Luận Văn: Tổng quan về công ty cổ phần thiết bị xăng dầu petrolimex
Trang 1Lời nói đầu
Từ khi nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng theo định hớng xã hội chủnghĩa, nền kinh tế nớc ta có nhiều khởi sắc, thu nhập quốc dân mỗi năm mộttăng cao, thu nhập bình quân đầu ngời mỗi năm một gia tăng, đồng thời nền kinhtế cũng hoạt động sôi động và khốc liệt hơn Do đó để đứng vững trong nền kinhtế mang đầy tính cạnh tranh khốc liệt này là một điều hoàn toàn không hề đơngiản đối với một đơn vị kinh doanh, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp đã quenvới sự bao cấp của Nhà nớc Trớc tình hình đó, nhiều doanh nghiệp đã không trụnổi và đã bị phá sản Nhng bên cạnh đó vẫn có không ít các doanh nghiệp khôngchỉ đứng vững trong thị trờng mà còn đa ra đợc những biện pháp hữu hiệu làmtăng doanh thu hàng năm cho doanh nghiệp, nâng cao đời sống của cán bộ côngnhân viên, góp phần thực hiện tốt các chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc,thúc đẩy sự tăng trởng của nớc nhà Công ty cổ phần thiết bị xăng dầuPetrolimex là một trong các doanh nghiệp đó Đây là doanh nghiệp hoạt độngchủ yếu trong lĩnh vực kinh doanh vật t thiết bị xăng dầu Trong những năm quaCông ty đã luôn phát triển và tạo uy tín tốt với các bạn hàng trong và ngoài nớc,và nhập khẩu đã góp phần không nhỏ vào sự thành công này của Công ty Doanhthu bán hàng nhập khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu củatoàn Công ty do đó nhập khẩu là một lĩnh vực thực sự quan trọng của toàn Côngty
Trang 2I Tổng quan về công ty cổ phần thiết bị xăng dầupetrolimex
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
- Ngày 28/12/1968: Tổng cục trởng tổng cục vật t đã ký quyết định số QĐ412/VT cho phép thành lập chi cục vật t, là đơn vị trực thuộc Tổng cục vật t Đếnngày 20/12/1972: Bộ trởng Bộ vật t ký quyết định số QĐ 719/ VT đổi tên chi cụcvật t thành công ty vật t số 1
- Ngày 12/4/1977: Căn cứ quyết định QĐ 233/ VTQĐ, kho tích hiệu củatổng công ty xăng dầu đợc xác nhập vào công ty vật t số 1 Hai đơn vị mới xácnhập này lấy một cái tên chung và tên công ty vật t chuyên dùng xăng dầu rađời Cũng từ đó công ty trở thành thành viên của tổng công ty xăng dầu ViệtNam Petrolimex Nhiệm vụ ban đầu của công ty là mua bán , xuất nhập khẩu cácthiết bị vật t liên quan đến nghành xăng dầu , khí đốt , khí hoá lỏng
- Ngày 30/11/2002: Căn cứ quyết định số QĐ 1642/2002/QĐ - BTM củaBộ trởng Bộ thơng mại, công ty vật t chuyên dùng xăng dầu đợc chuyển đổi tênthành công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex trực thuộc tổng công ty xăng dầuViệt Nam.
+ Tên giao dịch quốc tế: Petrolimex equipment company + Tên viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch: Số 6 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Lúc này, công ty đợc bổ xung thêm nhiệm vụ mới: Đóng mới, sửa chữa,cải tạo các loại xe vận chuyển xăng dầu, hoá chất, khí hoá lỏng
- Ngày 19/12/2003: Theo chủ trơng cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà ớc do Đảng và Chính Phủ đề ra, Bộ trởng Bộ Thơng mại đã ký quyết định số QĐ1437/2003/ QĐ - BTM quyết định đổi tên công ty thành Công ty cổ phần thiết bịxăng dầu Petrolimex
+ Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt: Công ty thiết bị xăng dầu Petrolimex + Tên tiếng anh: Petrolimex equipment joint stock company
+ Viết tắt: Peco
+ Trụ sở giao dịch : 419 Ngọc Khánh – Quận Ba Đình – Hà Nội
Nh vậy, ta có thể thấy công ty đã trải qua một quá trình phát triển vớinhiều sự thay đổi Trong quá trình đó, công ty đã không ngừng đổi mới trangthiết bị, cơ cấu quản lý để có thể thực hiện tốt nhất những yêu cầu mới đặt ra.Qua đó công ty đã góp phần đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế xã hội và giữ vữngthế chủ đạo của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex trên thị trờng
2 Phạm vi kinh doanh và cơ cấu tổ chức của Công ty
Công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex là doanh nghiệp kinh doanh ơng mại chuyên kinh doanh sản xuất và lắp ráp, lắp đặt các loại vật t thiết bị chuyênngành xăng dầu và nhiều loại thiết bị thông dụng khác trên thị trờng cả nớc
Khai thác mở rộng thị trờng kinh doanh trong cả nớc, đa dạng hoá ngànhhàng kinh doanh phục vụ và đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của các đơn vị trongngành xăng dầu nói riêng cũng nh đáp ứng, phục vụ cho các thành phần kinh tếnói chung Mặt hàng kinh doanh chính của công ty chủ yếu là: Các loại máy
Trang 3móc thiết bị xăng dầu, ống thép và ống cao su dẫn xăng dầu, bể chứa dầu cácloại, van, vải thuỷ tinh, máy móc thiết bị thông dụng… Xác định đ Xác định đợc vị trí và vaitrò của mình là hoạt động trong cơ chế thị trờng nên mục tiêu kinh doanh củacông ty là kinh doanh có hiệu quả, cụ thể là kinh doanh phải có lợi nhuận, bảotoàn và phát triển đợc vốn, hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, chấphành nghiêm pháp lệnh kế toán – thống kê, tạo đợc công ăn việc làm và tăngthu nhập cho ngời lao động, củng cố xây dựng công ty ngày càng phát triển lớnmạnh.
Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty Cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
- Nguồn nhân lực:
Số lợng lao động hiện nay của công ty là 127 ngời, trình độ đại học và trênđại học chiếm 49,3 %, trung học chuyên nghiệp chiếm 17,7% và công nhân kỹthuật chiếm 33% Công ty luôn bố trí, sắp xếp lao động hợp lý, từng bớc hoànthiện bộ máy quản lý bằng cách tổ chức lại lao động ở các khâu, giảm biên chế,thực hiện chế độ khoán tiền lơng tại các cửa hàng, tổ chức đào tạo cán bộ trongcông tác tiếp thị và công nhân kỹ thuật xăng dầu.
Hiện nay, công ty đã có một lực lợng lao động trẻ, năng động, có trình độnghiệp vụ, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhanh chóng với sựthay đổi của thị trờng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật
Công ty có cơ sở vật chất lớn, tạo thành một hệ thống kết cấu hạ tầng chokinh doanh, đợc bố trí ở các trung tâm kinh tế, vùng tiêu thụ nh ở Giảng Võ,Ngọc Khánh, Yên Viên Gia Lâm, khu công nghiệp Sài Đồng v.v Hệ thống cáccửa hàng bán lẻ đợc trang bị các phơng tiện hiện đại của Nhật, Tiệp, Italia đảmbảo đúng, đủ chất lợng hàng hoá kinh doanh.
Hội đồng quảntrị
Giám đốc
Ban kiểm soát
Chi nhánhCửa hàng vật t
TBị XD XN cơ khí vàđiện tử XD Đội dịch vụ kỹthuật
Xởng cơkhíPhòng tổng
Nhà máy thiết bịđiện tử
Đội xây lắpcông trình
Trang 4Trên cơ sở vốn của công ty với mục tiêu tập trung tiềm lực về vốn tại côngty nhằm thực hiện tốt các mục tiêu kinh doanh và đầu t, công ty đã rà xét vànhiều lần xác định lại mức sử dụng vốn trong từng giai đoạn, tránh ứ đọng vốn,tăng năng suất sử dụng vốn.
II Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng hoá củaCông ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex
1 Phân tích đánh giá hiệu quả nhập khẩu của Công ty
Hiệu quả là tiêu chuẩn quan trọng (có thể là nguồn quan trọng nhất) đểđánh giá kết quả kinh doanh ngoại thơng.
Trong những năm qua, cùng với sự cố gắng nỗ lực thực hiện kế hoạch đềra, Công ty có quan tâm đến các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh Tuynhiên, Công ty cha cân nhắc đánh giá về kết quả thực hiện từng chỉ tiêu hiệu quảkinh doanh (cả chỉ tiêu phản ánh về số lợng, cả chỉ tiêu về chất lợng) để xác địnhchỉ tiêu nào đảm bảo hiệu quả kinh doanh, chỉ tiêu nào cha đảm bảo đợc yêucầu Trên cơ sở đó có các biện pháp thích hợp.
Là một công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, kim ngạch nhập khẩu chiếmtỷ trọng tơng đối lớn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Vì vậy, để đánh giáhiệu quả nhập khẩu cần phải tiến hành phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quảnhập khẩu của Công ty
1.1 Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khẩu và tỷ suất lợi nhuận.
Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty đợc tính bằng cách lấy lợi nhuậnnhập khẩu chia cho chi phí nhập khẩu Tỷ suất lợi nhuận là một chỉ tiêu dùng đểđánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc một đồng chi phí bỏ ra mang lạibao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí của hoạt động nhậpkhẩu của công ty cổ phần thiết bị xăng dầu Petrolimex đợc phản ánh ở bảng sau:
Bảng 1: Tỷ suất lợi nhuận nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Chỉ tiêuNăm 2002Năm 2003 Năm 2004Năm 2005
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
(Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính)
Qua bảng trên ta thấy doanh lợi nhập khẩu của Công ty liên tục tăng, nămsau cao hơn năm trớc Năm 2005 đạt 192.200 USD tăng so với năm 2004 là77.500 USD Tỷ suất lợi nhuận của Công ty tăng qua từng năm, năm sau cao hơnnăm trớc Điều đó có nghĩa là tốc độ tăng lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng chi phí.Năm 2005, tỷ suất lợi nhuận của Công ty là 0,58, gấp 2 lần tỷ suất lợi nhuận năm2002 Đây là một tỷ suất tơng đối cao so với những công ty hoạt động trong lĩnhvực xuất nhập khẩu tại Việt Nam Cùng với thời gian, các hình thức kinh doanhnhập khẩu của Công ty thay đổi theo hớng tích cực khiến cho tỷ suất lợi nhuậntăng nhanh Hình thức kinh doanh nhập khẩu uỷ thác giảm dần trong cơ cấuhàng nhập khẩu và điều đó làm tăng tỷ suất nhập khẩu Mặt khác, sự biến động
Trang 5về giá cớc phí (chi phí vận chuyển hàng hoá) theo hớng tích cực cũng khiến cholơị nhuận của Công ty thu đợc nhiều hơn
Công ty đã biết tận dụng thế mạnh về vốn, lao động và kinh nghiệm kinhdoanh để khắc phục khó khăn, tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp với các bạn hàng,tạo uy tín trên trờng quốc tế
Trang 62.2 Chỉ tiêu doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty.
Tỷ suất doanh lợi doanh thu đợc tính bằng cách lấy lợi nhuận nhập khẩuchia cho doanh thu nhập khẩu Điều đó có nghĩa là với một đồng doanh thu nhậpkhẩu thì sẽ tạo đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận nhập khẩu Có thể thấy khái quátvề chỉ tiêu này của Công ty qua bảng sau.
Doanh thu nhập khẩu của Công ty nhìn chung tăng liên tục trong vài nămvừa qua thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng, doanh thu tăng thể hiệnsự mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hình thức kinh doanh, mặt hàng Doanhthu nhập khẩu năm 2005 là 33.179.200 USD tăng 5.833.500 USD
Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu đều tăng đều trong các năm 2003,2004, 2005 thể hiện khả năng kinh doanh của Công ty rất tốt Cả doanh thu và tỷsuất lợi nhuận doanh thu tăng làm cho lợi nhuận của Công ty tăng rất cao
Năm 2003, tỷ suất doanh lợi doanh thu của Công ty là 0,289% nhng năm2005, tỷ suất này tăng đến con số 0,62% Đây là một tỷ suất rất cao
Bảng 2: Tỷ suất doanh lợi doanh thu nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị tính: 1000 USD)
Doanh thu nhập khẩu 19822,3 21105,9 27345,7 33179,2
Tỷ suất doanh lợidoanh thu
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
1.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu
Chỉ tiêu tổng hợp của Công ty là sự tổng hợp từ hai nguồn vốn cơ bản làvốn lu động và vốn cố định Vốn lu động giành cho nhập khẩu đợc phân định rõràng Vốn cố định ngoài việc phục vụ hoạt động nhập khẩu còn phục vụ hoạtđộng xuất khẩu
Chỉ tiêu doanh thu nhập khẩu/Vốn kinh doanh là vòng luân chuyển vốnkinh doanh của Công ty rong năm Số vòng luân chuyển của Công ty đạt mứccao và có sự biến đổi không đều ở các năm Năm 2002 đạt 3,87 vòng, năm 2003đạt 3,96 vòng, tăng 2,3% so với năm 2002 Các năm 2004 và 2005 số vòng quayvốn kinh doanh của Công ty đều tăng Tuy nhiên, so với nhiều công ty thơng mạikhác, số vòng luân chuyển vốn kinh doanh của Công ty là cha cao Điều nàychứng tỏ trong hoạt động kinh doanh vẫn còn những trở ngại, sự chậm trễ, sựthiếu thống nhất giữa các bộ phận kinh doanh
Bảng 3: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh nhập khẩu của Công ty
(Đơn vị: 1000USD)
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốnkinh doanh nhập khẩu
Trang 7kinh doanh nhập khẩu
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Chỉ tiêu lợi nhuận/Vốn kinh doanh cũng có tốc độ tăng khá cao trong cácnăm trở lại đây Năm 2004, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh cao gấp hơn 2lần so với năm 2002 Nguyên nhân là do lợi nhuận tăng rất nhanh trong khi vốnkinh doanh tăng không nhiều trong suốt quá trình 4 năm liên tiếp
Hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty có thể đợc phản ánh qua bảngsau:
Bảng 4: Hiệu quả sử dụng Vốn lu động của Công ty
(Đơn vị: 1000 USD)
Lợi nhuận nhập khẩu/Vốn lu
Số vòng luân chuyển vốn lu động cũng đợc cải thiện rất nhiều Sự trì trệtrong kinh doanh giảm xuống đồng nghĩa với việc vốn lu động luân chuyểnnhiều vòng hơn trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu Năm 2005, vốn lu độngluân chuyển 8,49 vòng trong một năm, tăng 1,523 vòng/năm Năm 2005, Côngty đầu t thêm nhiều vốn hơn cho hoạt động kinh doanh Sự chậm trễ trong mộtvài khâu khi vốn tăng lên đột ngột khiến số vòng luân chuyển giảm sút hơn sovới năm 2004.
1.4 Hiệu quả sử dụng lao động
Hiệu quả sử dụng lao động luôn là một chỉ tiêu quan trọng khi đánh giá vềhiệu quả kinh doanh Tuy nhiên, nó cũng chỉ là một khía cạnh để đánh giá hiệuquả kinh doanh của một doanh nghiệp Khi xem xét đánh giá chỉ tiêu này, cầnphải đặt nó trong hoàn mối tơng quan với các chỉ tiêu về vốn, về lợi nhuận, vềdoanh thu để có cái nhìn chính xác
Trang 8Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty có thể đợc biểu hiện bằng bảng ới đây:
d-Bảng 6: Hiệu quả sử dụng lao động của Công ty
Chỉ tiêuĐơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Doanh thu nhập khẩutr.USD19822,321105,927345,733179,2
Tuy nhiên, nếu so sánh với nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cũng lĩnhvực cũng nh trong những lĩnh vực khác thì có thể thấy rằng doanh thu bình quânmột lao động hay lợi nhuận bình quân một lao động này là khá thấp Trong rấtnhiều năm qua, Công ty là một doanh nghiệp có số lao động cao Tuy nhiên,hiệu quả sử dụng lao động vẫn đang là vấn đề đối với Ban Giám đốc của Côngty
Trong những năm gần đây, cùng với sự cải tổ toàn Công ty, vấn đề sửdụng nhân lực đúng ngời, đúng việc đã làm cho hiệu quả sử dụng lao động tănglên nhanh chóng Năm 2005 so với năm 2002 có sự thay đổi rõ ràng Doanh thubình quân một lao động tăng gấp 1,579 lần Còn chỉ tiêu lợi nhuận bình quânmột lao động còn tăng hơn nữa, tăng 3,156 lần Đây là dấu hiệu đáng mừng chonhững nỗ lực mà Công ty đã bỏ ra nhằm hoàn thiện hiệu quả nhập khẩu hànghoá của mình
III Đánh giá chung về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu củaCông ty
1 Những kết quả đạt đợc.
Trong những năm gần nhìn chung hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của Côngty đã đợc cải thiện một cách đáng kể, dẫn đến những kết quả đáng ghi nhận Kimngạch nhập khẩu tăng đều qua các năm và luôn tăng với tốc độ cao, chủng loạihàng hoá kinh doanh ổn định và luôn đợc chú tâm thay đổi cơ cấu sao cho phùhợp với thị trờng, đáp ứng đợc yêu cầu của đờng lối chính sách Nhà nớc Có đợcnhững kết quả này là do sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ, Ban giámđốc, công đoàn các đơn vị trong Công ty, đặc biệt có sự đóng góp lớn của PhòngKinh doanh xuất nhập khẩu Đồng thời đó là sự phối hợp đồng bộ giữa các cơquan chức năng, sự nhạy bén kịp thời của Ban giám đốc.
Trong thời gian qua Công ty đã nhập khẩu đợc những mặt hàng đáp ứngtốt về chất lợng, mẫu mã đối với các bạn hàng trong nớc Điều này chứng tỏcông tác nghiên cứu bạn hàng của Công ty là khá tốt Công ty cũng đã chú trọngtăng cờng các mối quan hệ với khách hàng không ngừng nâng cao trách nhiệm
Trang 9của mình trong hoạt động kinh doanh, do đó kim ngạch nhập khẩu, doanh số bánhàng nhập khẩu và khả năng tiêu thụ hàng nhập khẩu của Công ty trên thị trờngtrong nớc ngày càng đợc nâng cao
Trong thời gian qua Công ty đã tiến hành nhập khẩu đợc hàng hoá, máymóc thiết bị vật t của nhiều nớc, tạo đợc mối quan hệ bạn hàng lâu dài với nhiềuhãng nổi tiếng trên thế giới, từ đó đã đợc hởng u đãi của bạn hàng trong quátrình thanh toán, đồng thời trong quá trình hoạt động Công ty không ngừng tíchluỹ kinh nghiệm nâng cao uy tín của mình cũng nh nâng cao trình độ nghiệp vụcho cán bộ công nhân viên Công ty đã chứng tỏ khả năng phát triển của mìnhthông qua chỉ tiêu lợi nhuận không ngừng tăng Điều này chứng tỏ Công ty đã tạocho mình hớng đi đúng đắn, áp dụng các biện pháp tích cực, có hiệu quả trong kinhdoanh, đặc biệt kinh doanh xuất nhập khẩu.
Sự linh hoạt và nhạy bén trong quản lý kinh doanh: Công ty luôn nhậnthức một cách sâu sắc về sự khác biệt về cơ chế quản lý quan liêu bao cấp và cơchế thị trờng, chấp nhận sự cạnh tranh quyết liệt của thị trờng trong nớc và quốctế, đồng thời xác định đúng đắn mặt mạnh và mặt yếu của mình để xây dựngmục tiêu, phơng hớng kinh doanh hợp lý Đội ngũ cán bộ kinh doanh của Côngty luôn coi trọng công tác marketing nhằm đáp ứng đợc hai mục tiêu: Kinhdoanh để mang lại hiệu quả cao và tự học tập để nâng cao khả năng nhận thức,trình độ quản lý phù hợp với công việc, xây dựng ý thức dân chủ tập trung thựchiện tốt mọi hoạt động của Công ty.
Tóm lại hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của Công ty cổ phần thiết bị xăngdầu Petrolimex đã và đang đợc củng cố Mặc dù kinh nghiệm thơng trờng củaCông ty đợc tích luỹ qua từng năm Cùng với sự lãnh đạo, quản lý giám sát củaBan giám đốc Công ty, với đội ngũ cán bộ kinh doanh trẻ nắm vững kiến thức vềnghiệp vụ ngoại thơng hoạt động nhập khẩu hàng hoá tại Công ty chắc chắn sẽngày càng lớn mạnh, các mối quan hệ với khách hàng trong và ngoài nớc sẽngày càng đựoc tạo lập và củng cố
2 Những tồn tại và hạn chế.
Để đánh giá đúng đắn về hiệu quả nhập khẩu hàng hoá của Công ty trongthời gian vừa qua, bên cạnh việc chỉ ra đợc những thành tựu của Công ty đã đạtđợc, chúng ta không thể không đề cập đến những khó khăn vẫn còn tồn tại để từđó tìm hiểu nguyên nhân và đa ra các biện pháp khắc phục Từng bớc hoàn thiệnhơn nữa hiệu quả nhập khẩu của Công ty để thúc đẩy Công ty ngày càng pháttriển mạnh mẽ trong sự cạnh tranh đầy khốc liệt của cơ chế thị trờng.
Chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh còn khá cao Nhiều phơng ánkinh doanh chi phí (trừ vận tải) lên đến gấp 3-4 lần lãi ròng Thời gian thực hiệnmột hợp đồng là khá dài thờng phải từ 3 đến 6 tháng Điều này làm ảnh hởngnhiều đến hiệu quả kinh doanh của Công ty Một số mặt hàng khi nhập về đợcđến trong nớc thì nhu cầu đã bị hạ xuống rất thấp, ảnh hởng không nhỏ đến kếtquả kinh doanh của Công ty cũng nh gây mất uy tín của Công ty với các bạn
Trang 10hàng trong nớc, đồng thời ảnh hởng không nhỏ đến việc theo dõi, quản lý hànghoá xuất nhập khẩu
Một số cán bộ kinh doanh đang công tác trong lĩnh vực nhập khẩu thiếukinh nghiệm về nghiệp vụ, thiếu nhạy bén trên thơng trờng gây ảnh hởng khôngtốt trong buôn bán và quản lý hàng hoá
Một tồn tại nữa mà Công ty cũng cần phải quan tâm và tìm cách giải quyếtlà giá mua hàng của Công ty thờng là giá CIF cảng đến, tức là quyền thuê tàuthuộc về bạn hàng nớc ngoài (Mà trong kinh doanh ngoại thơng, ngời giành đợcquyền thuê tàu là ngời có u thế, luôn chủ động trong kinh doanh) do đó Công tyluôn ở thế thụ động phụ thuộc vào bạn hàng.
3 Nguyên nhân của những tồn tại.
Thị trờng thông tin Việt nam cha phát triển, đặc biệt là thông tin về thị ờng nớc ngoài còn bị nhiều hạn chế, các dự báo thiếu chính xác, do đó cácdoanh nghiệp không có đủ thông tin cho hoạt động xuất nhập khẩu Điều này đãlàm cho việc mua bán kém hiệu quả, đây là nguyên nhân dẫn đến việc doanhnghiệp bị mua hàng hoá ở nớc ngoài với giá cao hơn giá thực tế
tr-Các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, thanh toán quốc tế vàcả những công đoạn nh chuyên chở bốc dỡ, giao nhận hàng hoá ở Việt nam cònnhiều hạn chế gây không ít khó khăn cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu củatất cả các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và công ty sản xuất kinhdoanh nhập khẩu nói riêng
Hệ thống kho tàng, bến bãi, vận chuyển trong nội địa của nớc ta còn yếukém, gây nhiều tổn thất, làm tăng chi phí cho hàng nhập khẩu, dẫn tới giảmbớt khả năng cạnh tranh của hàng hoá.
Sự thiếu đồng bộ trong các chính sách pháp luật, quy chế, quy định củaNhà nớc về quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu cũng nh sự thiếu đồngbộ của các quy định hải quan, thuế vụ, quản lý xuất nhập khẩu gây ra những khókhăn không nhỏ cho Công ty trong quá trình nhập khẩu hàng hoá.
Những cán bộ trẻ trong Công ty đã phần đợc đào tạo chính quy nhng lạicha có đủ bề dày kinh nghiệm nên dễ bị sơ hở trong quá trình đàm phán, ký kếthợp đồng, thực hiện hợp đồng, Công tác khắc phục nhợc điểm phát huy thếmạnh ở từng cán bộ trong quá trình chuyển đổi thế hệ này là một khó khăn khálớn.
Tóm lại, có thể nói rằng trong những năm qua Công ty đã đạt đợc nhữngthành tựu to lớn trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hoá, góp phần vào sự phát triển củanền kinh tế đất nớc Nhng bên cạnh đó Công ty vẫn còn một số khó khăn tồn tại cầnphải đợc khắc phục Nhiệm vụ của Công ty trong những năm tới là làm sao pháthuy đợc thế mạnh của mình, khắc phục khó khăn, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụcủa Đảng và Nhà nớc giao phó, đồng thời Công ty phải linh hoạt, năng động trongkinh doanh để đảm bảo cho sự phát triển bền vững cũng nh việc cải thiện đời sốngcho cán bộ công nhân viên.