Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Tóm tắt - Trong báo này, mơ hình số dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) sử dụng để phân tích ứng xử đế n ứng xử của đắ p lên đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép (BTCT) kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPE) Cả hai phương pháp số 2D 3D với phần mềm PLAXIS 2D and PLAXIS 3D Tunnel sử dụng để phân tích ứng xử khối GRPE sau xây dựng Ảnh hưởng chiều cao khối đắp H tới ứng xử khối GRPE đặc trưng ứng suất thẳng đứng khối đất yếu s, độ lún lệch S, hệ số tập trung ứng suất n thảo luận nghiên cứu Kết nghiên cứu học kinh nghiệm cho kỹ sư thiết kế, nhà nghiên cứu thiết kế, nghiên cứu ứng dụng giải pháp GRPE xử lý đất yếu Abstract - In this paper, a numerical model based on the finite element method (FEM) is used to analyse the behaviour of piled embankments on soft soils reinforced with geosynthetic (GRPE) Both 2D and 3D numerical methods (PLAXIS 2D and PLAXIS 3D Tunnel respectively) have been employed to investigate the behaviour of piled embankments during and after construction The influence of embankment height H on the performance of GRPE like vertical stress on soft soil, differential settlements, stress concentration ration has been introduced in this work The results of the study are lessons for design engineers and researchers in designing and researching application of GRPE solutions to soft soil Từ khóa - cọc; chiều cao khối đắp; khối đắp; độ lún; phương pháp phần tử hữu hạn Key words - pile; embankment height; embankment; settlement; finite element method Đặt vấn đề Reid Buchanan (1984) sớm sử dụng hệ cọc BTCT để truyền tải trọng đất đắp xuống tầng đất tốt bên (Conventional Pile Supported - CPS), sau phát triển thành giải pháp cọc BTCT kết hợp sàn giảm tải (Piled with Concrete Slab – PCS) Để hoàn thiện hơn, Hewlett Randolph (1988) Han and Gabr (2002) sử dụng giải pháp cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật trải đỉnh cọc (Geosynthetic Reinforced Piled Embankment - GRPE) - Hình Hệ thống cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật GRPE loại móng hỗn hợp Cơ chế truyền tải dựa kết hợp hiệu ứng vòm tượng tập trung ứng suất dựa khác độ cứng cọc đất yếu, hiệu ứng màng dựa khả chịu kéo vải địa kỹ thuật sức chịu tải cọc bê tông cốt thép Thiết kế GRPE giải toán phức tạp liên quan đất – kết cấu cần giải vấn đề khối đất đắp, vật liệu địa kỹ thuật, hệ cọc, đặc biệt đất yếu theo kết nghiên cứu Love Milligan (2003) Hiện nay, phương pháp lý thuyết phương pháp số dùng thiết kế GRPE Các tác giả nghiên cứu kể đến Terzaghi (1936); McNulty (1965); Carlsson (1987); Hewlett Randolph (1988); BS8006 (1995); Zaeske and Kempfert (1997) Hình Hệ thống cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPE) Hình Tổng quan chế truyền tải phương pháp GRPS Hình Thiết kế GPRS vị trí bãi đỗ xe theo IGW (Đức) ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017-Quyển Hình Mặt cắt địa chất cơng trình vị trí nghiên cứu Phương pháp số sử dụng phổ biến để mô ứng xử khối GRPE gồm có phương pháp sai phân hữu hạn (finite difference method - FDM), phần tử hữu hạn (finite element method - FEM) Trong đó, phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) bao gồm mơ hình hai chiều (2D) ba chiều (3D) sử dụng rộng rãi thời gian gần Tiêu biểu có nhóm tác giả Bergado Teerawattanasuk (2008), dùng phương pháp phần tử hữu hạn để mô ứng xử khối đắp đất có cốt đất yếu hai chiều ba chiều, kết nghiên cứu theo hai mơ hình cho kết tương đồng với Slaats (2008) khảo sát ứng xử khối GRPE nhận định rằng, kết thu phương pháp phần tử hữu hạn với toán ứng suất phẳng toán ba chiều thu kết tương tự Trong năm gần đây, giải pháp gia cố đất yếu hệ cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật ứng dụng nhiều Việt Nam, tiêu biểu cơng trình Metro Hưng Lợi, Cần Thơ Ở Việt Nam có số tác giả nghiên cứu vấn đề Nguyễn Tuấn Phương (2014), phân tích ứng xử lớp cát đệm kết hợp vải địa kỹ thuật đầu cọc theo phương pháp pháp phần tử hữu hạn 2D, giúp người thiết kế ý đến tương quan khoảng cách cọc chiều cao đắp hợp lý thiết kế theo phương pháp Phương pháp nghiên cứu Dựa vào mơ hình nghiên cứu với thơng số đầu vào, mơ hình sử dụng theo khuyến cáo Zaeke (1997), số liệu địa hình, địa chất cơng trình thực tế Metro Hưng Lợi - Cần Thơ, liệu quan trắc lún nhà thầu thi công IGW (Đức) Một mơ hình số dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn theo hai mơ hình hai chiều ba chiều sử dụng để phân tích ứng xử đế n ứng xử của đắ p lên đất yếu có sử dụng cọc bê tơng cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPE), thể qua phân tích ảnh hưởng chiều cao khối đắp h tới ứng suất thẳng đứng khối đất yếu s, độ lún lệch S, hệ số tập trung ứng suất n, phân tích nghiên cứu Mô phương pháp phần tử hữu hạn 3.1 Vị trí nghiên cứu Vị trí nghiên cứu bãi đỗ xe ô tô Metro Hưng Lợi, Cần Thơ, với kết cấu thể Hình Cọc sử dụng có đường kính D = 300 mm (B20), khoảng cách cọc s = 4.000 mm, mũ cọc có kích thước 1.500x1.500x300 mm, phía hai lớp vải địa kỹ thuật lớp cát đầm chặt dày 500 mm, lớp đá (0x40mm) dày 270 mm, lớp đá lót dày 250 mm, lớp BTCT (B25) dày 180 mm 3.2 Mơ hình cơng trình với phần mềm Plaxis 2D, 3D 3.2.1 Mơ hình tính tốn 2D 3D Thơng số đầu vào mơ hình sử dụng theo khuyến cáo Zaeke (1997) Các tỷ lệ kích thước cần xem xét theo Zaeke (1997) khuyến cáo sau: Kích thước mũ cọc Đường kính cọc a 1,5 d 0,3 = = Ký Đơn vị hiệu Thông số mô H m 1; 1,2; 2; 3; Khoảng cách cọc s m Kích thước mũ cọc a m 0,45; 0,6; 0,9; 1,2; 1,5 Hoạt tải q kN/m2 0, 5, 10, 20, 40, 60, 80, 100, 120, 150 Đường kính cọc d m 0,3 Chiều dài cọc L m 28 m 0,3 Khoảng cách cọc Hình (a) Mơ hình nghiên cứu GRPE (2D), (b) Mơ hình nghiên cứu GRPE (3D) Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu cách đầy đủ đặc biệt so sánh khác biệt mô ứng xử hệ cọc BTCT, đất yếu, vải địa kỹ thuật phương pháp phần tử hữu hạn theo hai mơ hình hai chiều ba chiều Giá trị Chiều cao đất đắp Kích thước mũ cọc (b) =5 Bảng Thơng số mơ mơ hình tính tốn Plaxis 2D, Plaxis 3D Bề dày mũ cọc (a) 77 t a 1,5 S = = =0,375 (≥0,15) Khoảng cách cọc - kích thước mũ cọc = s-a = 4-1,5 = 2,5 (≤ 2,5) s-a = 4-1,5 = 2,5 ≥ 1,4H = 1,4x1,2 = 1,68 (s-a ≤ 1,4H) Ecọc 3000 = =456 (≥100) Eđất yếu 6,575 Mơ hình tính tốn 2D 3D thể Hình Plaxis Theo đó, mơ hình mô với phần tử cọc phần tử dầm, vải địa kỹ thuật phần tử geogrid, tương tác đất cọc phần tử interface Mơ hình đàn dẻo Lương Nguyễn Hoàng Phương, Phan Trần Thanh Trúc, Lê Bá Khánh 78 Mohr - Coulomb Linear Elastic sử dụng cho phần tử đất cọc Ứng xử hệ GRPE giai đoạn thi công sau cố kết tháng quan tâm nghiên cứu (a) Bảng Thông số đất theo mơ hình Morh – Coulomb Lớp đất Đất đắp Sét mềm CH1 Sét nhão CH2 Sét dẻo CL1 Sét nhão CH3 Sét pha cát CH4 Sét pha cát CL2 γw kx ky c φ Eoed ν Rinter (kN/m3) (m/ngày)(m/ngày)(kN/m2) (độ) (kN/m2) 19 0,1 0,05 30 7.500 0,25 16,57 1,849e-4 1,037e-4 14,6 5,9 657,5 0,278 0,8 15,04 0,713e-4 0,475e-4 2,2 503,8 0,270 0,8 16,86 1,849e-4 1,037e-4 16,4 6,1 674,1 0,275 0,8 16,18 0,713e-4 0,475e-4 14,8 4,6 625,5 0,279 0,8 18,75 0,1 0,05 35,6 15,7 1.812 0,290 0,8 19 0,1 0,05 48,7 21,5 2.724 0,292 (b) Bảng Thông số vải địa kỹ thuật Tên EA (KN/ m)  Vải địa kỹ thuật 3.000 0,17 Kết thảo luận Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao khối đất đắp tới ứng suất thẳng đứng khối đất yếu s, độ lún lệch S, hệ số tập trung ứng suất n với thông số đầu vào thể Bảng 1, 2, Với chiều cao khối đắp H = 1; 1,2; 2; 3; m, tăng tải trọng từ 0, 5, 10, 20, 40, 60, 80, 100, 120, 150 kN với khoảng cách cọc giữ không đổi s = m để xem xét ảnh hưởng chiều cao khối đắp H tới ứng xử GRPE thông qua phần mềm phần tử hữu hạn Plaxis 2D Plaxis 3D Độ lún lệch định nghĩa khoảng chênh lệch độ lún độ lún vị trí đỉnh mũ cọc độ lún nhịp xác định vị trí đáy khối đất đắp Hình (a, b); (a, b) cho thấy độ lún lệch ΔS ứng suất thẳng đứng khối đất yếu σs gia tăng với xu hướng khác ta cố định khoảng cách cọc s = m, tiến hành gia tăng tải trọng từ kN tới 150 kN Độ lún lệch ΔS ứng suất thẳng đứng khối đất yếu σs gia tăng nhanh chóng chiều cao khối đắp tăng từ m đến m không thay đổi gia tăng chiều cao khối đắp từ 3m đến 5m Lý giải điều liên qua tới hiệu ứng vịm thể Hình Việc hình thành hiệu ứng vịm xác định cách trực quan, xác, dựa vào mơ hình thể ứng suất Plaxis 2D Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy độ lún lệch ΔS ứng suất thẳng đứng khối đất yếu σs thông qua Plaxis 2D, Plaxis 3D có xu hướng gia tăng chiều cao khối đắp Kết thu thông qua Plaxis 3D cho giá trị lớn so với Plaxis 2D tất trường hợp nghiên cứu Các giá trị độ lún lệch ΔS ứng suất thẳng đứng khối đất yếu σs tăng hiệu ứng vịm hình thành và tăng mạnh hiệu ứng vịm chưa hình thành (Hình 9) Hình Đồ thị liên hệ tải trọng q (kN), độ lún lệch S (mm), chiều cao khối đắp H (m) (Trường hợp: s = m) thông qua: (a) Plaxis 2D, (b) Plaxis 3D (a) (b) Hình Đồ thị liên hệ tải trọng q (kN), số tập trung ứng suất n, chiều cao khối đắp H (m) (Trường hợp: s = m) thông qua: (a) Plaxis 2D, (b) Plaxis 3D ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 11(120).2017-Quyển Kết nghiên tương tự kết nghiên cứu nhiều tác Russell Pierpoint (1997), dựa vào phương pháp sai phân hữu hạn 3D nhận định độ lún lệch độ lún lớn cọc lực căng vải địa tăng gia tăng chiều cao khối đắp Hệ số tập trung ứng suất Hệ số tập trung ứng suất n định nghĩa tỷ số ứng suất mũ cọc ứng suất khối đất yếu lớp vải địa Hình (a, b) rằng, hệ số tập trung ứng suất n gia tăng tăng chiều cao khối Plaxis 3D lặp lại đặc điểm hệ số tập trung ứng suất với chiều cao khối đắp cho Plaxis 2D Tuy nhiên, Plaxis 3D cho giá trị cao so với Plaxis 2D Lý giải điều thật rõ ràng gia tăng chiều cao khối đắp gia tăng tải trọng truyền vào cọc Kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu nhiều nhóm tác Han Gabr (2002); Ganggakhedar (2004) thông qua phương pháp phần tử hữu hạn 2D phương pháp sai phân 2D (a) (b) Hình Mối liên hệ tải trọng q (kN), ứng suất thẳng đứng khối đất yếu s chiều cao khối đắp H (m) (Trường hợp: s = m) thông qua:(a) Plaxis 2D, (b) Plaxis 3D (a) 79 (b) Kết luận Phân tích thiết kế cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật trải đỉnh cọc đòi hỏi hiểu biết sâu ứng xử mơ hình để chọn phương pháp tính hợp lý Dựa thiết kế IGW kết quan trắc sau tháng, kết luận sau: • Độ lún lệch ứng suất khối đất yếu gia tăng gia tăng chiều cao khối đắp Kết thu Plaxis 2D Plaxis 3D cho giá trị lớn tất trường hợp nghiên cứu • Hiệu ứng vịm khối GRPE quan sát cách tường minh dựa vào phương pháp phần tử hữu hạn FEM dựa vào Plaxis 2D Plaxis 3D, thông qua khảo sát giá trị ứng suất khối GRPE • Giá trị độ lún lệch ứng suất khối đất yếu dựa vào FEM 2D FEM 3D có xu hướng tăng nhanh chóng chưa hình thành hiệu ứng vịm tăng chậm lại hiệu ứng vịm hình thành • Khi gia tăng chiều cao khối đắp, hệ số tập trung ứng suất n ta thu FEM 3D (Plaxis 3D) cao so với FEM 2D (Plaxis 2D) Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng khoảng cách cọc, cường độ vải địa kỹ thuật đế n ứng xử của khối đất đắ p lên đất yếu có sử dụng cọc bê tơng cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO (c) (d) Hình Hiệu ứng vịm đất ứng với chiều cao khối đắp khác Plaxis 2D (Trường hợp: s = 4m): (a) H = 1,0 m, (b) H = 1,2 m, (c) H = m, (d) H = m [1] BS8006, Code of Practice for Strengthened/Reinforced Soils and Other Fills, British Standard Institution, 1995 [2] D T Bergado and C Teerawattanasuk, “2D and 3D numerical simulations of reinforced embankments on soft ground”, Geotextiles and Geomembranes, Vol 26, No 1, 2008, pp 39–55 [3] Carlsson, B, Reinforced soil, principles for calculation, Terratema AB, Linköping, 1987 [4] Cortlever, N G and Gutter, H H, Design of double track railway Bidor-Rawang on AuGeo piling system according to BS8006 and PLAXIS numerical analysis, Cofra B.V., Amsterdam, The Netherlands, 2006 Lương Nguyễn Hoàng Phương, Phan Trần Thanh Trúc, Lê Bá Khánh 80 [5] Gangakhedar, R, Geosynthetic reinforced pile-supported embankments, Master thesis, University of Florida, 2004 [6] Han, J, Geosynthetic-reinforced and pile-supported embankments, Geo-WCS, 2003, pp 308-317 [7] Han, J and Gabr, M.A, “A numerical study of load transfer mechanisms in geosynthetic reinforced and pile supported embankments over soft soil”, Journal of Geotechnical and Geoenvironmental Engineering, ASCE, 128(1), 2002, pp 44-53 [8] Hewlett, W J and Randolph, M F, “Analysis of piled embankments”, Ground Engineering, 21(3), 1988, pp 12-18 [9] H Slaats, Load transfer platform, bending moments in slender piles, M.S thesis, Technical University Delft, 2008 [10] Kempfert, H G., Stadel, M and Zaeske, D, “Design of geosyntheticreinforced bearing layers over piles”, Bautechnik, Vol 74, No 12, 1997, pp 818-825 [11] Kempton., G., Russell., D., Pierpoint, N D., and Jones, C J F P, Two-and three-dimensional numerical analysis of the performance of piled embankment, Proceedings 6th International Conference on Geosynthetics, 1998, pp 767-772 [12] Love, J., and Milligan, G, “Design methods for basally reinforced pile-supported embankments over soft ground”, Ground Engineering, Vol 36, No 3, March 2003, pp 39-43 [13] McNulty, J W, An Experimental study of arching in sand, Technical Report No I-674, U.S Army Engineer Waterways Experiment Station, Corps of Engineers, Vicksburg, Mississippi, 170, 1965 [14] Russell, D and Pierpoint N, “An assessment of design methods for piled embankments”, Ground Engineering, Vol 30, No 10, November 1997, pp 39-44 [15] Reid, W M and Buchanan, N W (1984), Bridge approach support piling piling and ground treatment, Thomas Telford, London, 1984, pp 267-274 [16] S Satibi, Numerical analysis and design criteria of embankmentson floating piles, Ph.D Thesis, Universit at Stuttgart, Stuttgart, Germany, 2009 [17] Terzaghi K, Theoretical Soil Mechanics, John Wiley & Sons, New York, 66, 1943 [18] Terzaghi K, Stress distribution in dry and in saturated sand above a yielding trap-door, Proceeding of the International Conference on Soil Mechanics and Foundation Engineering Bd.1 Cambrigde, 307311, 1936 [19] Nguyễn Tuân Phương, “Phân tích ứng xử lớp cát đệm kết hợp với vải địa kỹ thuật đầu cọc nhà xưởng chịu tải phân bố đều”, số xuất bản, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thủy lợi, 2014 (BBT nhận bài: 14/09/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 13/11/2017) ... hai chiều ba chiều sử dụng để phân tích ứng xử đế n ứng xử của đắ p lên đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép kết hợp vải địa kỹ thuật (GRPE), thể qua phân tích ảnh hưởng chiều cao khối đắp. .. 3D) cao so với FEM 2D (Plaxis 2D) Kiến nghị Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng khoảng cách cọc, cường độ vải địa kỹ thuật đế n ứng xử của khối đất đắ p lên đất yếu có sử dụng cọc bê tông cốt thép. .. đứng khối đất yếu s chiều cao khối đắp H (m) (Trường hợp: s = m) thông qua:(a) Plaxis 2D, (b) Plaxis 3D (a) 79 (b) Kết luận Phân tích thiết kế cọc BTCT kết hợp vải địa kỹ thuật trải đỉnh cọc

Ngày đăng: 23/11/2022, 03:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan