Bài giảng môn Vật lý lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

15 14 0
Bài giảng môn Vật lý lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trường THCS Thành phố Bến Tre)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng môn Vật lý lớp 9 năm học 2021-2022 - Bài 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (Trường THCS Thành phố Bến Tre) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nắm được đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ; tính được cường độ dòng điện khi hiệu điện thế;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

I ĐIỆN HỌC II ĐIỆN TỪ HỌC III QUANG HỌC IV SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Dây dẫn xét Sơ đồ mạch điện a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu cơng dụng cách mắc phận sơ đồ V A Ampe kế, đo cường độ dòng điện, mắc nối tiếp với dây dẫn K A B + - Vôn kế, đo hiệu điện thế, mắc song song với dây dẫn Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Sơ đồ mạch điện a) Quan sát sơ đồ mạch điện hình 1.1, kể tên, nêu cơng dụng cách mắc phận sơ đồ - + A + K V - A B + - b) Chốt (+) dụng cụ đo điện có sơ đồ phải mắc phía điểm A hay điểm B Chốt dương (+) mắc phía cực dương nguồn điện Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Sơ đồ mạch điện Tiến hành thí nghiệm + A K V + V A A 1,5 K 0,5 B Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Sơ đồ mạch điện Tiến hành thí nghiệm C1 Từ kết thí nghiệm, cho biết thay đổi HĐT hai đầu dây dẫn, CĐDĐ chạy qua dây dẫn có mối quan hệ với HĐT Trả lời: Khi tăng (hoặc giảm) HĐT hai đầu dây dẫn lần CĐDĐ chạy qua dây dẫn tăng (hoặc giảm) nhiêu lần Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN Sơ đồ mạch điện Tiến hành thí nghiệm Kết luận  Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I1 = U2 I2 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I(A) Dạng đồ thị E Lần đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện (A) 1,2 D 0,9 0 1,5 0,3 0,6 3,0 0,6 0,3 4,5 0,9 6,0 1,2 C B U(V) 1,5 3,0 4,5 6,0 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Dạng đồ thị + Hãy vẽ đường biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện + Đường biểu diễn có đặc điểm gì? Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Dạng đồ thị Kết luận  Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0,I=0) Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN III VẬN DỤNG I1 I2 U1 U2 I2 I1 I3 U1 U3 I2 0,3 I2 0,3.2,5 1,5 0,3 I3 0,3.3,5 1,5 1,5 2,5 0,5 A 1,5 3,5 0,7 A Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN III VẬN DỤNG Lần đo U (V) 2,0 2,5 4,0 5,0 6,0 I (A) 0,1 0,125 0,2 0,25 3,0 Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN - Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I1 = U2 I2 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ (U=0,I=0) - Học thuộc kiến thức - Làm tập sách tập - Xem trước “Điện trở dây dẫn – định luật Ôm” ... DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN - Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn U1 I1 = U2 I2 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào. .. CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ I(A) Dạng đồ thị E Lần đo Hiệu điện (V) Cường độ dòng điện. .. VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN II ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ Dạng đồ thị Kết luận  Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện

Ngày đăng: 17/02/2022, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan