GIAO TRINH VE DIEN

155 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GIAO TRINH VE DIEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH LỜI NÓI ĐẦU 1 MỤC LỤC TT Nội dung Trang 1 Lời tựa 2 2 Lời nói đầu 3 3 Mục lục 4 4 Giới thiệu về môn học 5 5 Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề 7 6 Các hình thức hoạt động học tập chính tr[.]

GIÁO TRÌNH LỜI NĨI ĐẦU MỤC LỤC TT Nội dung Trang Lời tựa 2 Lời nói đầu 3 Mục lục 4 Giới thiệu môn học 5 Sơ đồ quan hệ theo trình tự học nghề Các hình thức hoạt động học tập mơnhọc Bài 1: Khái niệm chung vẽ điện 11 Bài 2: Các ký hiệu qui ƣớc dùng vẽ điện 23 Bài 3: Vẽ sơ đồ điện 78 12 Tài liệu tham khảo 141 GIỚI THIỆU Vẽ điện mô đun sở thuộc nhóm nghề điện – điện tử dân dụng cơng nghiệp Mơ đun có ý nghĩa bổ trợ cần thiết cho mô đun/ môn học chuyên môn khác Sau học tập mô đun này, học viên có đủ kiến thức sở để đọc, phân tích thực vẽ, sơ đồ điện chuyên ngành để học tập tiếp mô đun/ môn học chuyên mộn nhƣ: Máy điện, Cung cấp điện, Kỹ thuật lắp đặt điện, Trang bị điện 1, Trang bị điện Mô đun phải đƣợc học học kỳ song song với mô đun Điện kỹ thuật, An toàn lao động Mục tiêu mơ đun: Sau hồn tất mơ đun này, học viên có lực: Vận dụng nguyên tắc, tiêu chuẩn qui ƣớc vẽ điện để đọc, phân tích sơ đồ điện thuộc lĩnh vực nhƣ : chiếu sáng, cung cấp điện, trang bị điện, điện tử dân dụng công nghiệp Thực hoàn chỉnh dạng vẽ theo yêu cầu cho trƣớc Mục tiêu thực mô đun: Học xong mơ đun này, học viên có lực:  Vẽ nhận dạng đƣợc ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng vẽ điện theo TCVN Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC)  Thực vẽ điện theo tiêu chuẩn Việt Nam tiêu chuẩn Quốc tế  Vẽ, đọc đƣợc vẽ điện chiếu sáng; vẽ lắp đặt điện; cung cấp điện; sơ đồ mạch điện tử  Phân tích đƣợc vẽ điện để thi cơng nhƣ thiết kế  Dự trù đƣợc khối lƣợng vật tƣ cần thiết phục vụ q trình thi cơng  Đề phƣơng án thi công phù hợp, thi công với thiết kế kỹ thuật Nội dung mô đun: a Các ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng b Các nguyên tắc để vẽ đọc vẽ điện c Các tiêu chuẩn qui ƣớc đƣợc dùng vẽ d Ký hiệu điện theo TCVN 1613 - 75 đến TCVN 1639 - 75, ký hiệu mặt xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN 185 - 74 e Nguyên tắc trình bày vẽ theo Tiêu chuẩn Quốc tế (IEC) f Các nguyên tắc để chuyển đổi từ sơ đồ nguyên lý sang sơ đồ nối dây ngƣợc lại g Cách phân tích sơ đồ đơn tuyến để dự trù vật tƣ đề xuất phƣơng án thi công Mô đun bao gồm học sau: BÀI 1: Khái niệm chung vẽ điện BÀI 2: Vẽ ký hiệu qui ƣớc dùng vẽ điện BÀI 3: Vẽ sơ đồ điện BÀI KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BẢN VẼ ĐIỆN Giới thiệu Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung ngƣời thợ điện cơng nghiệp nói riêng Để thực đƣợc vẽ khơng thể bỏ qua cơng cụ nhƣ qui ƣớc mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành 1.1 QUI ƢỚC TRÌNH BÀY BẢN VẼ 1.1.1 Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thƣờng sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy kẻ li b Bút chì: - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thƣờng dùng để vẽ đƣờng có yêu cầu độ sắc nét cao - HB: loại có độ cứng trung bình, loại thƣờng sử dụng độ cứng vừa phải tạo đƣợc độ đậm cần thiết cho nét vẽ - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thƣờng dùng để vẽ đƣờng có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lƣu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c Thƣớc vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thƣớc sau đây:  Thƣớc dẹp: Dài (3050) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1a)  Thƣớc chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đƣờng chuẩn có trƣớc (hình 1.1b)  Thƣớc rập trịn: Dùng vẽ nhanh đƣờng trịn, cung trịn khơng quan tâm kích thƣớc đƣờng trịn, cung trịn (hình 1.1c)  Eke: Dùng để xác định điểm vng góc, song song (hình 1.1d) a Thƣớc dẹp b Thƣớc chữ T c Thƣớc rập tròn d E ke HÌNH 1.1: CÁC LOẠI THƢỚC DÙNG TRONG VẼ ĐIỆN d Các công cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính… 1.1.2 Khổ giấy Tƣơng tự nhƣ vẽ kỹ thuật, vẽ điện thƣờng sử dụng khổ giấy sau: - Khổ A0: có kích thƣớc 841x1189 - Khổ A1: có kích thƣớc 594x841 - Khổ A2: có kích thƣớc 420x594 - Khổ A3: có kích thƣớc 297x420 - Khổ A4: có kích thƣớc 210x297 Từ khổ giấy A0 chia khổ giấy A1, A2 nhƣ hình 1.2 A2 841 A1 A3 A4 1189 HÌNH 1.2: QUAN HỆ CÁC KHỔ GIẤY Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2009 For Evaluation Only 1.1.3 Khung tên a Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đƣợc đặt góc phải, phía dƣới vẽ nhƣ hình 1.3 25 KHUNG TÊN HINH 1.3: VỊ TRÍ KHUNG TÊN TRONG BẢN VẼ b Thành phần kích thƣớc khung tên Khung tên vẽ điện có tiêu chuẩn khác ứng với khổ giấy nhƣ sau: - Đối với khổ giấy A2, A3, A4: Nội dung kích thƣớc khung tên nhƣ hình 1.4 - Đối với khổ giấy A1, A0: Nội dung kích thƣớc khung tên nhƣ hình 1.5 c Chữ viết khung tên Chữ viết khung tên đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: - Tên trƣờng: Chữ IN HOA h = 5mm (h chiều cao chữ) - Tên khoa: Chữ IN HOA h = 2,5mm - Tên vẽ: Chữ IN HOA h = (7 – 10)mm - Các mục cịn lại: sử dụng chữ hoa chữ thƣờng h = 2,5mm KHOA ĐIỆN LỚP: NGƢỜI VẼ: 10 TÊN BẢN VẼ NGÀY VẼ: 10 10 10 10 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN NGÀY K.TRA: Tỉ Lệ: Số: 40 70 40 HÌNH 1.4: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƢỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A2, A3, A4 220 10 TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ QUY NHƠN 10 10 KHOA ĐIỆN T HIỆN H DẪN BÀI TẬP TỔNG HỢP DUYỆT TÊN BẢN VẼ 30 Tỉ Lệ: Số: 25 25 30 25 HÌNH 1.5: NỘI DUNG VÀ KÍCH THƢỚC KHUNG TÊN DÙNG CHO BẢN VẼ KHỔ GIẤY A1, A0 1.1.4 Chữ viết vẽ điện Chữ viết vẽ điện đƣợc qui ƣớc nhƣ sau: - Có thể viết đứng hay viết nghiêng 750 - Chiều cao khổ chữ h = 14; 10; 7; 3,5; 2,5 (mm)

Ngày đăng: 22/11/2022, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan