1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài tập vật lí lớp 9 giữa học kì 1 có đáp án

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

ĐỀ SỐ 1 Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 Hệ thức của định luật Ôm là A I = U R B U I R  C R = U I D U = I R Câu 2 Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W Khi đèn sáng bình[.]

ĐỀ SỐ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Hệ thức định luật Ôm A I = U.R U B I  R C R = U.I D U = I.R Câu 2: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W Khi đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua đèn có cường độ là: A 0,5 A B A C 18 A D 1,5 A Câu 3: Biết điện trở suất nhôm 2,8.10-8 Ω.m, vonfam 5,5.10-8 Ω.m, sắt 12,0.10-8 Ω.m Sự so sánh ? A Sắt dẫn điện điện tốt vonfam vonfam dẫn điện tốt nhôm B Vonfam dẫn điện tốt sắt sắt dẫn điện tốt nhôm C Nhôm dẫn điện tốt vonfam vonfam dẫn điện tốt sắt D Nhôm dẫn điện tốt sắt sắt dẫn điện tốt vonfam Câu 4: Ba điện trở có giá trị 10 , 20 , 30  Có cách mắc điện trở vào mạch có hiệu điện 12V để dịng điện mạch có cường độ 0,4 A? A Chỉ có cách mắc B Có cách mắc C Có cách mắc D Khơng thể mắc Câu 5: Ký hiệu đơn vị đo công dòng điện A J B kW C W D V Câu 6: Điện trở R1 = , R2 = , R3 = 15  chịu dòng điện có cường độ lớn tương ứng I1 = A, I2 = A, I3 = A Hỏi đặt hiệu điện lớn vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với ? A 45 V B 60 V C 93 V D 150 V Câu 7: Một bếp điện hoạt động liên tục hiệu điện 220V Khi số công tơ điện tăng thêm 1,5 số Công suất bếp điện A 150 kW B 75 kW C 750 W D 150 W Câu 8: Cho 100 điện trở có giá trị số tự nhiên từ đến 100 ghép nối tiếp với Điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch gồm 100 điện trở A 5050  B 10100  C 2525  D 3787  Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu (4đ): Giữa hai điểm A, B có hiệu điện khơng đổi U = 12 V, người ta mắc nối tiếp điện trở R1 = 25  biến trở có điện trở lớn R2 = 15  a) Khi R2 = 15  Tính điện trở tương đương mạch cường độ dòng điện chạy qua điện trở b) Biến trở R2 dây dẫn đồng chất có tiết diện S = 0,06 mm2 có điện trở suất ρ = 0,5.10-6  m Hãy tính chiều dài dây dẫn quấn biến trở c) Mắc thêm bóng đèn Đ (6V - 3W) song song với điện trở R1 mạch Điều chỉnh biến trở để đèn sáng bình thường Tính điện trở biến trở Câu (2đ): Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80 Ω cường độ dòng điện qua bếp I = 2,5 A a) Dùng bếp điện để đun sơi 1,5 ℓ nước có nhiệt độ ban đầu 25o C thời gian đun nước 20 phút Coi nhiệt lượng cung cấp để đun sơi nước có ích, tính hiệu suất bếp Cho biết nhiệt dung riêng nước c = 4200 J/kg.K b) Mỗi ngày sử dụng bếp điện Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện 30 ngày, giá kWh 700 đồng ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ SỐ I TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn A Ta có: P = U.I => I = P /U = 3/6 = 0,5 A Câu 3: Chọn D Câu 4: Chọn C U 12 Điện trở đoạn mạch là: Rtđ =   30 I 0, => Có cách mắc điện trở vào mạch: Cách1: Chỉ mắc điện trở R = 30Ω đoạn mạch Cách 2: Mắc hai điện trở R = 10Ω R = 20Ω nối tiếp đoạn mạch Cách 3: Mắc ba điện trở R = 10Ω nối tiếp Câu 5: Chọn A Câu 6: Chọn B Ba điện trở mắc nối tiếp với nên I = I1 = I2 = I3 = A (lấy giá trị nhỏ lấy giá trị lớn điện trở bị hỏng) Theo định luật Ôm, hiệu điện lớn đặt vào hai đầu đoạn mạch là: U = I.R = I.(R1 + R2 + R3) = 2.