Mẫu bìa Đề cương luận văn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN HOÀN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ĐINH VĂN HỒN TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2022 vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN ÁN iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH VẼ xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 11 1.5.1 Đóng góp mặt học thuật 11 1.5.2 Đóng góp mặt thực tiễn 11 1.6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN 12 TÓM TẮT CHƯƠNG 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 14 2.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 14 2.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 14 2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 14 2.1.3 Vai trị tín dụng ngân hàng 16 2.1.4 Khái niệm tăng trưởng tín dụng 17 2.1.5 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng tín dụng 18 2.1.6 Các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng 19 2.1.6.1 Yếu tố bên ngân hàng 19 2.1.6.2 Yếu tố bên ngân hàng 21 vii 2.2 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 22 2.2.1 Khái niệm tăng trưởng kinh tế 22 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế 27 2.2.3 Các yếu tố tác động tới trưởng kinh tế 27 2.3 2.2.3.1 Yếu tố kinh tế 28 2.2.3.2 Yếu tố phi kinh tế 29 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 30 2.3.1 2.3.1.1 Tác động tuyến tính 31 2.3.1.2 Tác động phi tuyến tính 35 2.3.2 2.4 Tác động tín dụng ngân hàng tới tăng trưởng kinh tế 30 Lý thuyết ngưỡng tăng trưởng tín dụng 38 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng tín dụng tối ưu 39 2.3.2.2 Tỷ lệ dư nợ tín dụng so với tổng sản phẩm quốc nội 45 CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG TỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 49 2.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ tác động tuyến tính 49 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm ủng hộ tác động phi tuyến tính 55 2.5 KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU 64 TÓM TẮT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 67 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 67 3.2 DỮ LIỆU VÀ MẪU NGHIÊN CỨU 69 3.2.1 Thu thập liệu 69 3.2.2 Xác định biến mơ hình 69 3.3 3.2.2.1 Biến độc lập 70 3.2.2.2 Biến phụ thuộc 72 CÁC KIỂM ĐỊNH CẦN THIẾT TRƯỚC CHO MÔ HÌNH 74 3.3.1 Kiểm định tính dừng 74 viii 3.4 3.3.2 Kiểm định đồng liên kết 75 3.3.3 Chuyển P-value sang yếu tố Bayes 76 MƠ HÌNH VECM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 78 3.4.1 Mơ hình tác động tín dụng biến vĩ mơ 79 3.4.2 Mơ hình tác động theo cấu tín dụng ngành 81 3.5 MƠ HÌNH HỒI QUY NGƯỠNG 81 TÓM TẮT CHƯƠNG 84 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 85 4.1 KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ BIẾN VÀ CÁC KIỂM ĐỊNH CẦN THIẾT 85 4.2 KẾT QUẢ MƠ HÌNH VECM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 93 4.2.1 4.2.1.1 Kiểm định nhân Granger .97 4.2.1.2 Kiểm định nghiệm đơn vị .99 4.2.1.3 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư .99 4.2.1.4 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi 100 4.2.1.5 Phân tích hàm phản ứng xung 100 4.2.1.6 Phân tích phân rã phương sai .102 4.2.2 4.3 Mơ hình tác động biến vĩ mô 93 Mơ hình tác động theo tín dụng ngành 102 4.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 105 4.2.2.2 Kiểm định tượng tự tương quan phần dư 106 4.2.2.3 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi 106 KẾT QUẢ MƠ HÌNH HỒI QUY NGƯỠNG 107 TÓM TẮT CHƯƠNG 111 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 113 5.1 KẾT LUẬN 113 5.1.1 Đối với mơ hình VECM đánh giá tác động 114 5.1.2 Đối với mơ hình hồi quy ngưỡng 117 5.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 118 5.2.1 Cải thiện vai trị dịng vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 119 ix 5.2.2 Cơ cấu dịng vốn tín dụng phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế 121 5.2.3 Kiểm sốt tỷ lệ tín dụng/GDP 122 5.2.4 Các giải pháp đề xuất với biến kiểm soát 123 5.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 124 5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 125 TÓM TẮT CHƯƠNG 125 KẾT LUẬN 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ x DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tóm lược lý thuyết tăng trưởng kinh tế 25 Bảng 2.2 Tóm tắt số nghiên cứu liên quan 60 Bảng 3.1 Loại liệu nguồn thu thập 69 Bảng 3.2 Tổng hợp biến mơ hình nghiên cứu 73 Bảng 3.3 Tổng hợp quan niệm hiểu lầm p-value 76 Bảng 3.4 Ý nghĩa thống kê nhân tố Bayes so với p-value 77 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến 85 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 87 Bảng 4.3 Kết kiểm định Correlogram 88 Bảng 4.4 Kết kiểm định Breusch - Godfrey 88 Bảng 4.5 Kết kiểm định đa cộng tuyến VIF 89 Bảng 4.6 Kết kiểm định tính dừng chuỗi liệu 90 Bảng 4.7 Độ trễ tồn chuỗi liệu mơ hình VECM 92 Bảng 4.8 Kết kiểm định đồng liên kết 92 Bảng 4.9 Kết mơ hình tác động biến vĩ mơ 93 Bảng 4.10 Kết kiểm định nhân Granger 97 Bảng 4.11 Kiểm định tự tương quan phần dư – mơ hình biến vĩ mô 99 Bảng 4.12 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi – mơ hình biến vĩ mô 100 Bảng 4.13 Phân rã phương sai GDP 102 Bảng 4.14 Kết mơ hình tác động theo tín dụng ngành 103 Bảng 4.15 Kiểm định tự tương quan phần dư – mơ hình theo cấu tín dụng ngành 106 Bảng 4.16 Kiểm định phương sai phần dư thay đổi – mô hình theo cấu tín dụng ngành 106 Bảng 4.17 Kết xác định số ngưỡng cho liệu Việt Nam 108 Bảng 4.18 Kết phân vùng tác động theo ngưỡng 108 Bảng 4.19 Kết p-value – BFB - PrU(H1/p) 109 xi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 TTTD, TTKT bình quân khu vực ASEAN Việt Nam giai đoạn 2004 – 2020 Hình 1.2 Quy mơ TDNH, GDP tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam giai đoạn 2004–2020 Hình 1.3 Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngân hàng theo nhóm ngành kinh tế Hình 2.1 Khủng hoảng liên quan đến bùng nổ tín dụng 40 Hình 2.2 Chu kỳ tài diễn biến rủi ro hệ thống 41 Hình 2.3 Tăng trưởng tín dụng ngưỡng Việt Nam từ 1992Q1-2017Q1 43 Hình 2.4 Quá trình bùng nổ tín dụng theo giai đoạn 46 Hình 2.5 Độ sâu tài theo mức độ phát triển kinh tế 48 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu đề xuất 68 Hình 4.1 Đồ thị thể biến dừng sai phân bậc 91 Hình 4.2 Kiểm định nghiệm đơn vị – mơ hình tác động biến vĩ mơ 99 Hình 4.3 Kết hàm phản ứng xung 100 Hình 4.4 Kiểm định nghiệm đơn vị - mơ hình tác động theo cấu tín dụng ngành 105 Hình 4.5 Tỷ lệ tín dụng/GDP theo quý Việt Nam giai đoạn 2004-2020 107 Hình 4.6 Phân vùng tỷ lệ tín dụng/GDP theo ngưỡng 110 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Chương giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu luận án bao gồm: Lý nghiên cứu, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, sơ lược phương pháp sử dụng nghiên cứu, đóng góp bố cục luận án 1.1 LÝ DO NGHIÊN CỨU Nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn chuyển đổi từ năm 1986, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, trình tiền tệ hoá kinh tế diễn mạnh mẽ giai đoạn đầu chuyển đổi Cùng với chuyển đổi kinh tế, hệ thống ngân hàng chuyển từ hệ thống cấp sang hệ thống hai cấp Cuối năm 1980, TTKT Việt Nam thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng với kênh dẫn vốn chủ đạo cho hoạt động kinh tế kênh tín dụng TTKT Việt Nam chịu nhiều ảnh hưởng sau khủng hoảng tiền tệ Châu Á 1997 khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008 (Goldstein Xie, 2009) Giai đoạn 2004-2020, với sách điều hành linh hoạt quan quản lý, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trưởng GDP tăng liên tục từ mức 4,8% năm 1999 lên mức 8,5% năm 2007, cao kể từ năm 1997 cho giai đoạn 2004-2020 Có thể thấy tăng trưởng GDP giai đoạn 2004-2020 Việt Nam trải qua pha chu kỳ tăng trưởng bao gồm: (i) tiền tăng trưởng (GDP năm 2004: 7,7%, năm 2005: 7,5%); (ii) đỉnh tăng trưởng (GDP năm 2006: 8,2%, năm 2007: 8,5%); (iii) suy giảm (GDP năm 2008: 6,2%, năm 2009: 5,3%); (iv) tạo đáy (GDP năm 2010: 6,8%, năm 2011: 6,3%, năm 2012: 5,3%, năm 2013: 5,4%, năm 2014: 6%, năm 2015: 6,7%, năm 2016: 6,2%) Tốc độ tăng trưởng GDP cao liền với tỷ lệ lạm phát tăng lên mức hai số (cao năm 2008 19,9%) Các yếu tố hỗ trợ TTKT đáng ý vốn TDNH FDI có tốc độ tăng trưởng cao, đạt đỉnh 53,9% năm 2007 TTTD, lượng vốn FDI đăng ký giải ngân tăng mạnh năm 2008 (71,7 tỷ USD 11,5 tỷ USD) từ tháng 01/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức WTO, môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện, khung pháp luật đầu tư ngày phù hợp với thơng lệ quốc tế Nhằm kích thích tăng trưởng sau khủng hoảng năm 2007-2008 tạo tiền đề tăng trưởng cho năm sau, Chính phủ tung hai gói kích thích kinh tế quy mơ lớn: Gói khoảng tỷ USD hỗ trợ lãi suất; Gói thứ trị giá tỷ USD để bổ sung vốn đầu tư phát triển, tăng chi an sinh xã hội, cắt giảm thuế Lợi ích gói kích cầu kinh tế tăng trưởng rủi ro bong bóng tài sản, lạm phát tăng cao, thâm hụt ngân sách…tác động tiêu cực tới yếu tố vĩ mô (Phạm Văn Hà, 2010) 60 50 53,9 41,5 37,7 40 30,0 29,9 30 21,4 19,2 20 10 7,7 0,5 00 -10 7,5 0,4 8,2 8,5 0,2 4,4 10,9 6,2 5,3 -1,9 -1,8 6,8 2,6 6,3 12,5 14,2 8,9 5,3 3,7 5,4 0,9 -2,1 -2,5 17,3 6,7 -0,4 18,3 6,2 -2,4 18,2 6,8 1,3 13,9 13,65 7,1 12,2 2,9 0,5 3,9 1,2 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 TTTD Việt Nam (%) GDP - Bình quân KV ASEAN (%) GDP - Việt Nam (%) Nguồn: Tác giả tổng hợp Hình 1.1 TTTD, TTKT bình quân khu vực ASEAN Việt Nam giai đoạn 2004 – 2020 Hình 1.1 cho thấy tốc độ TTTD Việt Nam giai đoạn 2007–2009 mức cao 30% chí đạt 53,9% vào năm 2007, mức tăng GDP không tương xứng, TTKT chạm đáy mức 5,3% vào năm 2009 Xu hướng tăng trưởng hai yếu tố trở nên ổn định giai đoạn 2012–2020 Việt Nam nước có mức TTKT cao ổn định so với bình quân nước khu vực ASEAN giai đoạn 2004-2020 Đi với tốc độ tăng trưởng chất lượng tăng trưởng dần cải thiện, tỷ trọng đóng góp khu vực công nghiệp – xây dựng dịch vụ vào GDP 40% giai đoạn 2004-2020, khu vực nông lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng thấp hơn, có xu hướng chuyển dịch sang nơng nghiệp xanh cơng nghệ cao cho sản phẩm có giá trị gia tăng cao Theo nhiều đánh giá chuyên gia kinh tế nước quốc tế, kết tăng trưởng Việt Nam tập trung chiều rộng chưa có sức bật để tăng trưởng chiều sâu CIEM (2012) đánh giá TTKT Việt Nam chủ yếu theo chiều rộng, chưa bảo đảm tính hợp lý hiệu việc sử dụng yếu tố tăng trưởng Cụ thể: (i) Tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào tăng vốn; (ii) Ổn định kinh tế vĩ mô chưa chắc; (iii) Hiệu đầu tư thấp; (iv) Năng suất lao động thấp tăng chậm; (v) Sự cạnh tranh quốc gia chậm cải thiện; (vi) Các mục tiêu cải cách thể chế chưa ý mức Trần Thọ Đạt (2019) nhận định nước ta cần tăng trưởng nhanh phải bền vững, động lực tăng trưởng cần trì gia tăng với khai thác động lực Hiện kinh tế có nhiều thách thức tồn kéo dài, TTKT ngày phụ thuộc vào khu vực có vốn đầu tư nước ngồi, yếu tố mang tính đột phá để tạo quỹ đạo tăng trưởng chưa rõ nét Cùng với phát triển nhanh chóng đồng hệ thống ngân hàng TDNH ngày phát huy mạnh việc luân chuyển vốn, thúc đẩy đầu tư hoạt động kinh tế TTTD toàn hệ thống ngân hàng (sau gọi tắt TTTD) Việt Nam giai đoạn 2004–2020 tranh nhiều màu sắc, TTTD đạt mức hai số riêng năm 2012 tốc độ TTTD mức 8,9% Theo báo cáo NHNN (2020) giai đoạn 2001-2010, TTTD bình quân khoảng 30% tốc độ TTKT bình quân 6,82% Như vậy, tỷ lệ TTTD TTKT 4,1 lần giai đoạn chí năm 2007 khoảng 5,3 lần, tức điểm phần trăm tăng tín dụng đạt điểm phần trăm tăng GDP Trong giai đoạn 20162019, tỷ lệ tín dụng/GDP (ở tỷ lệ hiểu quy mô TDNH so với quy mô GDP) giảm lần, đặc biệt năm 2018, 2019, tỷ lệ giảm xuống lần Năm 2019, TTTD đạt 13,7% theo dư nợ tín dụng tồn ngành tính đến cuối năm 2019 xấp xỉ 8,2 triệu tỷ đồng, gấp 2,1 lần so với cách năm, GDP tính theo giá hành năm 2019 6,04 triệu tỷ đồng, tăng 1,2 lần so với năm 2015 Thực tế cho thấy, kinh tế ngày vay mượn nhiều so với tổng giá trị sản phẩm tạo ĐVT: Triệu tỷ đồng 18,000 160% 16,000 14,000 117% 12,000 96% 10,000 8,000 62% 70% 95% 127% 110% 111% 101% 95% 97% 122% 136% 130%133% 146% 140% 120% 100% 75% 80% 60% 6,000 40% 4,000 20% 2,000 - 0% 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP Tín dụng Tín dụng/GDP (%) Nguồn: TCTK, NHNN (2020) Hình 1.2 Quy mơ TDNH, GDP tỷ lệ tín dụng/GDP Việt Nam giai đoạn 2004–2020 ... 2004-2020 với kết nghiên cứu đề tài, làm sở để thảo luận đưa khuyến nghị, hàm ý sách quan quản lý 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 1.5.1 Đóng góp mặt học thuật Thứ nhất, luận án đóng góp thêm vào phương... giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu luận án bao gồm: Lý nghiên cứu, mục tiêu câu hỏi nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, sơ lược phương pháp sử dụng nghiên cứu, đóng góp bố cục luận án 1.1 LÝ... pháp đề xuất với biến kiểm soát 123 5.3 KHUYẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC 124 5.4 HẠN CHẾ CỦA LUẬN ÁN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 125 TÓM TẮT CHƯƠNG 125 KẾT LUẬN