Giáo trình Vẽ điện-Vẽ Kỹ thuật (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

101 41 0
Giáo trình Vẽ điện-Vẽ Kỹ thuật (Nghề: Điện dân dụng) - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vẽ điện-Vẽ Kỹ thuật (Nghề: Điện dân dụng) cung cấp cho người học những kiến thức như: Những kiến thức cơ bản về lập bản vẽ kỹ thuật; Các dạng bản vẽ cơ khí; Vẽ điện. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: VẼ ĐIỆN – VẼ KỸ THUẬT– 45h NGHỀ: ĐIỆN DÂN DỤNG (Áp dụng cho trình độ: Trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ Lào cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách Bài giảng nên nguồn thông tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NÓI ĐẦU Trong năm vừa qua kinh tế nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn, tạo tiền đề để bước vào thời kì mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, mà ngành điện đóng vai trị then chốt Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu điện khơng ngừng gia tăng, thêm vào việc áp dụng quy trình cơng nghệ tiên tiến nhiều lĩnh vực sản xuất khác nhau, dẫn đến đời hàng loạt thiết bị máy móc đại, đòi hỏi yêu cầu chất lượng, độ tin cậy an toàn … nghiêm ngặt Điều địi hỏi người thợ điện phải có kiến thức hiểu biết thiết bị điện, biết đọc kí hiệu điện, vẽ điện vẽ dạng sơ đồ điện để ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu cao Trong trình biên soạn tác giả cố gắng tham khảo nhiều tài liệu, tạp chí chuyên ngành, với mong muốn cập nhật kiến thức để học sinh dễ hiểu nắm bắt nhanh nhất, giảng khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong ủng hộ góp ý chân thành từ độc giả để giáo trình ngày hồn thiện Chân thành cảm ơn Tác giả Chủ biên: Nguyễn Thị Dịu CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: Vẽ Kỹ thuật – Vẽ điện Mã môn học: MH 09 Thời gian thực môn học: 45 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập: 18 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: - Vị trí: Mơn học bố trí giảng dạy song song với mơn học/ mơ đun sau: MH 07, MH 09, MH 10, MH12 - Tính chất: Là mơn học sở II MỤC TIÊU MƠN HỌC: - Kiến thức + Trình bày đầy đủ tiêu chuẩn vẽ kỹ thụât khí, hình cắt, mặt cắt, hình chiếu vẽ quy ước + Trình bầy đầy đủ tiêu chuẩn vẽ điện lập vẽ sơ đồ điện - Kỹ + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí + Lập vẽ kỹ thuật, vẽ sơ đồ điện theo TCVN + Đọc vẽ chi tiết, vẽ quy ước mối ghép ren + Vẽ nhận dạng ký hiệu điện, ký hiệu mặt xây dựng sơ đồ điện + Vẽ đọc dạng sơ đồ điện như: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ lắp đặt, sơ đồ nối dây, sơ đồ đơn tuyến + Dự trù khối lượng vật tư thiết bị điện cần thiết phục vụ trình thi công + Thực vẽ điện theo yêu cầu cho trước + Lập đọc vẽ sơ đồ điện phân xưởng, nhà máy, hộ - Năng lực tự chủ trách nhiệm + Tuân thủ quy định, quy phạm vẽ kỹ thuật + Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, tỉ mỉ, xác III NỘI DUNG MÔN HỌC: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Thực hành, Kiểm Tổng Lý thí nghiệm, tra số thuyết thảo luận, tập Chương 1: Những kiến thức lập vẽ kỹ thuật Các tiêu chuẩn trình bày vẽ kỹ thuật 3 Vẽ hình học Chương 2: Các dạng vẽ khí 14 Hình chiếu vng góc 2 Hình chiếu trục đo 1 Giao tuyến 1 Hình chiếu vật thể 1 Hình cắt mặt cắt 1 Bản vẽ chi tiết Vẽ qui ước ren Chương 3: Vẽ điện 25 11 12 Khái quát vẽ điện 1 2.Các tiêu chuẩn vẽ điện 5 3.Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 4.Vẽ sơ đồ điện 13 45 25 18 Cộng 1 1 Chương 3: V IN 1.Khái quỏt vẽ điện 1.1 Khái quỏt vẽ điện Bản vẽ điện phần thiếu hoạt động nghề nghiệp ngành điện nói chung người thợ điện nói riêng Để thực vẽ khơng thể bỏ qua công cụ qui ước mang tính qui phạm ngành nghề Đây tiền đề tối cần thiết cho việc tiếp thu, thực vẽ theo tiêu chuẩn hành 1.2 Các tiêu chuẩn vẽ HiƯn cã rÊt nhiỊu tiªu chuẩn vẽ điện khác như: tiêu chuẩn Quốc tế, tiêu chuẩn Châu Âu, tiêu chuẩn Nhật Bản, tiêu chuẩn Liên Xô (cũ), tiêu chuẩn Việt Nam Ngoài có tiêu chuẩn riêng hÃng, nhà sản xuất, phân phối sản phẩm Nhìn chung tiêu chuẩn không khác nhiều, ký hiệu điện sử dụng gần giống nhau, khác phần lớn ký tự kèm (tiếng Anh, Pháp, Nga, ViƯt ) Trong néi dung tµi liƯu nµy sÏ giới thiệu trọng tâm ký hiệu điện theo tiêu chuẩn Việt Nam có đối chiếu, so sánh với tiêu chuẩn Quốc tế số dạng mạch 1.2.1 Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) Các ký hiệu điện ¸p dơng theo TCVN 1613 – 75 ®Õn 1639 – 75, ký hiệu mặt thể theo TCVN 185 74 Theo TCVN vẽ thường thể dạng sơ đồ theo hàng ngang ký tự kèm ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Việt (hình 1.6) N CD CC K2 K1 K3 Đ1 Đ2 OC Hình 1.6: sơ đồ điện thể theo tiêu chuẩn việt nam Chú thích: CD: Cầu dao; CC: Cầu chì; Đ: Đèn; OC: ổ cắm điện; K: Công tắc; 1.2.2Tiêu chuẩn Qc tÕ (IEC) Trong IEC, ký tù ®i kÌm theo ký hiệu điện thường dùng ký tự viết tắt từ thuật ngữ tiếng Anh sơ đồ thường thĨ hiƯn theo cét däc (h×nh 1.7) Chó thÝch: SW (source switch): Cầu dao; F (fuse): Cầu chì; S (Switch): Công tắc; L (Lamp; Load): Đèn F N SW S1 S2 L1 L2 Hình 1.7: sơ đồ điện thĨ hiƯn theo tiªu chn qc tÕ 1.3 Qui ­íc trình bày vẽ 1.3.1Vật liệu dụng cụ vẽ a Giấy vẽ: Trong vẽ điện thường sử dụng loại giấy vẽ sau đây: - Giấy vẽ tinh - Giấy bóng mờ - Giấy kẻ ô li b Bút chì: - H: loại cứng: từ 1H, 2H, 3H đến 9H Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ sắc nét cao - HB: loại có độ cứng trung bình, loại thường sử dụng độ cứng vừa phải tạo độ đậm cần thiết cho nét vẽ - B: loại mềm: từ 1B, 2B, 3B đến 9B Loại thường dùng để vẽ đường có yêu cầu độ đậm cao Khi sử dụng lưu ý để tránh bụi chì làm bẩn vẽ c Thước vẽ: Trong vẽ điện, sử dụng loại thước sau đây: Thước dẹp: Dài (3050) cm, dùng để kẻ đoạn thẳng (hình 1.1a) Thước chữ T: Dùng để xác định điểm thẳng hàng, hay khoảng cách định theo đường chuẩn có trước (hình 1.1b) Thước rập tròn: Dùng vẽ nhanh đường tròn, cung tròn không quan tâm kích thước đường tròn, cung tròn (hình 1.1c) Eke: Dùng để xác định điểm vuông góc, song song (hình 1.1d) a Thước dẹp b Thước chữ T d Các công cụ khác: Compa, tẩy, khăn lau, băng dính 1.3.2 Khổ giấy Tương tự vẽ kỹ thuật, vẽ điện thường sư dơng c¸c khỉ giÊy sau: - Khỉ A0: cã kÝch th­íc 841x1189 - Khỉ A1: cã kÝch th­íc 594x841 - Khỉ A2: cã kÝch th­íc 420x594 - Khỉ A3: cã kÝch th­íc 297x420 - Khỉ A4: cã kÝch th­íc 210x297 Tõ khỉ giÊy A0 cã thĨ chia khổ giấy A1, A2 hình 1.2 A2 841 A1 A3 A4 1189 Hình 1.2: quan hệ khổ giấy 1.3.3.Khung tên a Vị trí khung tên vẽ Khung tên vẽ đặt góc phải, phía vẽ hình 1.3 25 KHUNG TÊN b Thành phần kích thước khung tên Khung tên vẽ điện có tiêu chuẩn khác ứng với khổ giÊy nh­ sau: - §èi víi khỉ giÊy A2, A3, A4: Nội dung kích thước khung tên hình 1.4 - §èi víi khỉ giÊy A1, A0: Néi dung kích thước khung tên hình 1.5 c Chữ viết khung tên Chữ viết khung tên qui ước sau: - Tên trường: Chữ in hoa h = 5mm (h chiều cao chữ) - Tên khoa: Chữ in hoa h = 2,5mm - Tên vẽ: Chữ in hoa h = (7 10)mm - Các mục lại: sử dụng chữ hoa chữ thường h = 2,5mm Lớp: KHOA ĐIệN Người vẽ: Tỉ Lệ: 10 Tên vẽ Ngày vẽ: 10 10 10 10 TRường cao đẳng nghề LO CAI Ngµy k.tra: Sè: 10 ... hình chiếu vẽ quy ước + Trình bầy đầy đủ tiêu chuẩn vẽ điện lập vẽ sơ đồ điện - Kỹ + Giải thích ký hiệu tiêu chuẩn phương pháp trình bày vẽ kỹ thuật khí + Lập vẽ kỹ thuật, vẽ sơ đồ điện theo TCVN... mặt cắt 1 Bản vẽ chi tiết Vẽ qui ước ren Chương 3: Vẽ điện 25 11 12 Khái quát vẽ điện 1 2.Các tiêu chuẩn vẽ điện 5 3.Các ký hiệu qui ước dùng vẽ điện 4 .Vẽ sơ đồ điện 13 45 25 18 Cộng 1 1 Chương... Tương tự vẽ kỹ thuật, vẽ điện thường sử dụng khỉ giÊy sau: - Khỉ A0: cã kÝch th­íc 841x1189 - Khỉ A1: cã kÝch th­íc 594x841 - Khỉ A2: cã kÝch th­íc 420x594 - Khỉ A3: cã kÝch th­íc 297x420 - Khỉ

Ngày đăng: 17/07/2021, 08:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan