Microsoft Word TẬP BÀI GIẢNG LSBCVN 2020 docx 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ & TRUYỀN THÔNG TẬP BÀI GIẢNG MÔN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM Biên soạn GV Đoàn Hữu[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN KHOA BÁO CHÍ & TRUYỀN THƠNG TẬP BÀI GIẢNG MƠN LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM Biên soạn: GV Đoàn Hữu Hoàng Khuyên (ThS) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - LSBCVN: lịch sử báo chí Việt Nam LSBCCM: lịch sử báo chí cách mạng BCCM: báo chí cách mạng VNCH: Việt Nam Cộng Hồ CHXHCN: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa CQBC: Cơ quan báo chí TTXVN: Thơng xã Việt Nam VOV: Đài tiếng nói Việt Nam VTV: Đài truyền hình Việt Nam HTV: Đài truyền hình TP.HCM Contents Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ BÁO CHÍ 1.1.Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu 1.1.1.Nghiên cứu lịch sử báo chí 1.1.2.Nghiên cứu lịch sử qua báo chí 1.2.Phương pháp nghiên cứu 1.2.1.Các bước tiến hành nghiên cứu 1.2.2 Các vấn đề nghiên cứu .7 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu hình thức 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM .10 2.1 Các khái niệm cột mốc cần lưu ý .10 2.1.1 Lịch sử báo chí Việt Nam 10 2.1.2 Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam 10 2.2 Phân kỳ lịch sử báo chí Việt Nam 10 2.2.1 Các tiêu chuẩn phân kỳ 10 2.2.2 Phân kỳ 14 Chương 3: CÁC CỘT MỐC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ .14 3.1 Báo in 14 3.1.1.Hoàn cảnh đời .14 3.1.2 Những tờ báo in 15 3.2 Phát 17 3.2.1 Đài Saigon Radio đài miền Nam Việt Nam .17 3.2.2 Đài Tiếng nói Việt Nam 17 3.3 Truyền hình .18 3.3.1 Đài truyền hình miền Nam 18 3.3.2 Đài truyền hình miền Bắc .19 3.4 Báo trực tuyến .21 Chương 4: CHẾ ĐỘ BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM 22 4.1 Chính sách, pháp luật báo chí trước 1945 22 4.1.1 Các luật, sắc luật ban hành 22 4.1.2 Những ảnh hưởng tới báo chí 22 4.2 Chính sách, pháp luật báo chí giai đoạn 1945 – 1975 25 4.2.1 Các luật, sắc luật ban hành 25 4.2.2 Những tác động tới báo chí 29 4.3 Chính sách, pháp luật báo chí chế độ XHCN 33 4.3.1 Các luật ban hành 33 4.3.2 Những ảnh hưởng đến báo chí 39 Chương 5: BÁO CHÍ CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1925 – 1975) 45 5.1 Chức năng, nhiệm vụ Báo chí cách mạng: .45 5.1.1 Chức báo chí cách mạng 45 5.1.2 Nhiệm vụ báo chí cách mạng: 45 5.2 Vai trò, vị trí báo chí cách mạng Việt Nam đời sống trị - xã hội 46 5.3 Hồn cảnh đời báo chí cách mạng 46 5.3.1 Bối cảnh 46 5.3.2 Sự đời báo Thanh Niên 47 5.4 Các giai đoạn phát triển báo chí cách mạng .48 5.4.1 Giai đoạn 1925 – 1935 .48 5.4.2.Giai đoạn 1936 – 1939 49 5.4.3.Giai đoạn 1940 – 1945 49 5.2.4 Giai đoạn 1945 – 1954 .51 5.2.5 Giai đoạn 1955 – 1975 .57 5.2.6 Hoạt động báo chí tù .60 5.3 Phương thức trình bày, ấn lốt báo chí cách mạng 62 5.3.1 In rau câu/in thạch/in “xu xoa” 62 5.3.2 In đất sét/In bột 62 5.3.3 In giấy sáp 62 5.3.4 In thạch (lito) .64 5.3.5 In typo 67 5.4 Vai trị, đóng góp hạn chế báo chí cách mạng .70 5.4.1 Vai trị, đóng góp .70 5.4.2 Hạn chế 71 Chương 6: NGHỀ BÁO VÀ NGƯỜI LÀM BÁO VIỆT NAM QUA CÁC THẾ HỆ 72 6.1 Sự tiến triển nghề báo Việt Nam 72 6.1.1 Những bước tiến nghiệp vụ báo chí 72 6.1.2 Những biến đổi đặc tính, phong cách làm báo 77 6.2 Các hệ nhà báo 77 6.2.1 Những hệ gương mặt nhà báo tiêu biểu trước 1945 77 6.2.2 Những hệ gương mặt nhà báo sau 1945 .79 Chương 7: BÁO CHÍ VIỆT NAM THEO DỊNG THỜI CUỘC 81 7.1 Hoạt động phổ biến chữ quốc ngữ văn học quốc ngữ báo chí 81 7.2 Hoạt động kinh tế báo chí .83 7.3.1 Những chuyển động 1950 – 1954 83 7.3.2 Những chuyển động từ 1954 – 1975 84 7.3.4 Những chuyển động từ 1986 – 2000 85 7.3.5 Những chuyển động từ 2000 đến 86 Chương 1: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ BÁO CHÍ 1.1 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu Lịch sử báo chí mơn liên ngành giữa: Khoa học lịch sử khoa học báo chí Trong đó, với khoa học Lịch sử: Báo chí người chép sử, tư liệu báo chí tư liệu quan trọng để biết thời kỳ lịch sử qua; với khoa học Báo chí: Báo chí khơng chứa đựng lịch sử báo chí mà vấn đề nghề nghiệp Tư liệu báo chí ghi nhận lại diễn biến quan trọng lịch sử xã hội báo chí giai đoạn qua Việc nghiên cứu, khảo cứu tư liệu báo chí khơng cần thiết cho người nghiên cứu vấn đề báo chí mà cịn quan trọng sử gia giới nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn Do đó, cần phải nắm vững phương pháp nghiên cứu lịch sử báo chí nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu lịch sử báo chí nói riêng nghiên cứu lịch sử nói chung 1.1.1 Nghiên cứu lịch sử báo chí Nghiên cứu lịch sử báo chí nghiên cứu có liên quan mật thiết đến hoạt động báo chí Hoạt động nghiên cứu nhắm vào đối tượng: Lịch sử đời, hình thành phát triển báo chí, dịng báo chí, khuynh hướng báo chí, tờ báo tiêu biểu… Nghiên cứu điều kiện kỹ thuật, sách pháp luật tác động đến hoạt động báo chí… Nghiên cứu nhà báo (hoạt động tổ chức, nghiệp vụ, tư tưởng,…), độc giả (điều kiện phát hành, tiêu thụ…) Nghiên cứu mối quan hệ tương tác, ảnh hưởng lẫn báo chí thiết chế xã hội khác (văn hóa, giáo dục, trị, kinh tế…) 1.1.2 Nghiên cứu lịch sử qua báo chí Nghiên cứu lịch sử qua báo chí nghiên cứu tư liệu báo chí coi tư liệu báo chí chứng nhân lịch sử Báo chí hoạt động thường nhật kể từ ngày đời phản ảnh thời thông qua tin tức, kiện đăng báo Do đó, người nghiên cứu dùng tư liệu báo chí để phân tích tìm hiểu cách sâu, rộng diễn biến xã hội tâm trạng quần chúng bình diện chung, vấn đề nghiên cứu định thuộc lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hoá… 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài thuộc lĩnh vực lịch sử báo chí, cần tiến hành bước: Xác định mục tiêu, đề tài nghiên cứu Tìm kiếm tài liệu báo chí thư viện, kho lưu trữ, thư mục, thư tịch… Sắp xếp, phân loại, thống kê tư liệu tìm Bắt tay nghiên cứu tư liệu báo chí 1.2.2 Các vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu văn báo chí nội dung báo chí Nội dung nghiên cứu tuỳ thuộc vào đề tài, vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu giúp nắm phong cách, ngôn ngữ, giọng điệu, thái độ tờ báo kiện, biến cố, vấn đề trị, kinh tế xã hội đương