1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giai vbt hoa 9 bai 17 day hoat dong hoa hoc cua kim loai

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 17 Dãy hoạt động hóa học của kim loại Học theo Sách giáo khoa I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? Các kim loại được sắp xếp theo chiều giàm dần mức độ hoạt động hóa học[.]

Bài 17: Dãy hoạt động hóa học kim loại Học theo Sách giáo khoa I DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯỢC XÂY DỰNG NHƯ THẾ NÀO? Các kim loại xếp theo chiều giàm dần mức độ hoạt động hóa học: K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au II DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO? Dãy hoạt động hóa học kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học kim loại giảm dần từ trái sang phải Những kim loại đứng trước Mg kim loại mạnh (K, Na, Ba, ), tác dụng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng H2 Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng, ) giải phóng khí H2 Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Bài tập Bài trang 49 VBT Hóa học 9: Dãy kim loại sau xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng dần ? a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn e) Mg, K, Cu, Al, Fe c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Lời giải: Dãy kim loại xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần là: Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K Bài trang 49 VBT Hóa học 9: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 Dùng kim loại sau để làm dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải thích viết phương trình hố học a) Fe; b) Zn; c) Cu; d) Mg Lời giải: Trong kim loại Fe, Zn, Cu, Mg kim loại dùng làm dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4 là: Zn Giải thích: kim loại kẽm đẩy Cu khỏi dung dịch, sau phản ứng lọc bỏ kim loại Cu thu ZnSO4 tinh khiết Phương trình hóa học: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu ↓ Bài trang 49 VBT Hóa học 9: Viết phương trình hoá học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu b) Điều chế MgCl2 từ chất sau: Mg, MgSO4, MgO, MgCO3 (Các hóa chất cần thiết coi có đủ) Lời giải: Phương trình hóa học: a) Điều chế CuSO4 từ Cu: t Cu + 2H2SO4 đặc   CuSO4 + SO2↑ + 2H2O b) Điều chế MgCl2: - từ Mg: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ - từ MgSO4: MgSO4 + BaCl2 → MgCl2 + BaSO4 ↓ - từ MgO: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O - từ MgCO3: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O Bài trang 49 VBT Hóa học 9: Hãy cho biết tượng xảy cho a) kẽm vào dung dịch đồng clorua b) đồng vào dung dịch bạc nitrat c) kẽm vào dung dịch magie clorua d) nhôm vào dung dịch đồng clorua Viết phương trình hố học, có Lời giải: Hiện tượng xảy cho: a) Kẽm vào dung dịch đồng clorua: CuCl2 + Zn → ZnCl2 + Cu ↓ Hiện tượng: Kẽm tan dần, chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần b) Đồng vào dung dịch bạc nitrat: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓ Hiện tượng: Chất rắn màu xám bám vào đồng, màu xanh lam xuất dung dịch c) Kẽm vào dung dịch magie clorua: Khơng có tượng xảy khơng có phản ứng o d) Nhơm vào dung dịch đồng clorua: 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓ Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần Bài 5* trang 50 VBT Hóa học 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 lỗng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc) a) Viết phương trình hố học b) Tính khối lượng chất rắn lại sau phản ứng Lời giải: 2,24 Số mol khí H2   0,1mol 22,4 a) Phương trình hóa học: Zn + H2SO4 lỗng → ZnSO4 + H2↑ b) Theo phương trình: số mol Zn phản ứng = 0,1 mol , hay 6,5 gam Khối lượng chất rắn (Cu) lại sau phản ứng = 10,5 – 6,5 = gam Bài tập bổ sung Bài trang 50 VBT Hóa học 9: Cho kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sufat Sau thời gian phản ứng kết thúc, đem kim loại rửa nhẹ, làm khô, cân 24,96 gam a) Viết phương trình hóa học b) Tính khối lượng kẽm phản ứng c) Tính khối lượng đồng sunfat có dung dịch Lời giải: a) Độ giảm khối lượng kẽm = 25 – 24,96 = 0,04 gam Phương trình hóa học: Zn  CuSO  ZnSO  Cu  Theo phương trình: mol Zn phản ứng, khối lượng giảm: 65 - 64 = (gam) x mol Zn phản ứng, khối lượng giảm: 0,04 gam 0,04.1 x  0,04 (mol) b) Vậy khối lượng Zn phản ứng = 0,04 65 = 2,6 (gam) c) Khối lượng CuSO4 có dung dịch = 0,04 160 = 6,4 (gam) Bài trang 50 VBT Hóa học 9: Cho hỗn hợp Al Fe tác dụng với dung dịch chứa AgNO3 Cu(NO3)2 thu dung dịch B chất rắn D gồm kim loại Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có khí bay lên Thành phần chất rắn D là: A Al, Fe Cu B Fe, Cu Ag C Al, Cu Ag D Kết khác Trường hợp đúng? Giải thích Lời giải: Trường hợp là: B Giải thích: Chất rắn D gồm kim loại: Ag, Cu Fe dư 3AgNO3  Al  Al(NO3 )3  3Ag  2AgNO3  Fe  Fe(NO3 )  2Ag  3Cu(NO3 )  2Al  2Al(NO3 )3  3Cu  Cu(NO3 )  Fe  Fe(NO3 )  Cu  ... tập bổ sung Bài trang 50 VBT Hóa học 9: Cho kẽm có khối lượng 25 gam vào dung dịch đồng sufat Sau thời gian phản ứng kết thúc, đem kim loại rửa nhẹ, làm khô, cân 24 ,96 gam a) Viết phương trình... MgO: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O - từ MgCO3: MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O Bài trang 49 VBT Hóa học 9: Hãy cho biết tượng xảy cho a) kẽm vào dung dịch đồng clorua b) đồng vào dung dịch bạc... Có chất rắn màu đỏ bám vào nhôm, màu xanh dung dịch nhạt dần Bài 5* trang 50 VBT Hóa học 9: Cho 10,5 gam hỗn hợp kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu 2,24 lít khí (đktc)

Ngày đăng: 22/11/2022, 14:56

Xem thêm:

w