Bài giảng Luật phá sản - Bài 1: Khái quát chung về phá sản. Bài này cung cấp cho học viên những nội dung về: khái niệm phá sản, sự phát triển của pháp luật phá sản; luật phá sản doanh nghiệp 1993 và những điểm mới trong Luật phá sản 2004; những đặc điểm của thủ tục phá sản và vai trò của pháp luật phá sản trong kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
BÀI 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÁ SẢN KHOA LUẬT KINH TẾ ĐẠI HỌC KINH TẾ & LUẬT 1.Khái niệm PS, phát triển pháp luật PS "Bankruptcy" "Banqueroute" chữ "Banca Rotta" của La Mã có nghĩa là "chiếc ghế bị gãy". “ruin” trong tiếng Latinh có nghĩa là sự khánh tận tức là mất khả năng thanh tốn. Thuật ngữ “phá sản” được biết đến từ thời kỳ Pháp thuộc Thuật ngữ “khánh tận” được sử dụng đầu tiên để chỉ tình trạng mất khả năng thanh tốn của một thương nhân Xuất hiện từ thời phong kiến, trong Bộ luật thương mại Trung Ph ần năm 1942 (Điều 180) và được định nghĩa một cách chính thức tại Điều 864 Bộ luật thương mại Sài Gịn năm 1972 Năm 1990, khi phá sản được thừa nhận như là một hậu quả tất yếu của nền kinh tế thị trường thì thuật ngữ “phá sản” mới được sử dụng trong hai văn bản pháp lý quan trọng của Nhà nước ta là Luật doanh nghiệp tư nhân và Luật cơng ty (ban hành cùng ngày 21/12/1990). Phá sản là tình trạng của một người bị vỡ nợ khơng cịn bất cứ tài sản nào để trả các khoản nợ đến hạn Phá sản doanh nghiệp là tình trạng một doanh nghiệp do làm ăn thua lỗ dẫn đến việc hồn tồn mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn và bị Tồ án, theo thủ tục luật định, ra quyết định bắt buộc doanh nghiệp thanh lý tài sản để trả nợ cho các chủ nợ. Thuật ngữ “phá sản” tuy được sử dụng rộng rãi trong ngơn ngữ hàng ngày và trong khoa học pháp lý song cho đến trước khi thơng qua luật PS 2014 vẫn chưa được chính thức giải thích trong các văn bản pháp luật về phá sản ở nước ta. Trong Luật PS 2014 thuật ngữ “phá sản” đã được đưa vào và giải thích tại điều 4 Thuật ngữ “tình trạng phá sản” được sử dụng và giải thích. Theo quy định tại Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 thì doanh nghiệp đang lâm vào “tình trạng phá sản” là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh tốn nợ đến hạn Cho đến Luật Phá sản năm 2004, thuật ngữ tình trạng phá sản đã được sửa đổi. Theo đó, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản khi khơng có khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu (Điều 3). Hiện nay, “tình trạng phá sản” đã được thay thế bằng thuật ngữ “mất khả năng thanh tốn” và cũng được giải thích tại điều 4 LPS 2014 Theo Luật PS 2004_ Tình trạng PS + Có khoản nợ đến hạn; + Chủ nợ đã u cầu; + Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng có khả năng thanh tốn chủ nợ chỉ cần chứng minh được là mình có khoản nợ đến hạn, đã có u cầu thanh tốn nhưng doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh tốn, doanh nghiệp đã khất nợ nhiều lần nhưng vẫn khơng thanh tốn được. Chủ nợ khơng cần phải chứng minh lý do doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ khơng thanh tốn Theo Luật PS 2014Mất khả năng thanh tốn +Cụm từ “khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ” thay thế cho cụm từ “khơng có khả năng thanh tốn được” khơng u cầu việc xác định hay phải có căn cứ chứng minh DN khơng có khả năng thanh tốn +Bỏ từ ‘các” trong cụm từ “các khoản nợ” khơng phụ thuộc vào số lượng nợ nhiều hay ít mà chỉ cần mộtkhoản nợ + Qui định thời hạn rõ ràng, khơng phụ thuộc vào việc chủ nợ có u cầu địi nợ hay khơng mà tính hết thời hạn 3 tháng kể từ ngày đến hạn thanh tốn mà DN khơng thanh tốn Hai đạo luật điều chỉnh phá sản đã được ban hành là Luật Phá sản trong Luật Thương mại Trung phần tại miền Trung Việt Nam ngày 0261942 và Luật Phá sản trong Luật Thương mại miền Nam Việt Nam năm 1972 Từ sau giải phóng miền Nam cho đến trước Đại hội Đảng lần VI, chúng ta đi theo mơ hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung, khơng khuyến khích cạnh tranh nên khái niệm phá sản hầu như khơng có Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI đánh dấu bước chuyển mình của nền kinh tế nước nhà, từ nền kinh tế quản lý hành chính quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sơ lược phát triển PL PS VN Mốc đánh dấu quan trọng cho s ự hình thành pháp lu ật phá sản ở Việt Nam là Luật Phá sản doanh nghiệp năm 1993 gồm có 6 chương và 52 điều Luật phá sản năm 2004 gồm 11 chương và 95 điều Luật phá sản 2014 có hiệu lực từ 1/1/2015gồm 14 chương và 133 điều Luật phá sản DN 1993 điểm Luật phá sản DN 1993 2004 Luật phá sLuật ản có phạPS m vi áp d ụng hẹp Khái niệm tình trạng phá sản được quy định một cách phức tạp Thành phần chủ thể có quyền hoặc nghĩa vụ nộp đơn u cầu giải quyết phá sản được quy định cịn hạn chế Hịa giải và giải pháp tổ chức tại hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp được coi là một giai đoạn bắt buộc trong tố tụng phá sản ở Việt Nam Về điều kiện mở thủ tục giải quyết u cầu tun bố phá sản Hồ sơ u cầu mở thủ tục giải quyết phá sản doanh nghiệp Về thẩm quyền của Chánh Tồ kinh tế trong việc giải quyết u cầu tun bố phá sản doanh nghiệp Quanhệ giữa thủ tục phá sản và các thủ tục tố tụng dân sự, kinh tế Những điểm mới trong luật PS 2004 Luật đã đơn giản hố khái niệm “tình trạng phá sản” nhằm tạo thuận lợi cho việc mở thủ tục phá sản Luật đã quy định rõ, đầy đủ và hợp lý hơn về các đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn cũng như thủ tục, trình tự và hồ sơ u cầu mở thủ tục phá sản Luật đã quy định một nghĩa vụ pháp lý mới đối với các cơ quan (Tồ án, Viện Kiểm sát, Thanh tra Nhà nước, cơ quan quản lý vốn, tổ chức kiểm tốn hoặc cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp mà khơng phải là chủ sở hữu nhà nước của doanh nghiệp Luật đã đa dạng hố các loại thủ tục áp dụng đối với doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản Luật đã tăng cường các biện pháp bảo tồn tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản nhằm tạo khả năng phục hồi cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Những qui định chung phá sản Luật PS 2004 Điều kiện để DN được xem là lâm vào tình trạng PS Luật Phá sản năm 2004 đã quy định một cách mềm dẻo, đủ điều kiện xác định doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản sớm hơn. Theo đó, “Doanh nghiệp, hợp tác xã khơng có khả năng thanh tốn được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có u cầu thì là lâm vào tình trạng phá sản”. Theo quy định này, doanh nghiệp, hợp tác xã bị coi là lâm vào tình trạng phá sản chỉ cần có các dấu hiệu sau đây: Có khoản nợ đến hạn phải thanh tốn; NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬT PHÁ SẢN 2014 Khái niệm “mấtkhả năng thanh tốn “ thay thế cho “tình trạng phá sản” Kháiniệm “phá sản” đã được chính thức đưa vào Luật “Quản tài viên” “doanh nghiệp quản lý,thanh lý tài sản” đã thay thế cho vai trị nhiệm vụ của