vo bai tap li 9 bai 1 su phu thuoc cua cuong do dong dien vao hieu die

7 3 0
vo bai tap li 9 bai 1 su phu thuoc cua cuong do dong dien vao hieu die

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điến thế giữa hai đầu dây dẫn A – HỌC THEO SGK I – THÍ NGHIỆM 2 Tiến hành thí nghiệm Ghi các giá trị đo được vào bảng 1 BẢNG 1 C1 Từ kết quả thí nghi[.]

Bài Sự phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điến hai đầu dây dẫn A – HỌC THEO SGK I – THÍ NGHIỆM Tiến hành thí nghiệm Ghi giá trị đo vào bảng BẢNG C1 Từ kết thí nghiệm ta thấy: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn lần cường độ dòng điện tăng (hoặc giảm) nhiêu lần II - ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Dạng đồ thị Bỏ qua sai lệch nhỏ phép đo thì: cường độ dịng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây C2 Vẽ đường biểu diễn mối quan hệ I U vào hình 1.1 Nhận xét: Đường biểu diễn mối quan hệ I U là: đường thẳng qua gốc qua tọa độ Kết luận Hiệu điện hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần III - VẬN DỤNG C3 Từ đồ thị hình 1.2 SGK: + Khi U = 2,5V I = 0,5A; U = 3,5V I = 0,7A + Từ điểm M đồ thị ta dựng đường vng góc với trục hồnh, đường vng góc cắt trục hồnh điểm có hoành độ UM, giá trị cho ta biết hiệu điện ứng với điểm M Tương tự ta dựng đường vng với trục tung, đường vng góc cắt trục tung điểm có tung độ IM, giá trị cường độ dịng điện Ví dụ: Điểm M có UM = 5V, IM = 1A C4 Điền giá trị thiếu vào bảng BẢNG U1 I1 0,1 0,1.2,5     I2   0,125A U2 I2 2,5 I 2 U1 I1 0,1 2.0,2     U3   4,0V U I3 U3 0,2 0,1 U1 I1 0,1 2.0,25     U4   5,0V U4 I4 U 0,25 0,1 U1 I1 0,1 6.0,1     I5   0,3A U I5 I5 0,2 C5 Trả lời câu hỏi đầu học: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn điện tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn B – GIẢI BÀI TẬP I – BÀI TẬP TRONG SBT Câu 1.1 trang VBT Vật Lí 9: Nếu hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 36V cường độ dịng điện chạy qua là: Tóm tắt: U1 = 12V; I1 = 0,5A; U2 = 36V I2 = ? Hướng dẫn giải Ta có: U1 U U I 36.0,5   I2    1,5  A  I1 I2 U1 12 Vậy cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn U2 = 36V I2 = 1,5A Câu 1.2 trang VBT Vật Lí 9: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A tức U2 = Tóm tắt: I1 = 1,5A; U1 = 12V I2 = I1 + 0,5 U2 = ? Hướng dẫn giải I2 = I1 + 0,5 = 1,5 + 0,5 = 2A Hiệu điện U2 phải là: U2  U1I2 12.2   16  V  I1 1,5 Câu 1.3 trang VBT Vật Lí 9: Giảm hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn 2V tức U2 = Tóm tắt: U1 = 6V; I1 = 0,3A U2 = U1 – 2; I2 = 0,15A hay sai? Giải thích Hướng dẫn giải U2 = U1 – = – = 4V Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phải là: I2  U 2I1 4.0,3   0,2  A  U1 Vậy kết bạn học sinh I2 = 0,15 sai Câu 1.4 trang VBT Vật Lí 9: Khi đặt hiệu điện 12V vào hai đầu dây dẫn dịng điện chạy qua có cường độ 6mA Muốn dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ giảm 4mA hiệu điện là: A 3V B 8V C 5V D 4V Tóm tắt: U1 = 12V; I1 = 6mA = 0,006 A; I2 = I1 – 4mA = I1 – 0,004 A; U2 = ? Hướng dẫn giải Đáp án là: D Ta có: I2 = I1 – 0,004 A = 0,006 – 0,004 = 0,002A Hiệu điện phải là: U2  U1I2 12.0,002   4 V I1 0,006 II – BÀI TẬP BỔ SUNG Câu 1a trang VBT Vật Lí 9: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 6V, dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 0,9A Nếu giảm hiệu điện hai đầu dây dẫn 2V, dịng điện chạy qua dây dẫn có cường độ bao nhiêu? A 0,45A B 0,30A C 0,60A D 2,70A Tóm tắt: U1 = 6V; I1 = 0,9A U2 = U1 - 2V = 4V I2 = ? (A) Hướng dẫn giải Đáp án là: C Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn phải là: I2  U I1 4.0,9   0,6  A  U1 Câu 1b trang VBT Vật Lí 9: Một dây dẫn mắc vào hiệu điện 6V, dịng điện chạy qua có cường độ 0,6A Một bạn học sinh nói rằng, muốn cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,3A, hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn 18V Theo em kết hay sai? Vì sao? Tóm tắt: U1 = 6V; I1 = 0,6A I2 = I1 + 0,3A = 0,9A U2 = 18 (V) hay sai? Vì sao? Hướng dẫn giải Ta có: U1 U UI 6.0,9   U2    9 V I1 I2 I1 0,6 Vậy kết bạn học sinh U2 = 18 sai ... M có UM = 5V, IM = 1A C4 Điền giá trị thiếu vào bảng BẢNG U1 I1 0 ,1 0 ,1. 2,5     I2   0 ,12 5A U2 I2 2,5 I 2 U1 I1 0 ,1 2.0,2     U3   4,0V U I3 U3 0,2 0 ,1 U1 I1 0 ,1 2.0,25     U4... tắt: I1 = 1, 5A; U1 = 12 V I2 = I1 + 0,5 U2 = ? Hướng dẫn giải I2 = I1 + 0,5 = 1, 5 + 0,5 = 2A Hiệu điện U2 phải là: U2  U1I2 12 .2   16  V  I1 1, 5 Câu 1. 3 trang VBT Vật Lí 9: Giảm hiệu điện đặt... dây dẫn 18 V Theo em kết hay sai? Vì sao? Tóm tắt: U1 = 6V; I1 = 0,6A I2 = I1 + 0,3A = 0,9A U2 = 18 (V) hay sai? Vì sao? Hướng dẫn giải Ta có: U1 U UI 6.0 ,9   U2    9? ?? V I1 I2 I1 0,6 Vậy

Ngày đăng: 21/11/2022, 15:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan