1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TOP 30 đề thi học kì 2 toán lớp 9 năm 2022 có đáp án

55 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I TOÁN 9 CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2021 – 2022 Bài thi môn Toán 9 Thời gian làm bài 90 phút Phần I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu 1 Phương trình 4x – 3y[.]

BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I TỐN CĨ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 2021 – 2022 ĐỀ 01 Bài thi mơn: Tốn Thời gian làm bài: 90 phút Phần I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số sau nghiệm? A (-1;-1) B (-1;1) C (1;-1) D (1;1) Câu Phương trình kết hợp với phương trình x+y = để hệ phương trình có nghiệm nhất? A x + y = -1 B 0.x + y = C 2y = - 2x D 3y = -3x + Câu Cho hàm số y 2 x Kết luận sau đúng? A Hàm số đồng biến B Hàm số nghịch biến C Hàm số đồng biến x > nghịch biến x < D Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Câu Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = m.x2 m bằng: A B -2 C D -4 Câu Tổng hai nghiệm phương trình 2x2+5x-3=0 là: A B C D Câu Cho đường tròn(O ; R ) dây cung AB R Khi góc AOB có số đo A 200 B 300 C 600 D 900 Câu Cho số đo hình vẽ, biết MON=600 Độ dài cung MmN là: O R M A R 2m B R C R2 N m D R2 Câu Cho ABC vuông A, AC = 3cm, AB = 4cm Quay tam giác vịng quanh cạnh AB hình nón Diện tích xung quanh hình nón là: A 10(cm2) B 15(cm2) C 20(cm2) D 24(cm2) Phần II Tự luận (8 đ) Bài a) Giải hệ phương trình: 3x y 3x 2y b) Giải phương trình : (x + 3)2 = (x2 – 2x)2 Bài Cho phương trình ẩn x , tham số m: x2 – mx + m – = a) Chứng tỏ phương trình cho ln có nghiệm với m b) Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình cho Tìm giá trị m để x12.x2 + x1.x22 = Bài Cho (O; R) điểm A ngồi đường trịn Qua A kẻ tiếp tuyến AB AC với đường tròn ( B C tiếp điểm ) Gọi H giao điểm AO BC Chứng minh: a) ABOC tứ giác nội tiếp b) Kẻ đường kính BD (O) ,vẽ CK vng góc với BD Chứng minh :AC.CD = AO.CK c) AD cắt CK I Chứng minh I trung điểm CK Bài : Cho 361 số tự nhiên a1,a ,a , ,a 361 thỏa mãn điều kiện : a1 a2 a3 a 361 37 Chứng minh 361 số tự nhiên ,tồn số HƯỚNG DẪN GIẢI Phần I Trắc nghiệm (2 điểm) Câu Phương trình 4x – 3y = -1 nhận cặp số sau nghiệm? A (-1;-1) B (-1;1) C (1;-1) D (1;1) Hướng dẫn giải Đáp án A +) Thay x = -1 y = -1 vào phương trình cho ta được: 4.(-1) – 3.(-1) = -1 ⇔ -1 = -1 (ln đúng) Do cặp số (-1; -1) nghiệm phương trình cho +) Thay x = -1 y = vào phương trình cho ta được: 4.(-1) – 3.1 = -1 ⇔ -7 = -1 (vơ lý) Do cặp số (-1; 1) khơng nghiệm phương trình cho +) Thay x = y = -1 vào phương trình cho ta được: 4.1 – 3.(-1) = ⇔ = -1 (vơ lý) Do cặp số (1; -1) khơng nghiệm phương trình cho +) Thay x = y = vào phương trình cho ta được: 4.1 – 3.1 = -1 ⇔ = -1 (vơ lý) Do cặp số (1; 1) khơng nghiệm phương trình cho Câu Phương trình kết hợp với phương trình x + y = để hệ phương trình có nghiệm nhất? A x + y = -1 B 0.x + y = C 2y = - 2x D 3y = -3x + Hướng dẫn giải Đáp án B Tập nghiệm phương trình x + y = biểu diễn đường thẳng d1: y = -x + Tập nghiệm phương trình x + y = -1 biểu diễn đường thẳng d2: y = -x – Tập nghiệm phương trình 0.x + y = biểu diễn đường thẳng d 3: y = Tập nghiệm phương trình 2y = - 2x biểu diễn đường thẳng d4: y = - x + Tập nghiệm phương trình 3y = -3x + biểu diễn đường thẳng d5: y = - x + Ta có: +) d1//d2 hai phương trình khơng có nghiệm chung +) d3 cắt d2 điểm có tọa độ (2; 1) nên hai phương trình có nghiệm chung +) d4 trùng d1 nên hai phương trình có vơ số nghiệm chung +) d5 trùng d1 nên hai phương trình có vơ số nghiệm chung Vậy phương trình 0.x + y = phương trình cho tạo với hệ có nghiệm Câu Cho hàm số y 2 x Kết luận sau đúng? A Hàm số đồng biến B Hàm số nghịch biến C Hàm số đồng biến x > nghịch biến x < D Hàm số đồng biến x < nghịch biến x > Hướng dẫn giải Đáp án C Hàm số y 2 x có a 3 hàm số đồng biến x > nghịch biến x < Câu Điểm P(-1;-2) thuộc đồ thị hàm số y = m.x2 m bằng: A B -2 C D -4 Hướng dẫn giải Đáp án B Vì điểm P thuộc đồ thị hàm số nên thay x = - y = -2 vào hàm số ta được: -2 = m.(-1)2 ⇔ m = -2 Vậy với m = -2 điểm P thuộc đồ thị hàm số cho Câu Tổng hai nghiệm phương trình 2x2+5x-3=0 là: A B C D Hướng dẫn giải Đáp án B Xét phương trình bậc hai 2x2 + 5x – = có a = 2, b = 5, c = -3 ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4.2.(-3) = 25 + 24 = 49 > Do phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 49 2.2 Suy x1 x2 , x2 2 49 2.2 12 Câu Cho đường tròn(O ; R) dây cung AB A 200 B 300 C 600 D 900 R Khi góc AOB có số đo Hướng dẫn giải Đáp án D Kẻ đường thẳng OH vng góc với AB H Suy H trung điểm AB AH BH AB R 2 Xét ∆OHA vuông H, có: sin AOH AH OA R 2 R 2 450 AOH Xét ∆AOB có OA = OB = R nên tam giác AOB cân O Mà OH đường cao nên OH phân giác AOB AOH BOH AOB 900 450 Câu Cho số đo hình vẽ, biết MON=600 Độ dài cung MmN là: O R M N m A R 2m B R C R2 D R2 Hướng dẫn giải Đáp án B Độ dài cung MmN lMmN R 600 180 R Câu Cho ABC vuông A, AC = 3cm, AB = 4cm Quay tam giác vịng quanh cạnh AB hình nón Diện tích xung quanh hình nón là: A 10(cm2) B 15(cm2) C 20(cm2) D 24(cm2) Hướng dẫn giải Đáp án B Xét ∆ABC vng A, có: BC2 = AB2 + AC2 (định lý Py – ta – go) BC2 = 32 + 42 BC2 = 25 BC = (cm) Đường sinh hình nón BC nên l = (cm) Bán kính đáy cạnh AC, ta có: R = (cm) Khi diện tích xung quanh hình nón là: S 3.5 15 (cm2) Rl Vậy diện tích xung quanh hình nón sinh tam giác ABC 15 cm2 Phần II Tự luận (8 đ) Bài 1: a) 3x 3x y 2y 3x y y 3x y Vậy nghiệm hệ phương trình (1; 4) b) Xét phương trình: (x + 3)2 = (x2 – 2x)2 ⇔ (x + 3)2 – (x2 – 2x)2 = ⇔ (x + – x2 + 2x)(x + + x2 – 2x) = ⇔ (– x2 + 3x + 3)(x2 – x + 3) = 4 3x y x y TH1: – x2 + 3x + = (1) Ta có: ∆ = 32 – 4.(-1).3 = + 12 = 21 > Suy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 21 ; x2 21 TH2: x2 – x + (2) Ta có: ∆ = (-1)2 – 4.1.3 = – 12 = -11 < Suy phương trình (2) vơ nghiệm Vậy phương trình cho có nghiệm x1 21 ; x2 21 Bài 2: a) Xét phương trình: x2 – mx + m – = 0, có: ∆ = (-m)2 – 4.(m – 1) = m2 – 4m + = (m – 2)2 ≥ với m Vậy phương trình cho ln có nghiệm với m b) Gọi x1 x2 hai nghiệm phương trình cho Áp dụng định lý Vi – ét, ta có: x1 x2 x1.x m m Xét biểu thức x12.x2 + x1.x22 = x1.x (x1 x2 ) m(m 1) m2 m m m 0 m m Vậy với m = ; m = phương trình cho có hai nghiệm thỏa mãn điều kiện tốn Bài 3: Vẽ hình ... tồn hai số 361 361 BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I TỐN CĨ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 20 21 – 20 22 ĐỀ 02 Bài thi mơn: Tốn Thời gian làm bài: 90 phút Bài (2, 5 điểm) Giải hệ phương... Mà AP = AM (cmt)  AD2 AM AN BỘ ĐỀ THI HỌC KÌ I TỐN CÓ ĐÁP ÁN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ II Năm học: 20 21 – 20 22 ĐỀ 03 Bài thi mơn: Tốn Thời gian làm bài: 90 phút    x  y 1... phương trình bậc hai 2x2 + 5x – = có a = 2, b = 5, c = -3 ∆ = b2 – 4ac = 52 – 4 .2. (-3) = 25 + 24 = 49 > Do phương trình có hai nghiệm phân biệt: x1 49 2. 2 Suy x1 x2 , x2 2 49 2. 2 12 Câu Cho đường

Ngày đăng: 22/11/2022, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w