(6 + + 15) = 60 V Câu 7: Chọn C Đổi = h = 2.3600 s = 7200 s Lượng điện mà bếp điện sử dụng là: A = 1,5 kWh = 1,5.1000.3600 = 5,4.106 J Công suất bếp điện: P = A/t = 5,4.106/7200 = 750 W Câu 8: Chọn A Ta có: Rtđ = R1 + R2 + R3 + …+ R100 = + + + …+ 100 100  1 100  5050  PHẦN II: TỰ LUẬN (6 ĐIỂM) Câu (4đ): Lời giải a) Điện trở tương đương mạch là: Rtđ = R1 + R2 = 40  Cường độ dòng điện qua điện trở là: U 12 I=   0,3A R1  R 25  15 b) Đổi S = 0,06 mm2 = 0,06.10-6 m2 Công thức tính điện trở: l R.S 15.0,06.106 R  l   1, 8m S  0,5.106 P c) Cường độ dòng điện định mức đèn: I đm = = = 0,5 A U Vì đèn sáng bình thường nên hiệu điện hai đầu R1 V Vậy hiệu điện hai đầu biến trở là: Ub = U - Uđ = 12 - = V Cường điện dòng điện chạy qua R1 là: I1 = 6/25 = 0,24 A Cường điện dòng điện chạy qua biến trở là: Ib = I1 + Iđm = 0,74 A U Vậy điện trở biến trở là: R b  b   8,12 Ib 0,74 Câu (2đ): Tóm tắt Bếp đun có R = 80 Ω; I = 2,5 A a) V = 1,5 lít ↔ m = 1,5 kg; t0o = 25 oC, nước sôi: to = 100 oC, c = 4200 J/kg.K, t = 20 phút = 1200 s; Hiệu suất H = ? b) t = 3.30 = 90 h; 700đ/kWh; tiền = ?đồng Giải a) Nhiệt lượng bếp tỏa giây là: Q = R.I2.t1 = 80.(2,5)2.1 = 500 J b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sơi nước là: Qích = Qi = m.c.t =1,5.4200.(100o - 25o) = 472500 J Nhiệt lượng bếp tỏa là: Qtp = R.I2 t = 80.(2,5)2.1200 = 600000 J Hiệu suất bếp là: Q 472500 H  i 100%  100%  78,75% Q 600000 c) Điện sử dụng 30 ngày là: A = P.t = I2.R.t = (2,5)2 80.90 h = 45000 Wh = 45 kWh Tiền điện phải trả là: Tiền = 700.45 = 31500 đồng ĐỀ SỐ Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Chọn câu trả lời Câu 1: Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố đây? A Vật liệu làm dây dẫn B Khối lượng dây dẫn C Chiều dài dây dẫn D Tiết diện dây dẫn Câu 2: Đặt hiệu điện U vào hai đầu biến trở R cường độ dịng điện chạy qua I Cơng thức khơng phải cơng thức tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn thời gian t? U.I A Q  t B Q = U.I.t U2t C Q  R D Q  I Rt Câu 3: Một dây dẫn có dạng hình trụ, tiết diện dều làm nhơm Ban đầu dây có điện trở 12  Khi dây gấp làm đơi điện trở là: A  B  C 12  D 24  Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W Bóng đèn sáng bình thường 30 phút tiêu thụ lượng điện năng: A 72000 J B 1200 J C 8800 J D 6600 J Câu Khi đặt hiệu điện U vào hai đầu điện trở R dịng điện chạy qua có cường độ I Hệ thức biểu thị định luật Ôm? I A U  R U B I  R R C I  U U D R  I Câu 6: Hiệu điện mạch điện có sơ đồ giữ không đổi Khi dịch chuyển chạy biến trở dần đầu N số ampe kế thay đổi ? A Giảm dần B Tăng dần lên C Không thay đổi D Lúc đầu giảm dần, sau tăng dần lên Phần II: Tự luận (7điểm) Câu (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, I2 R2 điện trở R1 = 14 Ω; R2 = Ω; R3 = 24 R1 C Ω; dòng điện qua R1 có cường độ I1 = 0,4 A I1 a) Tính điện trở tương đương tồn mạch R3 I3 b) Tính cường độ dịng điện I2, I3 tương ứng qua điện trở R2 R3 A B  U c) Tính hiệu điện UAC; UCB; UAB nhiệt + lượng tỏa R3 phút Câu (2đ): a) Biến trở ? b) Một biến trở chạy có ghi (20 Ω – 2A) Dây dẫn làm biến trở chất có điện trở suất 0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2 - Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở - Mắc biến trở nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện 9V không đổi Di chuyển chạy biến trở để đèn sáng bình thường Tìm điện trở biến trở tham gia vào mạch Câu (1đ): Một bếp điện loại 220V - 1000W sử dụng với hiệu điện 220V để đun sôi l nước có nhiệt độ ban đầu 25°C Hiệu suất quy trình đun 85% Tính thời gian đun sơi nước, biết nhiệt dung riêng nước 4200 J/(kg.K) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Câu 1: Chọn B Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào khối lượng dây dẫn Câu 2: Chọn A Ta có: Q  I Rt I  U R U2t => Nhiệt lượng Q cịn tính công thức khác: Q  UIt  R Câu 3: Chọn A Dây ban đầu có chiều dài ℓ, tiết diện S, điện trở R Khi gấp đơi có chiều dài ℓm = ℓ/2, tiết diện Sm = S/2, điện trở Rm R S 1 Ta có: m  m    Rm = R/4 = 12/4 =  R Sm 2 Câu 4: Chọn A Điện tiêu thụ là: A = P.t = 40.30.60 = 72000 J Câu 5: Chọn B Định luật Ơm Phát biểu: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây tỉ lệ nghịch với điện trở dây U Công thức: I  (trong đó: U hiệu điện đặt vào hai đầu dây, R điện trở dây R dẫn, I cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn) Câu 6: Chọn A Khi dịch chuyển chạy biến trở dần đầu N điện trở mạch tăng lên, mà hiệu điện không đổi => số ampe kế IA giảm dần Phần II: Tự luận (7điểm) Câu (4đ): Tóm tắt R1 = 14Ω; R2 = 8Ω; R3 = 24Ω; I1 = 0,4A; t = phút = 60 s a) Rtđ = ? b) I2 = ?; I3 = ? c) UAC = ?; UCB = ?; UAB = ?; QR3 = ? Lời giải: a) Điện trở tương đương toàn mạch: I2 R2 R R 8.24 R tđ  R   14   14   20  R1 C I1 R2  R3  24 R3 I3 b) R2 mắc song song với R3 nên U23 = U2 = U3 ↔ I2.R2 = I3.R3 ↔ I2.8 = I3.24 ↔I2 = 3I3 (1) A B  U Do R1 nt R23 nên I = I1 = I23 = 0,4 A = I2 + I3 (2) + Từ (1) (2) → I3 = 0,1A; I2 = 0,3A c) UAC = U1 = I1.R1 = 0,4.14 = 5,6V UCB = U23 = U2 = I2.R2 = 0,3.8 = 2,4V UAB = UAC + UCB = 5,6 + 2,4 = 8V (vì hai đoạn mạch AC CB nối tiếp nhau) Nhiệt lượng tỏa R3 phút: QR3 = I32.R3.t = 0,12.24.60 = 14,4 J Câu (2đ): a) - Biến trở điện trở thay đổi trị số sử dụng để điều chỉnh cường độ dịng điện mạch - Kí hiệu - Hoạt động: Khi di chuyển chạy (hoặc tay quay) làm thay đổi chiều dài cuộn dây có dịng điện chạy qua ⇨ làm thay đổi điện trở biến trở b) Tóm tắt Biến trở: 20Ω – 2A; ρ = 0,6.10-6 Ω.m; S = 0,3 mm2 = 0,3.10-6 m2; ℓ = ? Đèn (6V – 2,4W) nối tiếp biến trở U = V, đèn sáng bình thường, Rb = ? Giải R max S 20.0,3.106 Chiều dài dây dẫn làm biến trở là:    10 m  0,6.106 U2 62 Điện trở bóng đèn là: R đ  đm   15  Pđm 2, Đèn sáng bình thường nối tiếp với biến trở nên I = Ib = Iđm = Pđm/Uđm = 2,4/6 = 0,4 A Hiệu điện hai đầu biến trở là: Ub = U – Uđ = – = V  Điện trở biến trở tham gia vào mạch là: Rb = Ub/Ib = 3/0,4 = 7,5  Câu (1đ): Tóm tắt Bếp điện: Um = 220V, Pm = 1000W; U = 220V; V1 = 2l ↔ m1 = 2kg; T0 = 25oC; H = 85% c = 4200J/kg.K; t = ? Lời giải Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sơi nước là: Qcó ích= m1.c.∆to = 2.4200.(100 – 25) = 630000 (J) Q Q 100% Ta có H  ci 100%  Q  ci Q H Qci 100% 630000.100%   741176,5J H 85% Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 1000W Nhiệt lượng bếp điện tỏa là: Q  Ta có: Qtp = A = P.t Thời gian đun sôi nước là: t = Qtp/P = 741176,5/1000 = 741 (s) = 12,35 phút ... m1.c.∆to = 2.4200. (10 0 – 25) = 630000 (J) Q Q 10 0% Ta có H  ci 10 0%  Q  ci Q H Qci 10 0% 630000 .10 0%   7 411 76,5J H 85% Vì U = Um = 220 nên bếp hoạt động với công suất P = Pm = 10 00W Nhiệt lượng... dòng điện qua điện trở là: U 12 I=   0,3A R1  R 25  15 b) Đổi S = 0,06 mm2 = 0,06 .10 -6 m2 Cơng thức tính điện trở: l R.S 15 .0,06 .10 6 R  l   1, 8m S  0,5 .10 6 P c) Cường độ dòng điện... II: Tự luận (7điểm) Câu (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ, I2 R2 điện trở R1 = 14 Ω; R2 = Ω; R3 = 24 R1 C Ω; dòng điện qua R1 có cường độ I1 = 0,4 A I1 a) Tính điện trở tương đương tồn mạch R3

Ngày đăng: 21/11/2022, 16:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w