tổ quản lý thanh lý tài sản Lần đầu tiên qui định rõ “người tiến hành thủ tục PS”, “người tham gia thủ tục PS” tương tự như các chủ thể trong TTDS Làm rõ các thuật ngữ “lệ phí phá sản” “chi phí phá sản”, “tạm ứng phí phá sản”, “chi phí quản tài viên,DN quản lý , thanh lý tài sản” Người có quyền ,nghĩa vụ nộp đơn u cầu mở thủ tục PS đã được mở rộng hơn, đặc biệt là những người có nghĩa vụ nộp đơn u cầu đã tăng lên Chủ thể có trách nhiệm thơng báo DN mất khả năng thanh tốn cũng được mở rộng tại điều 6 LPS 2014 Lần đầu tiên qui định việc từ chối hoặc thay đổi thẩm phán trong q trình giải quyết PS (Đ 10) Thẩm quyền giải quyết PS của tịa án (Đ 8) NHỮNG QUI ĐỊNH CHUNG TRONG LUẬT PS 2014 Điều kiện để DN,HTX được xem là mất khả năng thanh tốn +Khơng thực hiện nghĩa vụ thanh tốn khoản nợ +Việc thực hiện thanh tốn nợkhơng được thực hiện trong khoảng 03 tháng kể từ ngày hết hạn thanh tốn nợ *Chủ thể tiến hành thủ tục PS, tham gia thủ tục PS đã được qui định mở rộng và cụ thể hơn trước *Qui định các chế định quản tài viên; DN quản lý, thanh lý tài sản *Qui định rõ các loại lệ phí, phí liên quan đến thủ tục PS( Đ 2224) *Thơng báo DN,HTX mất khả năng thanh tốn *Thẩm quyền giải quyết phá sản của tịa án *Từ chối hoặc thay đổi thẩm phán trong q trình giải quyết phá sản * Những qui định khác liên quan đến quản tài viên ,doanh nghiệp quản lý, thanh lý tài sản Đối tượng áp dụng Luật PS a. Cơng ty nhà nước; b. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên; c. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; d. Công ty cổ phần; đ. Công ty hợp danh; e. Doanh nghiệp tư nhân; g. Doanh nghiệp của các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội; h. Hợp tác xã; i. Liên hiệp hợp tác xã; 4.Những đặc điểm thủ tục PS vai Những đặc điểm của thủ tục PS trò pháp luật PS kinh tế thị +Là thủ tục địi nợ tập thể trường +Thủ tục phá sản là thủ tục địi nợ được tiến hành trong một hồn cảnh đặc biệt, như một biện pháp cuối cùng của q trình địi nợ + Thủ tục phá sản là thủ tục mà hậu quả của nó thường là sự chấm dứt hoạt động của một thương nhân +Thủ tục phá sản khơng chỉ thuần t là một thủ tục địi nợ mà cịn là một thủ tục có khả năng giúp con nợ phục hồi +Thứ năm, thủ tục phá sản một thủ tục pháp lý có tính chất tổng hợp Vai trị của phá sản trong kinh tế thị trường + PLPS là một cơng cụ bảo vệ một cách hiệu quả nhất quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nợ +PLPS bảo vệ lợi ích con nợ, tạo cơ hội cho con nợ rút lui khỏi thương trường một cách trật tự + PLPS góp phần bảo vệ lợi ích của người lao động + PLPS góp phần bảo đảm trật tự XH ... Luật? ?phá? ?sản? ?năm 2004 gồm 11 chương và 95 điều Luật? ?phá? ?sản? ?2014 có hiệu lực từ 1/1/2015gồm 14 chương và 133 điều Luật phá sản DN 1993 điểm Luật? ?phá? ?sản? ?DN 1993 2004 Luật? ?phá? ?sLuật ản có phạPS m vi áp d ụng hẹp Khái? ?niệm tình trạng? ?phá? ?sản? ?được quy định một cách phức tạp... khơng thanh tốn Hai đạo? ?luật? ?điều chỉnh? ?phá? ?sản? ?đã được ban hành là? ?Luật? ?Phá? ?sản? ?trong Luật? ?Thương mại Trung phần tại miền Trung Việt Nam ngày 0261942 và? ?Luật? ?Phá? ?sản? ?trong? ?Luật? ?Thương mại miền Nam Việt Nam năm 1972... hợp tác xã lâm vào tình trạng? ?phá? ?sản? ?nhằm tạo khả năng phục hồi cho doanh nghiệp lâm vào tình trạng? ?phá? ?sản Những qui định chung phá sản Luật PS 2004 Điều kiện để DN được xem là lâm vào tình trạng PS ? ?Luật? ?Phá? ?sản? ?năm 2004 đã quy định một cách mềm dẻo,