1 B LAO Đ NG TH NG BINH XÃ H IỘ Ộ ƯƠ Ộ T NG C C D Y NGHỔ Ụ Ạ Ề GIÁO TRÌNH Mô đun MÁY ĐI NỆ NGH ĐI N T CÔNG NGHI PỀ Ệ Ử Ệ TRÌNH Đ CAO Đ NG Ộ Ẳ Ban hành kèm theo Quy tế đ nh s 120/QĐTCDN ngày 25 tháng[.]
1 BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: MÁY ĐIỆN NGHỀ: ĐIỆN TỬ CƠNG NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:120/QĐTCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề I1 X1 R1 I2/ X2/ R2/ Im U1P Xm U2/ Rm Hình 2.7. SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA MBA 1 PHA ZTải TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Máy điện là một trong những mơđun cơ sở được biên soạn dựa trên chương trình khung và chương trình dạy nghề do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội và Tổng cục Dạy nghề ban hành dành cho hệ Cao Đẳng Nghề và Trung Cấp Nghề Điện tử cơng nghiệp Giáo trình được biên soạn làm tài liệu học tập, giảng dạy nên giáo trình đã được xây dựng ở mức độ đơn giản và dễ hiểu nhất, trong mỗi bài đều có ví dụ và bài tập áp dụng để làm sáng tỏ lý thuyết Khi biên soạn, nhóm biên soạn đã dựa trên kinh nghiệm giảng dậy, tham khảo đồng nghiệp và tham khảo nhiều giáo trình hiện có để phù hợp với nội dung chương trình đào tạo và phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết và thực hành được biên soạn gắn với nhu cầu thực tế Nội dung của mơ đun gồm có 5 bài: Bài 1: Khái niệm chung v ề máy điện Bài 2: Máy biến áp Bài 3: Máy điện khơng đồng bộ Bài 4: Máy điện đồng bộ Bài 5: Máy điện một chiều Giáo trình cũng là tài liệu giảng day và tham kh ̣ ảo tốt cho các ngành thuộc lĩnh vực điện dân dụng, điện cộng nghiệp, điện tử, cơ khí và cán bộ vận hành sửa chữ máy điện Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo u cầu cũng như khoa học và cơng nghệ phát triển có thể điều chỉnh thời gian và bổ sung những kiên th ́ ức mới cho phù hợp. Trong giáo trình, chúng tơi có đề ra nội dung thực tập của từng bài để người học cung c ̉ ố và áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ năng. Tuy nhiên, tuy theo đi ̀ ều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị, các trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù đã cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng được mục tiêu đào tạo nhưng khơng tránh được những khiếm khuyết. Rất mong nhận được đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn sẽ hiệu chỉnh hồn thiện hơn. Các ý kiến đóng góp xin gửi về Trường Cao đẳng nghề Lilama 2, Long Thành Đồng Nai Đông Nai, ngày 15 tháng 06 năm 2013 ̀ Tham gia biên soạn Chủ biên: TS Lê Văn Hiền Ths. Lại Minh Học MỤC LỤC Tuyên bố bản quyền Lời giới thiệu Mục lục Mơdun Máy điện Bài 1: Khái niệm chung v ề máy điệ n 1.1. Định nghĩa và phân loại 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.2. Tính thuận nghịch của máy điện 1.2.1 Đối với máy điện tĩnh 1.2.2 Đối với máy điện quay 1.3. Phát nóng và làm mát của máy điện 1.3.1 Phát nóng của máy điện 1.3.2 Làm mát của máy điện 9 9 10 10 11 12 12 13 Bài 2: Máy biến áp 15 2.1. Cấu tạo và cơng dụng của máy biến áp 15 2.1.1 Cấu tạo của máy biến áp 15 2.1.2 Phân loại máy biến áp 17 2.1.3 Cơng dụng của máy bíên áp 17 2.2. Các đại lượng định mức 18 2.2.1 Điện áp định mức ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp 18 2.2.2 Dịng điện định mức ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp 18 2.2.3 Cơng suất định mức của máy biến áp (P,Q,S) 19 2.3. Ngun lý làm việc của máy biến áp 19 2.4. Các chế độ làm việc của máy biến áp 21 2.4.1 Chế độ khơng tải 22 2.4.2 Chế độ có tải 23 2.4.3 Chế độ ngắn mạch 24 2.5. Tổn hao năng lượng và hiệu suất của máy biến áp 28 2.5.1 Tổn hao năng lượng của máy bến áp 28 2.5.2 Hiệu suất của máy biến áp 28 2.6. Máy biến áp ba pha 30 2.6.1 Khái niệm về máy biến áp ba pha 30 2.6.2 Tổ nối dây của máy biến áp 31 2.7. Đấu song song các máy biến áp 35 2.7.1 Khái niệm về chế độ làm việc của máy biến áp đấu song 35 song 2.7.2 Điều kiện đấu sóng song máy biến áp 36 2.7.3 Sơ đồ đấu song song máy biến áp 36 2.8. Các máy biến áp đặc biệt 36 2.9. Bảo dưỡng và sửa chữa các máy biến áp 38 Bài 3: Máy điện không đồng bộ 47 3.1. Khái niệm chung về máy điện không đồng bộ 47 3.2. Cấu tạo động cơ khơng đồng bộ ba pha 48 3.3. Từ trường của máy điện khơng đồng bộ 50 3.4. Ngun lý làm việc cơ bản của máy điện khơng đồng bộ. 53 3.5. Mơ hình tốn của động cơ khơng đồng bộ 55 3.6. Sơ đồ thay thế động cơ điện khơng đồng bộ 58 3.7. Biểu đồ năng lượng và hiệu suất của động cơ không đồng bộ 60 3.8. Momen quay của động cơ không đồng bộ ba pha 62 3.9. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha 63 3.10. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 67 3.11. Động cơ không đồng bộ một pha 71 3.12. Sử dụng động cơ điện ba pha vào lưới điện một pha 75 3.13. Dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha 76 3.14. Dây quấn động cơ không đồng bộ một pha 86 3.15. Bảo dưỡng và sửa chữa động cơ điện xoay chiều 96 Bài 4: Máy điện đồng bộ 135 4.1. Định nghĩa và công dụng 135 4.2. Cấu tạo của máy điện đồng bộ 136 4.3. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ 138 4.4. Phản ứng phần ứng trong máy phát điện đồng bộ 139 4.5. Các đường đặc tính của máy phát điện đồng bộ 145 4.6. Sự làm việc song song của máy phát điện đồng bộ 158 4.7. Động cơ và máy bù đồng bộ 165 Bài 5: Máy điện một chiều 173 5.1. Đại cương về máy điện một chiều 173 5.2. Cấu tạo của máy điện một chiều 174 5.3. Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều 177 5.4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều 178 5.5. Cơng suất và mơnmen điện từ của máy điện một chiều 180 5.6. Tia lử điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục 184 5.7. Máy phát điện một chiều 184 5.8. Động cơ điện một chiều 185 5.9. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều 188 5.10. Bảo dưỡng và sửa chữa máy điện một chiều 196 TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ 204 MƠ ĐUN MÁY ĐIỆN Mã mơ đun: MĐ 09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơ đun: + Vị trí của mơ đun: Là mơ đun cơ sở đượ c bố trí dạy học kỳ 2 của năm thứ nhất, bố trí dạy sau mơn kỹ thuật điệ n, vẽ kỹ thuật, vật li ệu điện + Tính chất của mơ đun: Là mơ đun kỹ thuật c ơ sở + Vai trị của mơn học: Trang b ị kiến th ức c ơ b ản v ề điệ n trườ ng, cảm ứng điện từ, máy điện; là cơ sở để học và nghiên cứu các môn học chuyên môn khác Mục tiêu của Mô đun: + Về kiến th ức: Phân tích đượ c cấu tạo, ngun lý của các loại máy điệ n thơng dụng như: máy biến áp, động cơ, máy phát điệ n + Về kỹ năng: V ận hành đượ c các loại máy điện thông dụng Ki ểm tra, b ảo d ưỡng đượ c các hư hỏng phần điện và phần cơ của các loại máy điện + Về thái độ: Rèn luyện tính tỷ mỉ, cẩn thận, chính xác và an tồn vệ sinh cơng nghiệp Nội dung của mô đun: Số TT Tên bài MĐ0901 Bài 1: Khái niệm chung v ề máy điện 1.1. Định nghĩa và phân loại Tsố Thời gian LT BT 0.5 0.5 KT Th ời gian:0,5 gi 1.2. Tính thuận ngh ịch c ủa máy điện Th ời gian: 2 gi 1.3. Phát nóng và làm mát của máy điện Th ời 0,5 gian:1,5 giờ Bài tập MĐ0902 Bài 2: Máy biến áp 30 1. Cấu tạo và công dụng của máy biến áp 1 0,5 24 1 Th ời gian: 1 gi 2. Các đại lượ ng định mức 0.5 Th ời gian: 2 gi 3. Nguyên lý làm việc của máy biến 0.5 áp 4. Các chế độ làm việc của máy 1.5 biến áp 5. Tổn hao năng lượ ng và hiệu suất của máy biến áp 6. Máy biến áp ba pha 7. Đấu song song các máy biến áp 0.5 8. Các máy biến áp đặc biệt 0.5 9. Bảo dưỡ ng và sửa chữa các máy 22.5 biến áp MĐ0903 Bài 3: Máy điện không đồng bộ 20 1. Khái niệm chung về máy điện 0.5 không đồng bộ 2. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha 3. Từ tr ườ ng c ủa máy điện không 0.5 đồng bộ 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 21.5 14 0.5 0.5 4. Ngun lý làm việc cơ bản c ủa máy điện khơng đồng bộ 5. Mơ hình tốn của động cơ khơng đồng bộ Th ời gian:1 gi 6. Sơ đồ thay thế động cơ điệ n không đồng bộ 7. Biểu đồ năng lượ ng và hiệu suất của động cơ không đồng bộ 8. Momen quay c ủa động cơ không đồng bộ ba pha 9. Mở máy động cơ không đồng bộ ba pha 10. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ Th ời gian:1 gi 11. Động cơ không đồng bộ một pha 12. Sử dụng động cơ điệ n ba pha vào lướ i điện một pha 13. Dây quấn động cơ không đồng bộ ba pha Th ời gian:0,5 gi 14. Dây quấn động cơ không đồng bộ một pha Th ời gian:0,5 gi 15. Bảo d ưỡng và sửa chữa động cơ điện xoay chiều MĐ0904 Bài 4: Máy điệ n đồng bộ 1. Định nghĩa và công dụng 1 0.5 0.5 0.5 0.5 1.5 0.5 0.5 0.5 1 1 1 1 0.5 0.5 0.5 0.5 16 0.5 2.5 0.5 1 1.5 0.5 Thời gian: 0,5h 2. Cấu t ạo c ủa máy điện đồng bộ 2.5 Th ời gian: 2,5h 3. Nguyên lý làm việc của máy phát 1.5 điện đồng bộ 4. Phản ứng ph ần ứng trong máy 2.5 phát điện đồng bộ 10 MĐ095 5. Các đườ ng đặc tính của máy phát điện đồng bộ 6. Sự làm việc song song c ủa máy phát điện đồng bộ 7. Động cơ và máy bù đồng bộ Th ời gian:3h Kiểm tra Bài 5: Máy điện một chiều 1. Đại cương về máy điện một chiều 2. Cấu tạo c ủa máy điện một chiều 3. Nguyên lý làm việc của máy điện một chiều 4. Từ trường và sức điện động của máy điện một chiều 5. Cơng suất và mơnmen điện từ của máy điện một chiều 6. Tia l ử điện trên cổ góp và biện pháp khắc phục 7. Máy phát điện một chiều 8. Động cơ điện một chiều 9. Dây quấn phần ứng máy điện một chiều 10. Bảo dưỡng và sửa chữa máy điện một chiều 1 3 1.5 1.5 20 10 0 2.5 0.5 1 0.5 0.5 1 2 1 1 1 1 BÀI 1 KHÁI NIỆM CHUNG V Ề MÁY ĐIỆN Mã bài: MĐ0901 Giới thiệu: Trong công nghiệp và trong cu ộc s ống hàng ngày chúng ta tiếp xúc làm việc với nhiều lo ại máy điện máy bơm, máy quạt, máy ... ? ?2. 4.1 Chế độ khơng tải 22 ? ?2. 4 .2? ?Chế độ có tải 23 ? ?2. 4.3 Chế độ ngắn mạch 24 2. 5. Tổn hao năng lượng và hiệu suất của? ?máy? ?biến áp 28 ? ?2. 5.1 Tổn hao năng lượng của? ?máy? ?bến áp 28 ? ?2. 5 .2? ?Hiệu suất của? ?máy? ?biến áp ... ? ?2. 1 .2? ?Phân loại? ?máy? ?biến áp 17 ? ?2. 1.3 Cơng dụng của? ?máy? ?bíên áp 17 2. 2. Các đại lượng định mức 18 ? ?2. 2.1? ?Điện? ?áp định mức ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp 18 ? ?2. 2 .2? ?Dịng? ?điện? ?định mức ở cuộn dây sơ cấp và thứ cấp ... 1 .2. 2 Đối với? ?máy? ?điện? ?quay 1.3. Phát nóng và làm mát của? ?máy? ?điện 1.3.1 Phát nóng của? ?máy? ?điện 1.3 .2? ?Làm mát của? ?máy? ?điện 9 9 10 10 11 12 12