thời… - Nghiên cứu bề mặt tờ báo: Khảo sát nội dung, hệ thống chuyên mục… Tiếp cận hình thức: manchette, khổ báo, kiểu chữ, co chữ, nghệ thuật trình bày… Chú ý việc so sánh theo tuyến tính thời gian, việc giúp nhận biến đổi, đổi mới, phát triển thụt lùi báo so với giai đoạn phát triển về kỹ thuật, ngôn ngữ, kỹ thuật làm báo… - Nghiên cứu vấn đề nằm sau tờ báo: Bộ phận biên tập, hoạt động soạn, nhà in, khuynh hướng tờ báo, đội ngũ nhà báo… Tìm hiểu chủ trương, chủ quản tờ báo; phương tiện tài giúp thành lập trì tờ báo… Khi tìm hiểu điều này, người nghiên cứu hiểu rõ thật đường lối, sách, chủ đích thực tờ báo Nghiên cứu tờ báo không nên tách riêng lẻ tờ báo Chú ý so sánh đối tượng nghiên cứu với tờ báo khác, dịng báo chí khác thời Điều giúp đánh giá xác giá trị tầm quan trọng tờ báo - Nghiên cứu môi trường hoạt động báo chí (chính sách, pháp luật liên quan tới báo chí, quan kiểm duyệt, quản lý báo chí, hoạt động điều lệ hiệp hội nghề nghiệp, hoạt động hãng thông tấn, quan phát hành báo chí…) - Nghiên cứu quan hệ tờ báo với độc giả: đối tượng độc giả ai, thuộc giới/thành phần nào; số lượng phát hành, phạm vi phát hành hay khu vực địa lý tờ báo lan toả đến… Việc giúp hiểu nhu cầu, thị hiếu, sở thích độc giả, tầm ảnh hưởng tờ báo độc giả 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu hình thức Nghiên cứu ý tới tất xuất mặt báo - Sự biến đổi định dạng (format/style) trình bày tờ báo Kích cỡ tờ báo Số cột trang báo Hình thức kích cỡ tít báo (manchette), tiêu đề (title) báo Kích thước, số lượng ảnh… Các chuyên mục, chuyên trang thường xuất tờ báo Có thể đo diện tích trang mà chun mục chiếm lĩnh, thống kê tỉ lệ biểu diễn tỉ lệ sơ đồ Việc nghiên cứu ý nhiều đến trang nhất, trang cuối, khác biệt trang với trang Khảo sát hình thức báo thường tiến hành với số báo đặc biệt: số đầu, số cuối, số đánh dấu mốc thay đổi, khúc quanh tờ báo tạm đình bản, tái bản… 1.2.3 Phương pháp nghiên cứu nội dung Được áp dụng để nghiên cứu nội dung tờ báo qua giai đoạn khác nhau, nghiên cứu thái độ, chất lượng thông tin tờ báo Dùng phương pháp nghiên cứu như: - Phân tích nội dung tổng quát tờ báo thơng qua chun mục (thường có báo): Chính trị - thời nước Thời quốc tế Bình luận, xã luận Kinh tế Giáo dục Văn hoá – nghệ thuật Thể thao Y tế, môi trường, khoa học – kỹ thuật, v.v Quảng cáo – rao vặt 10 Tôn giáo 11 Tiểu thuyết/Truyện ngắn/Thơ… 12 Dự báo thời tiết, trị chơi giải trí, âm nhạc, biếm hoạ… Việc phân tích nội dung báo theo trang mục giúp người nghiên cứu có hình ảnh rõ rệt khác biệt tờ báo so với tờ báo khác, đồng thời xác nhận sắc thái riêng biệt tờ báo - - Phân tích thái độ báo chí trước biến cố quan trọng: Loại nghiên cứu thường ấn định khung thời gian xác định, tiến hành khảo sát nội dung nhiều tờ báo đề tài, lĩnh vực biến cố thông tin, đăng tải Nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu nhận biết thái độ tờ báo biến cố Phân tích đề tài: thường nghiên cứu đề tài thời (báo chí vụ PMU18; báo chí vụ chặt xanh HN; báo chí Việt Nam hoạt động bao chiếm đảo biển Đơng Trung Quốc; báo chí vụ lắp sơng Đồng Nai…); đề tài mang tính chất luận thuyết (chủ nghĩa Tư nay, kinh tế thị trường mang màu sắc XHCN; diễn biến hồ bình; chống phá lực thù địch…); đề tài liên quan đến vấn đề xã hội/văn hoá (bạo lực học đường, văn hoá lễ hội sa sút, nạn trộm cướp, bạo lực chết người gia đình…) thể báo chí Nghiên cứu ấn định mốc thời gian xác định Nhìn chung, đề tài nghiên cứu địi hỏi phương pháp áp dụng riêng Việc người thực nghiên cứu phải hiểu biết tường tận đề tài muốn nghiên cứu, hiểu biết tờ báo họ muốn dùng đến Khi đọc báo để nghiên cứu, người nghiên cứu phải thu thập đủ tư liệu cần thiết cho đề tài; ghi nhớ muốn tìm tờ báo để tránh lạc đề tài xuất báo; phải biết trích dẫn ý kiến đặc biệt để sử dụng đề tài nghiên cứu sau này, nhiều tốt sau khó tìm lại “rừng” tài liệu đọc qua Chương 2: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ BÁO CHÍ VIỆT NAM 2.1 Các khái niệm và cột mốc cần lưu ý 2.1.1 Lịch sử báo chí Việt Nam: Tính từ cột mốc 1865 năm tờ Gia Định Báo, tờ báo Việt ngữ đời 2.1.2 Lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam: khởi điểm từ năm 1925, tờ Thanh Niên đời, khơi dịng cho báo chí cách mạng phát triển Cần ý số khái niệm: * Thuật ngữ “báo chí cách mạng”: Tồn hai quan điểm: Báo chí cách mạng bao gồm báo chí cách mạng trước 1975 báo chí (hiểu báo chí cách mạng góc độ thể chế quản lý) Báo chí cách mạng Việt Nam báo chí tổ chức, sở cách mạng, hoạt động lãnh đạo Đảng cộng sản, phục vụ cho nghiệp cách mạng Việt Nam Báo chí công cụ tuyên truyền cách mạng, tổ chức tập hợp lực lượng, diễn đàn nhân dân Cần phân biệt khái niệm “báo chí cách mạng” “báo chí Đảng” Vì báo chí Đảng báo chí cách mạng, khơng phải báo chí cách mạng báo chí Đảng Báo chí cách mạng báo chí cách mạng khoảng thời gian từ 1925 – 1975 Vì theo định nghĩa từ "Cách mạng" từ điển thuật ngữ trị: "là hoạt động toàn diện nhằm thay đổi tồn trước đó"; "một nỗ lực thay đổi chế độ xã hội kèm theo việc lật đổ quyền" 2.2 Phân kỳ lịch sử báo chí Việt Nam Báo chí Việt Nam tiến trình 150 năm trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm Các chặng đường phát triển biến cố xảy với báo chí tác động nhân tố trị - xã hội bên ngồi chuyển biến báo chí Từ nhiều góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu, nhà báo có phân chia giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam từ khởi thuỷ đến tương đối khác 2.2.1 Các tiêu chuẩn phân kỳ v Theo tiêu chuẩn hoạt động báo chí:Nhà nghiên cứu vào đời sống tờ báo tiêu biểu, đời đóng cửa tờ báo trở thành cột 10 ... (1865 – 1910) 16 - Nơng Cổ Mín Đàm (1901 - - Lục Tỉnh Tân Văn (1908 - - Trung Bắc Tân văn (1913 - - Đơng Dương Tạp chí (1913 - - Nam Phong Tạp chí (1917 – 1934) - Nữ Giới Chung - Phụ Nữ Tân Văn... Ở Bắc Bộ: 1945 - 1946; 1947 - 1954 Ở Nam Bộ: 1946 - 1949; 1950 - 1954 1940 - 1945 LSBCVN BCVN trong KCCM (1954 - 1975) Ở miền Nam BCVN sau 1975 - 2000 1975 - 1985 1986 - 1989 1990 - 2000 Ở miền Bắc Chương 3: CÁC CỘT MỐC LOẠI HÌNH BÁO CHÍ... kỳ LSBCVN theo giai đoạn lớn, tương ứng với giai đoạn lớn LSVN cận - đại BCVN thời Pháp thuộc (1865 - 1945) 1865 - 1917 BCVN trong KCCP (1945 - 1954) 1918 - 1929 1930 - 1939 Ở Bắc Bộ: 1945 - 1946; 1947 -