Th«ng tin khoa häc
26
ðại học An Giang 06/2002
Mét sè ®iĨm chó ýkhi
Mét sè ®iĨm chó ýkhi Mét sè ®iĨm chó ýkhi
Mét sè ®iĨm chó ýkhi
trång
trång trång
trång
xoµi c¸t Hoµ Léc
xoµi c¸t Hoµ Lécxoµi c¸t Hoµ Léc
xoµi c¸t Hoµ Léc
trªn ®Êt x¸m nhiỊu
trªn ®Êt x¸m nhiỊu trªn ®Êt x¸m nhiỊu
trªn ®Êt x¸m nhiỊu
c¸t vïng B¶y Nói
c¸t vïng B¶y Nóic¸t vïng B¶y Nói
c¸t vïng B¶y Nói
Ths. Nguyễn Văn Minh
iệc trồngxoàichủ yếu là xoài thanh ca trên
vùng đấtxám cao nhiềucát ở BảyNúi đã
có từ rất lâu đời. Nó gắn bó với người dân rất
thân thiết, bởi vì nó vừa là cây dễ trồng, không
những có thể chòu hạn tốt mà còn đóng góp vào
thu nhập cho từng hộ gia đình. Nhưng nay, do giá
xoài thấp nên thu nhập của các hộ không đáng là
bao. Tuy nhiên, nếu đốn bỏ thì khó kiếm cây khác
thay thế vì đặc tính chòu hạn của cây xoài thanh
ca. Do đó, việc thay thế cây xoài thanh ca bằng
xoài cáthòalộc có giá trò cao hơn như mộtsố hộ
đã làm tưởng chừng như có một lối thoát. Tuy
nhiên, cây xoàicáthoàlộc vì là cây có giá trò nên
nó đòi hỏi mộtsố điều kiện sinh thái khắt khe
hơn.
Trước hết ta xét điều kiện đất đai. ĐấtBảyNúi
thuộc loại đấtxám bạc màu có thành phần cát
chiếm trên 61%, tuy nhiên càng xuống sâu thì tỷ
lệ cát giảm dần chỉ còn 51% ở độ sâu 1,4m. Điều
này cho thấy rằng lớp đất mặt nhẹ dễ thoát nước
và mất nước nhanh vào mùa khô. Do đặc điểm
này, nên khi muốn trồngxoài thanh ca hoặc cây
ăn trái khác như mãng cầu ta, sa bô chê… người
dân thường có tập quán trồng bằng hột vào đầu
mùa mưa. Trồng như thế rễ cái mọc mạnh và ăn
sâu xuống đất nhanh giúp cho sự phát triển chiều
ngang vào mùa khô và những năm sau. Điều này
đóng góp rất lớn vào tính chòu hạn của cây xoài
thanh ca bản đòa. Dựa vào đặc điểm này, khi
muốn phát triển cây xoàicáthòalộc tốt nhất nên
trồng bằng hạt. Hạt dùng để trồng có thể là hạt
xoài thanh ca nhưng nên trồng bằng hạt xoàicát
hòa lộc thì tốt hơn. Đúng vào mùa mưa năm sau
ta tiến hành tháp chồi hoặc tháp mắt xoài cáthòa
lộc trên gốc xoài đã trồng năm rồi. Việc làm như
trên sẽ giúp bộ rễ ăn xuống thật sâu có khi đến
trên 10 m. Khi cây xoài trưởng thành từ năm thứ
5 trở đi với bộ
rễ khoẻ mạnh
như thế cây
xoài sẽ không
bò thiếu nước
vào mùa khô
là mùa ra hoa
và đậu trái.
Cây không
thiếu nước, tỷ
lệ đậu trái cao
và nước đủ
cho độ no
nước của trái
khi lớn trái.
Ngoài ra,
do tính chất đất đai là đấtnhiều cát, cho nên bản
thân nó là đất nghèo dinh dưỡng và còn không có
tính giữ chất dinh dưỡng từ nguồn phân bón đưa
vào khi ta bón phân. Đối với đất sét, có thể bón 2
lần phân cơ bản vào đầu mùa mưa và cuối mùa
mưa. Ở đây, đấtcát có thể áp dụng từ 4 đến 6
lần chia đều khoảng thời gian từ đầu mùa mưa
đến thu hoạch mà bón để khắc phục tính không
hấp thụ chất dinh dưỡng nói ở trên và đồng thời
khắc phục hiện tượng trực di do nước mưa. Đặc
biệt đối với xoài đã cho trái thì trong thời kỳ ra
hoa kết trái nên bón làm 3 lần : 1 lần trước khi ra
hoa, 1 lần khi đậu trái và 1 lần khi trái bắt đầu
lớn nhanh (khoảng tuần lễ thứ sáu sau khixoài
có trứng cá). Cộng với 3 lần bón từ đầu đến cuối
mùa mưa tất cả 6 lần bón. Cũng do tính chất đất
đai như trên nên việc bón phân chuồng ở vùng
đất cao nhiềucát càng nhiều càng có ý nghóa.
Phân chuồng giúp giữ chặt các phân vô cơ bón
vào và phóng thích từ từ chất dinh dưỡng cho cây
sử dụng.
Trong các yếu tố của điều kiện khí hậu - thời
tiết có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát
triển của cây xoài, ta lần lượt xét đến các yếu tố
sau:
Về vũ lượng và sự phân bố mưa ảnh hưởng rất
lớn đến sự ra hoa và kết trái của xoàicáthoà lộc.
Qua quan sát nhiều năm thấy rằng cây xoài cát
hòa lộc thường trổ hoa vào dòp trước Tết từ mùng
10 tháng chạp đến 15 tháng giêng tức khoảng
tháng 1 đến tháng 2 dương lòch hàng năm. Nếu
vào giai đoạn này mà có mưa thì tỷ lệ thụ phấn
và đậu trái của xoài cáthòalộc rất thấp. Nếu mưa
nhiều cộng với trời âm u, nấm thán thư tấn công
có thể thất thu hoàn toàn. BàyNúi thuộc vành đai
V
Th«ng tin khoa häc
27
ðại học An Giang 06/2002
vũ lượng 1600 mm/năm nhưng vẫn có những cơn
mưa rơi đúng vào dòp Tết. Tác hại của những cơn
mưa này, có thể giải thích bằng hai nguyên nhân:
thứ nhất do độ acid của nước mưa làm hạt phấn
không nẩy mầm được, thứ hai do nấm thán thư
tấn công làm rụng hoa lưỡng tính (hoa sẽ phát
triển thành trái). Để khắc phục nhược điểm này
bà con vùng Cái Bè bơm nước ngọt của sông hoặc
kinh mương để rửa trôi ảnh hưởng acid của nước
mưa. Sau đó, họ tiến hành sử dụng ngay các loại
thuốc trò nấm thán thư đặc hiệu như Manzate,
Carbendazim, Benomyl v.v. Tuy nhiên đối với đều
kiện thiếu nước của vùng Bảy Núi, khó có thể áp
dụng rửa được mà chỉ nên xòt thuốc trò nấm thán
thư là có thể bảo vệ tương đối trái xoài.
Về nhiệt độ có ảnh hưởng nhất đònh đến sự ra
hoa trên cây xoàicáthoà lộc. Vào mùa ra hoa,
cây xoài cần nhiệt độ lạnh về đêm ít nhất là 21
o
C
để cây có thể tượng hoa được (Theo Singh, 1960).
Ở vùng Bảy Núi, ta ghi nhận năm nào có độ lạnh
về đêm dưới 20
o
C, và không mưa, năm đó hoa
xoài trổ nhiều hơn những năm ít lạnh. Đồng thời,
cũng ghi nhận thêm một hiện tượng, trúng mùa
bông xoài thì đi kèm với rầy bông xoài và bệnh
bồ hóng làm thiệt hại sản lượng. Do đó, hàng
năm các hộ trồngxoài nên theo dõi bản tin dự
báo nhiệt độ trên đài để có phương hướng chủ
động xòt thuốc phòng ngừa rầy và bồ hóng.
Về sâu bệnh trên xoài cáthòa lộc, ta thấy có
hai loài dòch hại quan trọng nhất đó là rầy bông
xoài và bệnh thán thư. Hai loại dòch hại nầy xuất
hiện khi cây xoài bước vào giai đoạn ra bông kếât
trái. Rầy bông xoài (Idioscopus niveosparsus) xuất
hiện ở giai đoạn từ trổ hoa đến giai đoạn hạt đậu
(trái bằng hạt đậu và đã có màu xanh do quang
tổng hợp đem lại). Trong giai đoạn này, nên
thường xuyên thăm vườn và dùng vợt để bắt rầy.
Dùng các loại thuốc đặc trò rầy như: Trebon,
Applaud – Mix, Vibaba v.v. Cũng nên nói thêm
rằng, để phòng trò rầy bông xoài hữu hiệu không
chỉ thuốc tốt thôi là đủ mà còn phải áp dụng
đồng loạt trên qui mô toàn xã và toàn vùng. Ví
như mùa xoài năm 2001, sự thiệt hại do rầy ở
vùng Bảynúi là đáng kể vì ta phòng trò lẻ tẻ.
Đối với bệnh thán thư (anthracnose) do nấm
Collectotrichum Gleoesproides tấn công trên tất cả
các giai đoạn của xoài nhưng quan trọng nhất từ
giai đoạn ra hoa đậu trái đến trái chín. Trong giai
đoạn ra hoa đến giai đoạn trứng cá, nếu không
phòng ngừa nấm bệnh thán thư sẽ làm rụng bông
và không đậu trái, có khi bò mất trắng mùa xoài.
Giai đoạn trễ hơn, nấm tấn công trên trái làm trái
xấu đi và bò mất giá. Xoàicáthoàlộc rất dễ bò
nhiễm bệnh thán thư, cho nên công tác phòng
ngừa bệnh đúng thời điểm sẽ là yếu tố thành
công hàng đầu. Muốn vậy phải học cách nhận
đònh bệnh chính xác và dùng các loại thuốc hữu
hiệu như Manzate, Carbendazime hoặc Benomyl xòt
phòng ngừa là tốt nhất.
Sau cùng, việc xử lý ra hoa trái vụ trênxoài
cát hòalộc là điều cần được quan tâm vì nó trực
tiếp ảnh hưởng đến giá cả và thu nhập của nông
hộ. Nếu ta cho xoài có trái trước Tết âm lòch là
bán có giá cao hơn chính vụ. Tổng thời gian từ khi
xử lý ra hoa đến trái bán thương phẩm là 4 – 5
tháng. Như vậy xoài phải được xử lý ra hoa đúng
vào ngày 15 tháng 8 âm lòch. Hoá chất xử lý ra
hoa thì có nhiều loại như Nitrat Kali (KNO
3
),
Ethrel, Cultar (Paclobutrazol), Thiourea (Dollar
0,2X). Tuy nhiên, bước đầu đánh giá 2 loại Cultar
và Thiourea cùng phối hợp với nhau là chắc chắn.
Cách làm như sau: dùng Cultar bón theo hình
chiếu tán xoài ở dưới gốc theo nồng độ chỉ dẫn
trên bao thuốc vào ngày 15 tháng 5 âm lòch. Ba
tháng sau, đến ngày 15 tháng 8 âm lòch thì dùng
Dollar 0,2X xòt đều trên toàn lá theo nồng độ chỉ
dẫn. Cây sẽ ra hoa từ 15 – 20 ngày sau. Có thể
nói việc xử lý ra hoaxoàicátHoàLộc trái vụ
bằng hoá chất cho đến nay có thể thực hiện được
tương đối dễ. Điều khó ở đây là bảo vệ được sự
đậu trái và trái xoài phát triển bình thường trong
điều kiện mùa mưa ẩm độ cao và nhiều sâu bệnh.
Hai đối tượng chính cũng vẫn là rầy bông xoài và
bệnh thán thư. Do đó, cần phải chúý hơn nữa để
phát hiện kòp thời và phòng ngừa đúng lúc. Tất
nhiên, chi phí đầu tư cho thuốc phòng ngừa sâu
bệnh sẽ cao gấp 2 – 3 lần đối với chính vụ.
Nói tóm lại, việc trồngxoàicáthòalộctrên
vùng đấtxám cao BảyNúi là thực hiện được,
nhưng phải chúý đến các trở ngại trên để chọn
cách làm đúng và biện pháp xử lý kòp thời. Như
vậy, mới có thể bảo đảm các yếu tố thành công
và kết quả đầu ra là bán được giá cao hơn hẳn
cây xoài thanh ca truyền thống. Trongmột tương
lai gần, có thể thay thế dần cây xoài thanh ca
bằng
xoài cáthòalộc
Tài liệu tham khảo
1. Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh,
1997. Cây ăn trái Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sở Khoa
học, Công nghệ & Môi trường An giang (phần cây
xoài)
Th«ng tin khoa häc
28
ðại học An Giang 06/2002
2. Trần Thế Tục, Ngô Hồng Bình, 2001. Cây xoài & kỹ
thuật trồng. Nhà xuất bản Lao Động và Xã Hội, Hà
Nội.
3. Singh L. B. The mango, botany, cultivation and
ultilization, 1960. Interscience publishers, Inc.New York
4. Phan Lieu, 1992. Đất Đông Nam Bộ. Nhà xuất bản
Nông Nghiệp, Hà Nội
5. Phan Quang Khánh, 1995. Tài nguyên đất Đông
Nam Bộ. Tiềm năng và sử dụng. Nhà xuất bản Hà Nội
. vụ.
Nói tóm lại, việc trồng xoài cát hòa lộc trên
vùng đất xám cao Bảy Núi là thực hiện được,
nhưng phải chú ý đến các trở ngại trên để chọn
cách làm. hạt
xoài thanh ca nhưng nên trồng bằng hạt xoài cát
hòa lộc thì tốt hơn. Đúng vào mùa mưa năm sau
ta tiến hành tháp chồi hoặc tháp mắt xoài cát hòa
lộc