1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích khổ 1 bài “viếng lăng bác”

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích khổ 1 bài “Viếng lăng Bác” Phân tích khổ 1 bài “Viếng lăng Bác” Bài giảng Ngữ văn 9 Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác 1 Mở bài Giới thiệu tác giả Viễn Phương, bài thơ Viế[.]

Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Dàn ý Phân tích thơ Viếng lăng Bác Mở Giới thiệu tác giả Viễn Phương, thơ Viếng lăng Bác khổ thơ Lưu ý: học sinh tự lựa chọn cách viết mở trực tiếp gián tiếp tùy thuộc vào lực thân Thân “Con miền Nam thăm lăng Bác”: lời giới thiệu tác giả đến bạn đọc ngữ cảnh thơ mạch cảm xúc tác giả Từ cho thấy dân Việt Nam ta đâu, vùng miền nhớ đến Bác Hồ kính yêu “Đã thấy sương hàng tre bát ngát”: khung cảnh quanh lăng Bác bao bọc hàng tre xanh mướt quanh năm vừa gợi cảm giác an tồn lại vừa thân thuộc từ lâu tre coi biểu tượng người đất nước ta “Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam/Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”: tre với đức tính kiên cường mặc kệ tác động, nhũng nhiễu thiên nhiên hiên ngang trời đất canh gác cho Bác có giấc ngủ ngàn thu đẹp đẽ Bên cạnh đó, hai câu thơ cịn nhằm ám người Việt Nam bao năm giữ vững tinh thần anh dũng, bất khuất không bị kẻ thù mua chuộc, đánh gục → Bốn câu thơ ngắn gọn súc tích mang nhiều ý nghĩa sâu xa, vừa thể tình cảm tác giả Bác Hồ, vừa thể truyền thống, đức tính tốt đẹp người Việt Nam ta 3 Kết Khái quát lại khổ thơ thứ nói riêng, thơ Viếng lăng Bác nói chung rút học, liên hệ thực tiễn Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Đề bài: Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 1) Khổ thơ đầu cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác, đứng trước khơng gian, cảnh vật bên ngồi lăng Câu thơ đầu “Con miền Nam thăm lăng Bác” thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính Đây cách xưng hơ thường thấy với Bác, với Viễn Phương, mang sắc thái tình cảm riêng, ơng người miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trái tim Bác Nhà thơ khơng nói “viếng” mà “thăm”, thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ Nỗi đau cố giấu mà giọng thơ có ngậm ngùi Hình ảnh ấn tượng đậm nét với tác giả cảnh quan bên lăng Bác hình ảnh hàng tre Dường nóng lịng, hồi hộp, nhà thơ đến lăng từ sớm, từ “trong sương”, tới nhà thơ lại bắt gặp hình ảnh đỗi thân thương quê hương Việt Nam: tre Lăng Bác tre, tre Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cây tre từ lâu trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Trong nhìn xúc động nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh tâm tưởng Hàng tre hình ảnh cối mang màu đất nước tụ giữ giấc ngủ bình yên cho Người Hàng tre chiến sĩ canh giấc cho Bác Đó hình ảnh dân tộc kiên cường, bất khuất, gắn bó, trung thành bên Bác Hình ảnh hàng tre khúc dạo đầu nói lên bao xúc động, bồi bồi nhà thơ đến bên lăng Người Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 2) Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành tình yêu thương đặc biệt đồng bào đồng chí miền Nam Đồng bào miền Nam ngày nhớ thương mong ngóng Bác Thế ngày 2/9/1969 Bác vĩnh viễn xa để lại cho đồng bào nước đặc biệt đồng bào miền Nam nỗi đau dài vô hạn Năm 1976 Viễn Phương bùi ngùi với đoàn đại biểu từ miền Nam thăm lăng Bác Tình dồn nén xúc động khiến nhà thơ cho đời thơ Viếng lăng Bác Bài thơ mở đầu đầy ấn tượng: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Bài thơ cảm xúc trữ tình, lịng tiếc thương vô hạn dân tộc Bác Bài thơ coi hành hương Viễn Phương sau bao năm chờ đợi trở bên người cha già kính yêu Bài thơ mở đầu để ấn tượng đậm nét hình ảnh hàng tre trước lăng Bác Cách vào đề thật gần gũi giản dị, nhà thơ khéo léo giới thiệu vị trí không gian quãng đường từ miền Nam xa xôi viếng lăng Bác: Con miền Nam thăm lăng Bác Tiếng “con” mở đầu thơ cất lên thật gần gũi, thân thương Đó cách xưng hơ mật thiết người dân Nam Bộ, bộc lộ sâu sắc lòng ngậm ngùi thương nhớ nhà thơ đồng bào miền Nam Bác Nỗi nhớ kết tụ lắng đọng câu thơ: “miền Nam mong Bác nỗi mong cha” Ấn tượng đậm nét nhà thơ đứng trước lăng Bác hình ảnh hàng tre: Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Hiện lên sương khói quảng trường Ba Đình lịch sử hình ảnh hàng tre xanh bát ngát Hàng loạt từ láy miêu tả dáng đứng vững vàng hàng tre mưa sa bão táp Ai lần vào viếng lăng Bác thấy nơi hội tụ hàng trăm loài cỏ quý giá viên đá hoa cương cẩm thạch Nhưng tác giả lại bị hút hình ảnh hàng tre Tre bao đời trở thành biểu tượng người Việt Nam, hàng tre bao trùm bóng mát rượi, lên bao hệ đời, tre có mặt xung quanh sống người dân, tre tham gia vào kháng chiến người dân “tre xung phong vào xe tăng đại bác, tre giữ làng giữ nước giữ mái nhà tranh đồng lúa chín” (Thép Mới) Tre mang bao phẩm chất người Việt Nam: mộc mạc, cao, thẳng bất khuất Dấu hiệu hàng tre nơi Bác dấu hiệu dân tộc Việt Nam Bởi Bác biểu Việt Nam, tiêu biểu cho người Việt Nam hết Ở Bác có tất người Việt Nam có, có dấu hiệu xanh tươi sống ấy, có kiên cường “đứng thẳng hàng bão táp mưa sa” Hàng tre xanh trồng xung quanh lăng Bác muốn thay dân tộc Việt Nam canh giấc ngủ ngàn thu cho Người, thổi gió mát vào lăng, đưa khúc nhạc du dương vào giấc ngủ Người Để Người tin tưởng vào sức mạnh dân tộc định giải phóng miền Nam Và hơm người miền Nam ruột thịt thăm Người – vị cha già kính yêu dân tộc Từ “Ôi” từ cảm thán đứng đầu câu, biểu xúc động pha lẫn niềm tự hào tác giả Niềm tự hào người Việt Nam, dân tộc Việt Nam đầy vĩ đại lớn lao Về Người cha làm nên lịch sử dân tộc Như vậy, với khổ thơ mở đầu thơ Viễn Phương đưa người đọc đến với ấn tượng vào lăng Bác: hình ảnh hàng tre Ai chưa đến thăm lăng Bác cảm nhận hàng tre qua dòng thơ đầy xúc cảm gần gũi nhà thơ Thơng qua bộc lộ niềm tự hào người dân tộc Việt Nam Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 3) Bác Hồ đề tài muôn thuở thơ ca Việt Nam Người nguồn cảm hứng bất tận cho nhà thơ, nhà văn thể tài tác phẩm Có thể nói, Bác hình ảnh đẹp nhất, ngời sáng thơ ca Việt Nam Khơng tác phẩm viết Người, viết viếng thăm, gặp gỡ Người, có lẽ, cảm xúc tác phẩm “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phương Bài thơ nỗi niềm người tận miền Nam xa xôi trở thăm Bác sau ngày Bác xa Viễn Phương nhà thơ xuất nhiều dòng văn học Cách mạng miền Nam từ ngày thời gian chiến đấu Nhưng tác phẩm “Viếng lăng Bác” có lẽ tác phẩm thành công ông viết Bác Hồ Cả thơ chứa đựng nỗi niềm đau xót, xúc cảm chân thành dành cho vị Cha già dân tộc người nơi phương xa trở thăm Mở đầu thơ, tác giả mở lời chào giới thiệu với chúng ta, với Bác Hồ kình yêu rằng: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Không nhà thơ khác dùng lời mời chào mỹ miều để miêu tả viếng thăm, Viễn Phương dùng chân thành để giới thiệu Tác giả tận miền Nam xa xôi, tới hôm nay, sau ngày độc lập dân tộc thăm vị lãnh tụ kính yêu dân tộc hai từ “miền Nam” nhấn mạnh xa xôi khoảng cách địa lý hai đầu Tổ quốc Và viếng thăm nhà thơ mong mỏi từ lâu để viếng lăng Bác Hồ Bác Hồ từ năm 1969 đến tận năm 1976, Viễn Phương trở Bắc để thăm Người Nói thăm, thực viếng thăm lăng Người Người từ lâu Nhưng đây, nhà thơ rõ ràng không dùng từ “viếng” mục đích thực chuyến mà lại dùng từ “thăm” Bởi tác người Nam Bộ khác để thăm lại nhà, thăm lại vị Cha già Cũng vì, miền Nam phần máu thịt đất nước Việt Nam, phần “nhà” mà Bác Hồ ln đau đáu vào thăm mà chưa có dịp: “Bác thương miền Nam nỗi thương nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” (Tố Hữu) Nghệ thuật nói giảm nói tránh nhà thơ sử dụng cách để làm giảm nỗi đau xót vơ vàn trào dâng lịng ơng Bao nhiêu xúc cảm đau xót thể trào lịng sóng mạnh mẽ mà ấn tượng để lại lòng tác giả lại “hàng tre” Ẩn sương sớm long lanh bao phủ quanh lăng Bác hàng tre xanh Cây tre từ bao đời trở thành loài biểu tượng cho dân tộc ta, cho tinh thần bất khuất cha ông ta Từ thời Thánh Gióng cầm tre đuổi giặc, tới chơng, gai vót nhọn làm cản bước quân thù Cây tre vào đời sống tinh thần người Việt Hàng tre trước mắt Viễn Phương lên “bát ngát” Không phải từ khác mà lại “bát ngát” tạo cho người đọc cảm thấy cao lớn, mênh mông, rộng lớn hàng tre bao quanh lăng Người Ấn tượng nhà thơ chuyển thành cảm thán “Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Nhìn hàng tre quanh lăng Bác, nhà thơ cảm thấy tre ý chí người Việt Nam qua bao năm tháng luôn bất khuất, kiên cường, hiên ngang Dù có trải qua “bão táp mưa sa” họ đồn kết lịng đứng lên Từ láy “xanh xanh”được sử dụng để biểu đạt, để diễn tả người Việt Nam, dân tộc Việt Nam luôn “xanh”màu xanh bất diệt “Xanh xanh” tức lúc vậy, lúc màu xanh Lớp cháu lớp cha ông mạnh mẽ để bảo vệ cho dân tộc ta Như vậy, khổ thơ thứ bao trọn xúc cảm tác giả lần đầu tới thăm lăng Bác Trong khổ thơ đó, có nỗi đau xót Bác, ẩn chứa phảng phất niềm tự hào dân tộc Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 4) Mỗi tác giả có xúc cảm riêng viết Hồ Chí Minh, xót xa, nuối tiếc, tự hào, ngưỡng mộ cho đời người dân, nước Nhà thơ Viễn Phương lần từ miền Nam thăm lăng Bác giật nhận có thay đổi cảm xúc nhìn thấy Bác ngủ yên lành Bài thơ “Viếng lăng Bác” lòng thành kính, ngưỡng mộ, biết ơn nhà thơ dành cho vị lãnh tụ vĩ đại Năm 1976, đất nước thống nhất, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành; tác giả theo đoàn từ Nam viếng lăng Bác Cảm xúc người lần thăm lăng Bác thực dồn nén trái tim tác giả Bài thơ lời tri ân, lịng thành kính đứa phương xa trở thăm người Có lẽ câu thơ nói hộ lịng nhiều người, nhiều dân Việt Nam thăm lăng Bác Khổ thơ đầu cảm xúc nhà thơ đến lăng Bác, đứng trước không gian, cảnh vật bên lăng Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Câu thơ đầu “Con miền Nam thăm lăng Bác” thông báo giản dị mà chứa đựng bao tình cảm thân thương Tác giả xưng “con ” gọi “Bác” thể tình cảm vừa gần gũi vừa thành kính Đây cách xưng hô thường thấy với Bác, với Viễn Phương, mang sắc thái tình cảm riêng, ơng người miền Nam, miền Nam anh dũng chiến đấu, miền Nam trái tim Bác Nhà thơ khơng nói “viếng” mà “thăm”, thăm cha, thăm nơi Bác nghỉ Nỗi đau cố giấu mà giọng thơ có ngậm ngùi Hình ảnh ấn tượng đậm nét với tác giả cảnh quan bên lăng Bác hình ảnh hàng tre Dường nóng lịng, hồi hộp, nhà thơ đến lăng từ sớm, từ “trong sương”, tới nhà thơ lại bắt gặp hình ảnh đỗi thân thương quê hương Việt Nam: tre Lăng Bác tre, tre Hàng tre “bát ngát” chạy dài quanh lăng, “xanh xanh” màu đất nước Việt Nam, hàng tre sống không gian, thời gian: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” Cây tre từ lâu trở thành biểu tượng cho sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc Trong nhìn xúc động nhà thơ, hàng tre vừa thực, vừa ảo, lung linh tâm tưởng Hàng tre hình ảnh cối mang màu đất nước tụ giữ giấc ngủ bình yên cho Người Hàng tre chiến sĩ canh giấc cho Bác Đó hình ảnh dân tộc kiên cường, bất khuất, gắn bó, trung thành bên Bác Hình ảnh hàng tre khúc dạo đầu nói lên bao xúc động, bồi bồi nhà thơ đến bên lăng Người Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 5) Khi nhắc đến hai tiếng Bác Hồ, người dân Việt Nam cảm thấy thân thương gần gũi hết Vẻ đẹp vị lãnh tụ hết lịng dân nước, trái tim tràn ngập yêu thương lĩnh phi thường trở thành cảm hứng để nhà thơ sáng tạo nên tác phẩm song hành thời gian Viếng lăng Bác Viễn Phương thơ thế, đặc biệt khổ thơ đầu văn để lại lòng người đọc nhiều suy nghĩ liên tưởng sâu xa: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng Viếng lăng Bác sáng tác vào năm 1976, cơng trình lăng Bác vừa khánh thành Lần từ miền Nam hòa vào dòng người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương chất chứa cảm xúc vừa trân trọng, vừa xúc động nghẹn ngào Đặc biệt, khổ thơ khái quát cảm xúc tác giả đứng trước lăng Bác Câu thơ đầu lời thông báo mộc mạc mà chất chứa cảm xúc thân thương người miền Nam lần đầu vào lăng viếng Bác: " Con miền Nam thăm lăng Bác" Chữ "con" cất lên mà ngào, ấm áp không vơi bớt lịng thành kính, trân trọng đến Khoảng cách không gian địa lý thu hẹp khoảng cách lãnh tụ nhân dân trở nên thân mật tình cha nhà Nghệ thuật nói giảm nói tránh Viễn Phương sử dụng khéo léo, tác giả không dùng chữ "viếng" mà lại sử dụng từ "thăm" để giảm nhẹ nỗi đau thương mát, đồng thời gợi gần gũi, gắn bó Bác với "con" Bác dường cịn sống mn triệu trái tim, khối óc người đất Việt Câu thơ khái quát hồn cảnh cảm xúc tác giả, cảm xúc tất người dân Việt Nam dành cho Bác - vị cha già dân tộc Đứng trước lăng Bác, hình ảnh để lại ấn tượng sâu đậm với tác giả hàng tre bát ngát: "Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng" Có phải ngẫu nhiên khơng mà trước lồi cây, lồi hoa rực rỡ sắc màu trước lăng Bác, Viễn Phương lại ấn tượng với tre giản dị? Câu trả lời khơng, tre hình ảnh thân thuộc gắn với làng quê đất Việt, vừa gợi lên trang nghiêm không phần gần gũi Thế nhưng, không dừng lại nghĩa tả thực, tre mang ý nghĩa biểu tượng sâu xa Ẩn dụ "hàng tre xanh xanh Việt Nam" để người, dân tộc Việt Nam kết hợp với thành ngữ "bão táp mưa sa" nghệ thuật nhân hóa "đứng thẳng hàng" biểu tượng cho vẻ đẹp cao, ý chí bất khuất kiên cường cơng dân nước Việt Dù trải qua bao thăng trầm chống giặc ngoại xâm nhân dân ta chung ý chí tâm chiến thắng, giành lại độc lập cho dân tộc Hàng tre đội quân anh dũng đứng canh bảo vệ giấc ngủ Bác Thán từ "ôi" đầu câu thơ trở thành phương tiện chuyển tải cảm xúc xúc động người miền Nam xa xôi thăm người Chỉ với bốn câu thơ ngắn ngủi, người đọc hình dung cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác Đó cảm xúc nhân dân ta đứng trước lăng Bác, đứng trước người cha già vĩ đại dân tộc Việt Nam Viếng Lăng Bác số thơ bật nhà thơ Viễn Phương ngữ văn lớp 9, bên cạnh làm văn Phân tích khổ đầu thơ Viếng lăng Bác, học sinh, giáo viên thường làm văn Phân tích khổ cuối thơ Viếng lăng Bác, Những nét đặc sắc thơ Viếng lăng Bác, Cảm nhận thơ Viếng lăng Bác, Suy nghĩ em thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương, hay Lập dàn ý phân tích thơ Viếng lăng Bác hay phần Soạn Viếng lăng Bác Lăng Bác địa điểm mà hàng triệu học sinh, người dân nước Việt Nam muốn tới thăm quan vào viếng Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại, nhiên, để quay khơng biết lịch viếng Lăng Bác, nên người cần nắm rõ thông tin lịch viếng mở cửa Lăng Bác Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 6) Năm 1969 Hồ chủ tịch, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta mãi, nhân dân ta đau xót khóc thương người, nhà thơ Tố Hữu viết: “Suốt hôm đau tiễn đưa Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” Nỗi đau sau năm sau nguyên nguyên vẹn vần thơ nhà thơ Viễn Phương Bài thơ tiếng khóc than đau xót, tiếc nuối người miền Nam sau lần thăm lăng Bác năm 1976 kháng chiến chống Mỹ giành thắng lợi, lăng Bác vừa hoàn thành, Viễn Phương thăm miền Bắc vào viếng lăng Bác, nhà thơ xúc động bồi hồi, từ tình cảm sáng tác nên thơ này, tất cảm xúc có chất chứa tn trào Bài thơ phát triển theo trình tự thời gian từ tác giả đến tác giả phải xa Bác Mở đầu thơ cảm xúc tác giả vừa ngỡ ngàng vừa xúc động trước cảnh vật bên lăng: “Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.” Câu thơ mở đầu lời thông báo Ở câu thơ tác giả tự xưng hơ “con” “Bác”, cách xưng hơ thân thiết, gần gũi Trên thực tế kiểu xưng hô Viễn Phương không mới, trước ông có nhiều nhà thơ viết Bác có cách xưng hơ vậy, có lẽ khác biệt ở miền Nam, hai chữ “miền Nam” gợi khoảng cách xa xôi miền Nam miền Bắc, đồng thời gợi lên mối quan hệ thân thiết, gắn bó Bác Hồ nhân dân miền Nam Bởi mà nhà thơ Tố Hữu viết: “Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha” Với quan hệ thân thiết thế, với cảm xúc mãnh liệt xa cách nhà thơ tới viếng lăng Bác Nhà thơ sử dụng phép nói giảm, nói tránh đến viếng lăng ông lại dùng “thăm”để cố kìm nén nỗi đau lòng Câu thơ giản dị bộc lộ cảm xúc mãnh liệt người miền Nam xa sau năm mong mỏi mà thăm lăng Bác Với nỗi xúc động hình ảnh mà tác giả nhìn thấy hàng tre: “Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa, đứng thẳng hàng.” Hình ảnh “hàng tre” vơ thân thuộc, bình dị làng q Việt Nam làm cho lăng Bác tự nhiên mà thật gần gũi, người ta không thấy lăng tẩm xa hoa, tráng lệ vua chúa xưa mà lại giống nhà mà biết nhà khác miền quê đất nước Việt Nam Đó hình tượng, biểu tượng dân tộc, sức sống bền bỉ kiên cường, hàng tre hiên ngang bão táp mưa sa, tượng trưng cho sức sống sức mạnh chiến đấu kiên cường, khơng khuất phục khó khăn dân tộc ta “Hàng tre” miêu tả từ láy “bát ngát, xanh xanh”, hàng tre trồng lớn lên cách đầy đặn tươi tốt, xanh tươi thẳng bên lăng Bác làm cho tưởng tượng dân tộc Việt Nam sát cánh bên người lúc người sống lúc người Nhìn thấy hàng tre thân thiết, tác giả giấu nỗi xúc động mình, thể rõ qua thán từ “ơi” bộc lộ tình cảm cảm xúc tác giả trước cảnh vật nơi đây, niềm thổn thức nhà thơ trào dâng cách mãnh liệt Tác giả viếng lăng Bác mà trở quê nhà thăm người cha kính yêu sau bao năm xa cách từ nỗi xúc động cảnh vật ngồi lăng nhà thơ hòa vào lòng người để tiến vào lăng Bác Con vừa miền Nam, vừa chiến trường thăm lăng Bác, tác giả không dùng từ “viếng” mà lại dùng từ “thăm” từ “viếng Bác” người ta tới viếng người mất, cịn lòng tác lòng người dân Việt, Bác trường tồn vĩnh cửu, dù bao gian khổ người, đất nước trải qua đứng thẳng hàng, bên Bác Cả khổ thơ niềm xúc động, bồi hồi tác giả sau năm trời, năm năm gian lao, khó khăn đất nước, bom không ngừng rơi, người Việt không ngừng ngã xuống người dân Việt Nam không bị khuất phục, đứng hiên ngang, thẳng hàng, với Bác đấu tranh gìn giữ quê hương ... khổ thơ thứ nói riêng, thơ Viếng lăng Bác nói chung rút học, liên hệ thực tiễn Bài giảng Ngữ văn Viếng lăng Bác Đề bài: Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 1) Khổ. .. ta Như vậy, khổ thơ thứ bao trọn xúc cảm tác giả lần đầu tới thăm lăng Bác Trong khổ thơ đó, có nỗi đau xót Bác, ẩn chứa phảng phất niềm tự hào dân tộc Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 4)... đại, nhiên, để quay khơng biết lịch viếng Lăng Bác, nên người cần nắm rõ thông tin lịch viếng mở cửa Lăng Bác Phân tích khổ “Viếng lăng Bác” (Mẫu 6) Năm 19 69 Hồ chủ tịch, vị lãnh tụ kính yêu dân

Ngày đăng: 20/11/2022, 11:53

Xem thêm:

w